- Biển số
- OF-330856
- Ngày cấp bằng
- 12/8/14
- Số km
- 7,749
- Động cơ
- 340,846 Mã lực
Ngày xưa nhà nào chả tự tay thịt gà, các cụ khéo tay còn lảm đủ loại chó mèo trâu bò.
Gớm 18 + cả dồi ai nhồi được ai cụ ôi .1. Đã là nếu thì ko nên đi quá xa, em chỉ biết cụ viết và nhiều người đọc
2. "Nếu" như thế thì cũng như em đã tả, đấy là kiểu nhồi sọ, mà ai nhồi? Chính là các cụ "nghe bảo" như cụ.
http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/moi-truong/am-anh-dan-chim-bi-khau-mat-de-nhu-dong-loa i-o-ha-tinh-372607.html
Ám ảnh đàn chim bị khâu mắt để nhử đồng loại ở Hà Tĩnh
13/05/2017 12:48 GMT+7
- Người dân ở Hà Tĩnh giăng lưới dày đặc trên các cánh đồng để “tận diệt”, bẫy các loài chim trời. Những chú chim đang lành lặn, bị người dân lấy kim chỉ khâu mắt, biến thành cò mù, làm mồi nhử để những chú chim khác dính bẫy.
Về các xã thuộc huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vào mùa này, không khó để bắt gặp hình ảnh người dân giăng lưới dày đặc trên cánh đồng, đường làng... làm mồi nhử để bẫy chim trời.
Cứ vào mùa từ tháng 3 đến mùa tháng 8, tại cánh đồng thuộc xã Xuân Liên, rất nhiều hình nộm chim giả để nhử chim thật, nhiều cây cối được trồng để làm chỗ đậu cho các loài chim trời.
Một người bẫy chim cho biết: “Chim sau khi bẫy được về, mang ra chợ bán, mỗi con bán với giá 40.000- 50.000 đồng. Ngày bắt được nhiều chim thì gia đình tôi lãi được khoảng 1 triệu đồng”.
Mùa lúa chín cũng là mùa đánh bắt chim trời ở Nghi Xuân. Lưới giăng kín trên các cánh đồng
Theo chân người săn chim, chúng tôi vào sâu các cánh đồng. Ở đó, ám ảnh nhất là những con chim bị khâu mắt lại. Từ những con chim bình thường, chúng bị biến thành những con chim mù, bị buộc chân giữa nắng để làm mỗi nhử đồng loại.
Theo lý giải của họ: “Sở dĩ cò bị móc mắt, hoặc lấy kim chỉ khâu mắt, biến thành cò mù vì tiếng cò bị mù mắt sẽ kêu to hơn cò bình thường nhằm gọi được đàn cò khác đến dính bẫy”.
Đi kèm với tấm lưới là những vật dụng như loa phát ra tiếng chim, đặt giữa cánh đồng để gọi đàn chim đến.
Sau khi bẫy chim, người dân đưa ra các khu chợ ở huyện bày bán, hoặc đưa vào các nhà hàng để làm món đặc sản chim trời.
Hầu hết các gia đình ở đây đều làm nghề câu, bẫy chim. Tuy nhiên, chính quyền bất lực trước sự việc này, và coi đó là thú “nông nhàn” của người dân.
Ông Hoàng Văn Cát, Bí thư Đảng ủy xã Xuân Liên cho biết: “Nạn bẫy chim trời diễn ra từ nhiều năm. Chính quyền đã tuyên truyền, vận động người dân nhưng chưa có biện pháp ngăn chặn. Người dân xem đó là nông nhàn, nên rất khó trong việc cấm bẫy, bắt”.
Ông Nguyễn Văn Kỳ, Phó trưởng phòng thanh tra, pháp chế thuộc Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh cho biết: “Đơn vị đã nắm được sự việc này. Tình trạng này diễn ra từ nhiều năm. Tuy nhiên, đây là loài chim hoang dã tự nhiên, như cò, cói, vạc, gà nước... Những loài này không thuộc thẩm quyền xử lý của Chi cục”.
