[Funland] Truyện đôrêmon và xã hội Nhật những năm 60-70

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,442
Động cơ
622,998 Mã lực
Trong nước ko có tài nguyên, lục địa ngăn cách, sao nó phát triển giỏi thế cụ nhỉ?
Nhật cải cách mở cửa từ thế kỷ 18 rồi, lúc đó nhiều nước khác bế quan toả cảng nên tụt hậu. Và cũng chẳng có tài nguyên nên chủ nghĩa thực dân thời đó cũng ít dòm ngó.
Túm lại giống như nhà nghèo có chí vươn lên, là của hiếm, gặp đúng thời.
 

Graef Germany

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527723
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
905
Động cơ
181,046 Mã lực
Tuổi
24
Thưa các cụ!
E thuộc 8x nên tuổi thơ những năm 9x cũng đã được đọc truyện này, nên e vẫn luôn đinh ninh là truyện đc sáng tác những năm 90.
Hnay thằng ku nhà e nó bảo bố ơi Nôbita sinh năm 1967 đấy bố ạ! E cười bảo con nhầm rồi, sau đó nó mở wiki cho e xem. E ngớ ng và cũng giật mình:
Thông thường e thấy mỗi tác phẩm nổi tiếng đều phản ánh khá đúng xã hội thời điểm đó--> nên e suy ra xã hội nhật những năm 70 này đã khá là văn minh. Từ quy hoạch thành phố, đường xá cầu cống, cho đến giáo dục tại trường học, xếp hàng mua bán tạp hóa, cho đến các đồ dùng khá là hiện đại trong nhà nobita (hoặc vượt cấp như nhà xê ko) được phản ánh rất rõ và nhiều trong truyện cho thấy đc xã hội nhật bản khá phát triển và văn minh lúc bấy h( tất nhiên là trừ những bảo bối siêu phàm mà ông fujio nghĩ ra).
Mà theo e được biết Nhật bắt đầu dựng lại thể chế từ 1947 mà đến 1967 (20 năm), với cái xh thời đấy mà đã đc như vậy rồi.
Ngẫm lại mình hơn 40 niên vẫn thậm thụt, hay quê em từ năm 2000 đến nay, vẫn vậy. Có chăng thêm đc vài cái nhà cao hơn chút. Chợ đông kinh 20 năm vẫn thế, đường 1A từ năm 98 đến giờ rộng đc thêm 2m nhờ mới trải thảm thêm năm 2018 cộng thêm cái BOT.
Ngẫm nghĩ 1 lúc e đành cười và bảo F1 là con phải học theo đêkhi nhé đừng giống nôbita đã dốt còn hậu đậu, cái gì cũng thích khoe ...






Bọn Nhật bổn cũng ăn bơ thừa sữa cặn của Mẽo thôi cụ ạ


Sau Thế chiến 2, người Mỹ đã giúp nước Nhật "lột xác" ra sao?
10/07/2015 09:13 AM | THỊ TRƯỜNG
http://cafebiz.vn/news-20150710091309227.chn
http://cafebiz.vn/thi-truong/sau-the-chien-2-nguoi-my-da-giup-nuoc-nhat-lot-xac-ra-sao-20150710091309227.chn

Một nước Nhật dân chủ, hiện đại, cởi mở như hiện tại có sự đóng góp quan trọng của người Mỹ.




Douglas MacArthur, Tư lệnh Tối cao Tổng lực lượng Đồng Minh tại Nhật Bản, người chịu trách nhiệm cao nhất trong việc cải tổ và xây dựng lại nước Nhật sau chiến tranh.

Chiến tranh Thế giới thứ Hai kết thúc, ngày 02/09/1945, trên Chiến hạm Missuri neo đậu trong vịnh Tokyo, các đại diện có thẩm quyền của Đế quốc Nhật Bản ký biên bản xác nhận sự đầu hàng vô điều kiện của họ trước đại diện toàn quyền các nước đồng minh chống phát xít.

Diễn văn buổi ký kết do tướng Douglas MacArthur đọc có đoạn như sau: “Thế giới đã im tiếng súng. Thảm kịch tồi tệ kết thúc. Chiến thắng vĩ đại đã đến. Bầu trời sẽ không còn những cơn mưa chết chóc, trên đại dương mênh mông sẽ chỉ có những người thương nhân đi lại trao đổi hàng hóa. Hòa bình đến với thế giới. Nhiệm vụ của chúng ta hoàn tất.”

Chiến tranh Thế giới thứ Hai kết thúc, nước Nhật tan hoang bởi bom đạn, phần đông dân số rơi vào cảnh đói ăn trầm trọng. 30% dân số không có nhà ở, 6 triệu người lính và dân thường từ khắp các vùng chiến sự ở Thái Bình Dương quay trở về Nhật. 66 thành phố chính bị tàn phá nặng nề, cuộc sống ở khu vực nông thôn chỉ còn tương đương 65% so với trước Chiến tranh. Tại Tokyo, 65% các khu vực dân cư bị phá hủy hoàn toàn, con số này tại các thành phố Osaka, Nagoya (thành phố lớn thứ 2 và thứ 3 tại Nhật ở thời điểm đó) lên đến 57% và 89%.

Với thành tích nổi bật trong 3 cuộc chiến lớn bao gồm Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Chiến tranh Thế giới thứ hai và chiến tranh Triều tiên cũng như khả năng cải cách tuyệt vời khi đảm nhiệm chức vụ Thống tướng Quân đội Philippines, Douglas MacArthur được chọn làm Tư lệnh Tối cao Tổng lực lượng Đồng Minh tại Nhật Bản. Ông chịu trách nhiệm cao nhất trong việc cải tổ và xây dựng lại nước Nhật sau chiến tranh.

Ngay từ ban đầu, bất chấp sự phản đối từ đại diện các nước đồng minh khác, Douglas MacArthur từ chối trừng phạt Nhật hoàng Hirohito. Ông nghiên cứu lịch sử của những người thắng cuộc trước đó bao gồm Alexander, Napoleon và Hitler và đi đến kết luận rằng tất cả hoạt động chiếm đóng của họ đã thất bại bởi họ lấy máu để trả thù máu. Với kinh nghiệm tiếp quản hoạt động cải tổ đất nước ở Philippines và vốn hiểu biết sâu rộng về văn hóa châu Á, ông đã khéo léo đưa Nhật hoàng vào vị trí giúp hỗ trợ tốt nhất cho tham vọng mang dân chủ đến cho nước Nhật.

Người Mỹ tin rằng dân chủ chỉ có thể có được khi họ cải tổ mọi mặt của nước Nhật. Và chỉ trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1952, những cải cách mà người Mỹ với đại diện là Douglas MacArthur thực hiện đã mang lại nhiều bước tiến cho nước Nhật. Ảnh hưởng tích cực từ những cải cách đó vẫn tiếp tục diễn ra trong xã hội Nhật hiện đại, ở thời điểm 70 năm sau.

Một nước Nhật mới trong mô hình phát triển kiểu Mỹ

Những thay đổi đầu tiên đến từ lĩnh vực chính trị. Nhật áp dụng hiến pháp mới (nhiều khi người ta gọi đó là hiến pháp MacArthur bởi người Mỹ đóng vai trò chủ chốt trong việc soạn thảo ra nó). Hiến pháp này khác hoàn toàn với hiến pháp thời Thiên hoàng Minh trị năm 1889. Những thay đổi quan trọng nhất trong hiến pháp Nhật năm 1946 bao gồm:

Chủ quyền đất nước thuộc về quốc dân chứ không phải Thiên hoàng.

Thiên hoàng là biểu tượng cho sự đoàn kết và văn hóa Nhật, giống như Nữ hoàng Anh, nhưng không mang quyền lực chính trị thực tế. Thiên hoàng chỉ được tiến hành các hành vi liên quan đến việc nước theo quy định của bản Hiến pháp này và Thiên hoàng không có quyền lực liên quan tới chính phủ.

Quốc hội Nhật là cơ quan chính trị có quyền lực cao nhất, thành viên quốc hội là những người được bầu cử tự do.

Phụ nữ được hưởng thêm nhiều quyền mới, trong đó có quyền bầu cử, bình đẳng giới được nâng lên mức cao nhất so với tất cả các bản hiến pháp trước đó.

Chính quyền các địa phương được củng cố để tạo điều kiện cho mọi người dân tham gia vào các sinh hoạt chính trị.