“Tôi nghĩ cần có chế tài xử lý, và quy định rõ đơn vị nào chịu trách nhiệm quản lý tình trạng nói trên. Bởi nạn đánh bắt chim sẽ gây mất cân bằng hệ sinh thái, cần có biện pháp ngăn chặn kịp thời”, ông Kỳ nói.
Ôi đạm cà mau bọn mọi này.
làm nghê sát sinh không có hậu đâu ạ
sợ quá , đúng là đang sống tự dưng bị giết thì nghiệp người sát sinh sẽ nhiều , tránh sao được đây
.Quả báo kiếp này không trả hết thì đến kiếp sau, em tin điều đó
Người ăn thịt mới là người bị quả báo, vì các cụ ko ăn thì người ta ko phải làm nghề giết mổMấy bữa nông nhàn nhà cháu mới đt về quê thì biết một tin rất kỳ quặc đó là câu truyện của ông chú họ làm nghề mổ lợn
Nguyên thời bao cấp kt khó khăn và vốn nhanh nhẹn nên cô chú làm nghề mổ , được hơn mươi năm kt khá giả thì cô chú chuyển nghề khác , có đội xe , ... rồi đến khi con trai chú lấy vợ sinh con thì xảy ra truyện , đấy là đứa cháu sinh ra ko có hậu môn rồi phải phẫu thuật ...
Nghe xong câu truyện ông chú cháu chợt nhớ lại những truyện cũ liên quan đến những người làm nghề mổ lợn cháu quen hoặc biết thì có thêm mấy trường hợp khác :
Hồi những năm 90 lúc đó gọi là làng La Khê chúng cháu đang học trong lớp nghe ồn ào ngoài đường , hồi đó có cái rất buồn cười là lớp học cách con đường dẫn vào làng đến 200 m mà hầu như truyện gì trong làng tụi cháu cũng biết , mà lại là biết ngay ngày hôm sau , nguyên do là lớp cháu học tuyền bọn ma xó lắm truyện
Cái hôm đấy thì lớp đang vào tiết nhưng theo lệ thì kiểu gì cũng có một hai thằng trốn tiết ra ngoài chơi bời nghịch .... , một thằng phi về hô có truyện bọn mày ơi , ... đến nỗi cô giáo nghe xong cũng buông phấn ngơ ngác hỏi mấy thằng truyện gì .... cả bọn a lô xô bỏ tiết kéo nhau vào làng xem , xe xxx đậu kín đg mà tụi cháu cũng chui vào đc tận nơi thì hóa ra nguyên nhà ô này hai bố con làm nghề mổ lợn , thằng ông con là thợ chính còn gia đình hỗ trợ , thằng đấy nó ác .... , thế rồi hôm đó ko chịu đc nổi , ông bố lừa thằng con uống thuốc ngủ rồi dùng dao cắt đầu thằng con - tèo luôn trong tích tắc , hình như là có thêm người trong nhà phụ giúp , .sau đó thì xxx có điệu ông bố lên bốt nhưng sau cũng ko sao (, thằng con nó quá ác ) .
Truyện tiếp là một ông hàng xóm gần chỗ nhà cháu thuê xưởng ,
Ông này vừa mổ vừa mở quán bán thịt chó ( vụ đó xảy ra đã 4 năm ) , một tối có mấy thằng choai con vào nhậu , đc một lúc thì một thằng leo lên gác sàm sỡ trêu ghẹo đứa con gái ông chủ quán , ông già rượt theo hỏi tội thế nào trượt chân nghã đập đầu xuống đất , đến hôm sau thì ông này mất .
Truyện cuối là ông anh họ xa xa ở quê cũng làm mổ lợn vốn thanh niên khỏe mạnh cũng ung thư rồi lăn ra chết .
Đang giật mình nên truyện kể hơi lủng củng , mong các cụ thông cảm .
Phải chăng có một thế giới khác ???
18+ là hết tuổi nhồi sọ à cụ, tuổi này trở lên người ta mới thích nhồi, lừa các kiểu.Gớm 18 + cả dồi ai nhồi được ai cụ ôi .