Công dân có thêm nhiều quyền dân sự mới, trong đó bao gồm quyền tự do ngôn luận, quyền lực của cảnh sát được giảm bớt và được kiểm soát chặt chẽ

Cuối cùng, giải tán quân đội theo điều 9 Hiến pháp, Nhật không được phép duy trì quân đội hoặc tham gia vào bất kỳ cuộc chiến nào.

Lĩnh vực kinh tế của Nhật cũng được cải tổ mạnh mẽ. Cấn nhấn mạnh rằng từ trước Chiến tranh Thế giới thứ Hai, Nhật đã là cường quốc kinh tế hàng đầu châu Á. Phần lớn các tập đoàn nổi tiếng Nhật của Nhật đã được thành lập và phát triển mạnh mẽ từ trước Chiến tranh Thế giới thứ Hai. Nhưng cải tổ của người Mỹ giúp mang đến môi trường kinh tế linh hoạt, nhạy bén hơn, người nông dân được vươn lên làm chủ tư liệu sản xuất của mình.

Trong lĩnh vực kinh tế, những thay đổi được đưa ra theo hướng tạo ra môi trường kinh tế dân chủ hơn. Trước Chiến tranh Thế giới, người dân phải thuê đất nông nghiệp, nông dân không được làm chủ mảnh đất mà mình canh tác mà phải thuê đất từ địa chủ, họ cũng chỉ được hưởng lợi 50% lợi tức mà họ tạo ra được từ mảnh đất đó. Chính vì điều này mà nhiều nông dân sống trong cảnh đói khổ cùng cực. Cuộc cải cách ruộng đất đã lấy đất từ địa chủ và phân phối lại cho nông dân, người nông dân được sở hữu đất nông nghiệp.

Đồng thời người Mỹ cũng giúp cho những người làm công trong lĩnh vực công nghiệp độc lập hơn bằng cách thay đổi luật pháp để khuyến khích các thành lập các nghiệp đoàn, trước Chiến tranh Thế giới, Nhật chỉ có vài nghiệp đoàn nhưng đến năm 1949, hơn một nửa số công nhân đã tham gia nghiệp đoàn. Để dân chủ hóa môi trường kinh tế và khuyến khích cạnh tranh, người Mỹ còn có ý định chia nhỏ các tập đoàn kinh tế lớn nhưng chính sách này không thể được áp dụng bởi nó không phù hợp với mô hình phát triển kinh tế mà Nhật đã theo đuổi trong khoảng thời gian quá dài.

Trong đời sống xã hội, người Mỹ muốn người Nhật hiểu hơn về dân chủ. Người Mỹ thay đổi cả hệ thống giáo dục và luật pháp áp dụng với gia đình. Chính phủ bị mất quyền quản lý giáo dục và kiểm duyệt sách giáo khoa. Trong gia đình, mọi thành viên đều có quyền tham gia vào việc quản lý gia đình.

Người Mỹ mang đến cuộc cách mạng về bình đẳng giới cho phụ nữ Nhật

Douglas MacArthur được coi như “đấng cứu thế” cho bình đẳng giới của phụ nữ Nhật. Nếu như trong quá khứ, phụ nữ Nhật từng không được đi học, nhiều người không biết đọc biết viết hoặc nếu họ được đi học, họ không được học Hán tự, vốn từng được coi như ngôn ngữ của tầng lớp quý tộc. Douglas MacArthur thay đổi tất cả.


Ngay từ trong hiến pháp, ông quy định phụ nữ được phép đi học. Ông mở thêm 26 trường đại học dành riêng cho phụ nữ. Sau đó, trong Luật Lao động, ông góp phần đưa ra quy định trả lương công bằng cho phụ nữ. Trong Luật Bất động sản, phụ nữ được đứng tên cùng chồng với những tài sản mua sau hôn nhân và tài sản được chia trong trường hợp ly dị. Phụ nữ cũng được đảm bảo toàn bộ quyền giám hộ con cái nếu hai vợ chồng chia tay.

Nhờ những thay đổi đó, vị trí của phụ nữ Nhật trong gia đình và xã hội đã được cải thiện đáng kể. Ngày nay, dù bình đẳng giới ở Nhật chưa thể so sánh với một số nước Bắc Âu nhưng đã có bước tiến dài đối với quá khứ và phần đông các nước châu Á. Phụ nữ Nhật đóng góp nhiều cho thị trường lao động, tham gia vào chính trị, trong gia đình, phụ nữ nắm vai trò quyết định, được hưởng tài sản chung khi ly dị và dù điều kiện tài chính ra sao cũng vẫn được nuôi con chỉ trừ khi người phụ nữ đó từ chối.

Một nước Nhật hùng mạnh với vị thế hàng đầu thế giới như hiện nay là nhờ vào rất nhiều yếu tố. Trước tiên, bản thân người Nhật rất sáng tạo, làm việc có kỷ luật, chính phủ đưa ra nhiều chính sách ưu đãi giúp các doanh nghiệp. Thế nhưng đóng góp của người Mỹ vào việc cải thiện môi trường pháp lý, xã hội, kinh tế của Nhật là không hề nhỏ. Sau này khi người Mỹ và các lãnh đạo đồng minh rời nước Nhật, về cơ bản gần như tất cả các cải cách đưa ra vẫn được giữ nguyên và nó giúp mang đến một nước Nhật với trình độ phát triển cao, môi trường dân chủ, tự do, bình đẳng và cởi mở như hiện tại.
 

Cu Đơ.

Xe hơi
Biển số
OF-395114
Ngày cấp bằng
3/12/15
Số km
129
Động cơ
245,179 Mã lực
Em vẫn còn dư một ít truyện Mon 1992 (bản in Việt ngữ đầu tiên). Cụ mợ nào quan tâm ib em nhé!
Em QC nhờ cụ chủ tý, mong các cụ mợ đại xá!

Cháu mới ra nhà sách mua hơn chục tập, bản tái mới nhất. 12k/quyển. Mà đọc ngược, mí cả tên nó đổi gì gì, sizuka, chajien.... Cụ để bộ của cụ nhiêu xiền đấy ạ?
 

Cu Đơ.

Xe hơi
Biển số
OF-395114
Ngày cấp bằng
3/12/15
Số km
129
Động cơ
245,179 Mã lực
Bọn Nhật bổn cũng ăn bơ thừa sữa cặn của Mẽo thôi cụ ạ


Sau Thế chiến 2, người Mỹ đã giúp nước Nhật "lột xác" ra sao?
10/07/2015 09:13 AM | THỊ TRƯỜNG
http://cafebiz.vn/news-20150710091309227.chn
http://cafebiz.vn/thi-truong/sau-the-chien-2-nguoi-my-da-giup-nuoc-nhat-lot-xac-ra-sao-20150710091309227.chn

Một nước Nhật dân chủ, hiện đại, cởi mở như hiện tại có sự đóng góp quan trọng của người Mỹ.




Douglas MacArthur, Tư lệnh Tối cao Tổng lực lượng Đồng Minh tại Nhật Bản, người chịu trách nhiệm cao nhất trong việc cải tổ và xây dựng lại nước Nhật sau chiến tranh.

Chiến tranh Thế giới thứ Hai kết thúc, ngày 02/09/1945, trên Chiến hạm Missuri neo đậu trong vịnh Tokyo, các đại diện có thẩm quyền của Đế quốc Nhật Bản ký biên bản xác nhận sự đầu hàng vô điều kiện của họ trước đại diện toàn quyền các nước đồng minh chống phát xít.

Diễn văn buổi ký kết do tướng Douglas MacArthur đọc có đoạn như sau: “Thế giới đã im tiếng súng. Thảm kịch tồi tệ kết thúc. Chiến thắng vĩ đại đã đến. Bầu trời sẽ không còn những cơn mưa chết chóc, trên đại dương mênh mông sẽ chỉ có những người thương nhân đi lại trao đổi hàng hóa. Hòa bình đến với thế giới. Nhiệm vụ của chúng ta hoàn tất.”

Chiến tranh Thế giới thứ Hai kết thúc, nước Nhật tan hoang bởi bom đạn, phần đông dân số rơi vào cảnh đói ăn trầm trọng. 30% dân số không có nhà ở, 6 triệu người lính và dân thường từ khắp các vùng chiến sự ở Thái Bình Dương quay trở về Nhật. 66 thành phố chính bị tàn phá nặng nề, cuộc sống ở khu vực nông thôn chỉ còn tương đương 65% so với trước Chiến tranh. Tại Tokyo, 65% các khu vực dân cư bị phá hủy hoàn toàn, con số này tại các thành phố Osaka, Nagoya (thành phố lớn thứ 2 và thứ 3 tại Nhật ở thời điểm đó) lên đến 57% và 89%.