Cháu đánh giá cụ rất cao vì không giống như một số cụ khác lúc yếu lý là cứ nhảy ngược lên chửi bới loạn xạ hết cả .
Quả báo như nào chỉ có thể biết sau khi đã thực hiện phép cộng trừ của các phúc họa đã gây ra nên dù họ ăn thịt mà vẫn làm việc thiện thì cũng ko thể nói cứ ăn thịt là bị quả báo .Người ăn thịt mới là người bị quả báo, vì các cụ ko ăn thì người ta ko phải làm nghề giết mổ
Em ứ tin mấy chuyện vô bổ này.
Kính cụ , thay vì nhìn phúc họa chỉ là do việc ăn gì hay không ăn gì thì con người còn tham gia vào nhiều hoạt động có ích khác ( lao động sx , làm từ thiện , cứu giúp người gặp nạn ko may ...v.vv )Măm Cá thì ko sát sinh à.
Măm Rau Đậu cũng ko sát sinh à???
Chỉ có ăn Protein tổng hợp từ Vô cơ may ra mới tránh đc họa Sát sinh nhóa
Về cơ bản qua 18 + là con người tự chịu trách nhiệm , nếu giả dụ cháu đăng thớt đây trong một cái diễn đàn dành cho các cháu nhi đồng mới nhớn thì nỗi lo lắng bị nhồi sọ của cụ là có cơ sở .18+ là hết tuổi nhồi sọ à cụ, tuổi này trở lên người ta mới thích nhồi, lừa các kiểu.
Các cái truyện vong ma thì các bạn ý gật gù như bổ củi nhưng đến đoạn hỏi nguồn cơn từ đâu thì các thanh niên mới nhớn lại cứ giả ngơ - khơ khơ .Em thấy những vấn đề thế này nó thuộc về quan điểm sống cá nhân nên tranh luận là vô ích. Mà quan điểm về những vấn đề tâm linh của mỗi cá nhân nó còn phụ thuộc vào lứa tuổi nữa. Em lấy mình làm ví dụ luôn. Hồi thanh niên mới lớn em húng lắm, đánh nhau đâm chém tùm lum mà ko sợ đâu chứ đừng nói đến chuyện giết mổ mấy con gà con lợn vớ vẩn. Bẵng đi phải hơn chục năm em ko mổ con gì, năm ngoái đi ra ngoại ô chơi gặp đàn gà gô hoang thằng em em nó vồ được 1 con vừa to vừa béo, về mấy ae bàn nhau mổ rồi lọc ra xào xả nhậu thì ngon tuyệt. Em cũng tham gia mổ và nấu ăn cùng ae, nhưng đến khi ăn em ko ăn nổi mà toàn gắp đồ ăn khác, cứ nhớ lại cảm giác lúc bóc lớp mỡ bên trong con gà nó còn âm ấm em lại thấy ghê và mất ngon, bên này đồ biển cũng sẵn, cua biển mua về vẫn sống nguyên, mà cứ lúc luộc cua là em né chứ ko ở gần bếp, chứng kiến con cua nó cứ lục cục trong cái nồi đang đặt trên bếp lửa là lúc ăn kiểu gì cũng mất ngon. Hồi trẻ mà em gặp người như em bây giờ thì thế nào em cũng chửi là nọ kia, thương cảm vớ vẩn.
Ngưỡng mộ mợ từ rất lâu cơ mà ngại ngùng ko dám nói , mợ cởi lòng tâm tư về chủ đề tự nhiên em lại thấy rung rinh một số chỗ , do vì hiểu biết về thế giới động vật còn hạn chế nên hy vọng mợ có thêm nhiều đóng góp cho phong phú .http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/moi-truong/am-anh-dan-chim-bi-khau-mat-de-nhu-dong-loai-o-ha-tinh-372607.html
Ám ảnh đàn chim bị khâu mắt để nhử đồng loại ở Hà Tĩnh
13/05/2017 12:48 GMT+7
- Người dân ở Hà Tĩnh giăng lưới dày đặc trên các cánh đồng để “tận diệt”, bẫy các loài chim trời. Những chú chim đang lành lặn, bị người dân lấy kim chỉ khâu mắt, biến thành cò mù, làm mồi nhử để những chú chim khác dính bẫy.
Về các xã thuộc huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vào mùa này, không khó để bắt gặp hình ảnh người dân giăng lưới dày đặc trên cánh đồng, đường làng... làm mồi nhử để bẫy chim trời.
Cứ vào mùa từ tháng 3 đến mùa tháng 8, tại cánh đồng thuộc xã Xuân Liên, rất nhiều hình nộm chim giả để nhử chim thật, nhiều cây cối được trồng để làm chỗ đậu cho các loài chim trời.
Một người bẫy chim cho biết: “Chim sau khi bẫy được về, mang ra chợ bán, mỗi con bán với giá 40.000- 50.000 đồng. Ngày bắt được nhiều chim thì gia đình tôi lãi được khoảng 1 triệu đồng”.
Mùa lúa chín cũng là mùa đánh bắt chim trời ở Nghi Xuân. Lưới giăng kín trên các cánh đồng
Theo chân người săn chim, chúng tôi vào sâu các cánh đồng. Ở đó, ám ảnh nhất là những con chim bị khâu mắt lại. Từ những con chim bình thường, chúng bị biến thành những con chim mù, bị buộc chân giữa nắng để làm mỗi nhử đồng loại.
Theo lý giải của họ: “Sở dĩ cò bị móc mắt, hoặc lấy kim chỉ khâu mắt, biến thành cò mù vì tiếng cò bị mù mắt sẽ kêu to hơn cò bình thường nhằm gọi được đàn cò khác đến dính bẫy”.
Đi kèm với tấm lưới là những vật dụng như loa phát ra tiếng chim, đặt giữa cánh đồng để gọi đàn chim đến.
Sau khi bẫy chim, người dân đưa ra các khu chợ ở huyện bày bán, hoặc đưa vào các nhà hàng để làm món đặc sản chim trời.
Hầu hết các gia đình ở đây đều làm nghề câu, bẫy chim. Tuy nhiên, chính quyền bất lực trước sự việc này, và coi đó là thú “nông nhàn” của người dân.
Ông Hoàng Văn Cát, Bí thư Đảng ủy xã Xuân Liên cho biết: “Nạn bẫy chim trời diễn ra từ nhiều năm. Chính quyền đã tuyên truyền, vận động người dân nhưng chưa có biện pháp ngăn chặn. Người dân xem đó là nông nhàn, nên rất khó trong việc cấm bẫy, bắt”.
Ông Nguyễn Văn Kỳ, Phó trưởng phòng thanh tra, pháp chế thuộc Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh cho biết: “Đơn vị đã nắm được sự việc này. Tình trạng này diễn ra từ nhiều năm. Tuy nhiên, đây là loài chim hoang dã tự nhiên, như cò, cói, vạc, gà nước... Những loài này không thuộc thẩm quyền xử lý của Chi cục”.
“Tôi nghĩ cần có chế tài xử lý, và quy định rõ đơn vị nào chịu trách nhiệm quản lý tình trạng nói trên. Bởi nạn đánh bắt chim sẽ gây mất cân bằng hệ sinh thái, cần có biện pháp ngăn chặn kịp thời”, ông Kỳ nói.
CHưa chắc người tiến hóa từ khỉ ra đâu cụ ơi, có 1 giai đoạn tiến hóa theo lí thuyết đến hiện tại ko thể nào tìm được hóa thạch của giai đoạn đấy nên ko có gì chắc loài người từ khỉ tiến hóa thành, có khi chúng ta chỉ là các sinh vật nhỏ bé được thả từ vũ trụ xuống trái đất thôi)Nếu theo Khoa học, thì không ăn thịt các cụ sẽ vẫn là con khỉ trong rừng thôi, vì nhá Hoa quả phải mất cả ngày để nhai lấy đâu ra thời gian mà suy tư he he, chưa kể không có protein thì não chỉ bằng quả nho thôi