Với thành tích nổi bật trong 3 cuộc chiến lớn bao gồm Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Chiến tranh Thế giới thứ hai và chiến tranh Triều tiên cũng như khả năng cải cách tuyệt vời khi đảm nhiệm chức vụ Thống tướng Quân đội Philippines, Douglas MacArthur được chọn làm Tư lệnh Tối cao Tổng lực lượng Đồng Minh tại Nhật Bản. Ông chịu trách nhiệm cao nhất trong việc cải tổ và xây dựng lại nước Nhật sau chiến tranh.

Ngay từ ban đầu, bất chấp sự phản đối từ đại diện các nước đồng minh khác, Douglas MacArthur từ chối trừng phạt Nhật hoàng Hirohito. Ông nghiên cứu lịch sử của những người thắng cuộc trước đó bao gồm Alexander, Napoleon và Hitler và đi đến kết luận rằng tất cả hoạt động chiếm đóng của họ đã thất bại bởi họ lấy máu để trả thù máu. Với kinh nghiệm tiếp quản hoạt động cải tổ đất nước ở Philippines và vốn hiểu biết sâu rộng về văn hóa châu Á, ông đã khéo léo đưa Nhật hoàng vào vị trí giúp hỗ trợ tốt nhất cho tham vọng mang dân chủ đến cho nước Nhật.

Người Mỹ tin rằng dân chủ chỉ có thể có được khi họ cải tổ mọi mặt của nước Nhật. Và chỉ trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1952, những cải cách mà người Mỹ với đại diện là Douglas MacArthur thực hiện đã mang lại nhiều bước tiến cho nước Nhật. Ảnh hưởng tích cực từ những cải cách đó vẫn tiếp tục diễn ra trong xã hội Nhật hiện đại, ở thời điểm 70 năm sau.

Một nước Nhật mới trong mô hình phát triển kiểu Mỹ

Những thay đổi đầu tiên đến từ lĩnh vực chính trị. Nhật áp dụng hiến pháp mới (nhiều khi người ta gọi đó là hiến pháp MacArthur bởi người Mỹ đóng vai trò chủ chốt trong việc soạn thảo ra nó). Hiến pháp này khác hoàn toàn với hiến pháp thời Thiên hoàng Minh trị năm 1889. Những thay đổi quan trọng nhất trong hiến pháp Nhật năm 1946 bao gồm:

Chủ quyền đất nước thuộc về quốc dân chứ không phải Thiên hoàng.

Thiên hoàng là biểu tượng cho sự đoàn kết và văn hóa Nhật, giống như Nữ hoàng Anh, nhưng không mang quyền lực chính trị thực tế. Thiên hoàng chỉ được tiến hành các hành vi liên quan đến việc nước theo quy định của bản Hiến pháp này và Thiên hoàng không có quyền lực liên quan tới chính phủ.

Quốc hội Nhật là cơ quan chính trị có quyền lực cao nhất, thành viên quốc hội là những người được bầu cử tự do.

Phụ nữ được hưởng thêm nhiều quyền mới, trong đó có quyền bầu cử, bình đẳng giới được nâng lên mức cao nhất so với tất cả các bản hiến pháp trước đó.

Chính quyền các địa phương được củng cố để tạo điều kiện cho mọi người dân tham gia vào các sinh hoạt chính trị.

Công dân có thêm nhiều quyền dân sự mới, trong đó bao gồm quyền tự do ngôn luận, quyền lực của cảnh sát được giảm bớt và được kiểm soát chặt chẽ

Cuối cùng, giải tán quân đội theo điều 9 Hiến pháp, Nhật không được phép duy trì quân đội hoặc tham gia vào bất kỳ cuộc chiến nào.

Lĩnh vực kinh tế của Nhật cũng được cải tổ mạnh mẽ. Cấn nhấn mạnh rằng từ trước Chiến tranh Thế giới thứ Hai, Nhật đã là cường quốc kinh tế hàng đầu châu Á. Phần lớn các tập đoàn nổi tiếng Nhật của Nhật đã được thành lập và phát triển mạnh mẽ từ trước Chiến tranh Thế giới thứ Hai. Nhưng cải tổ của người Mỹ giúp mang đến môi trường kinh tế linh hoạt, nhạy bén hơn, người nông dân được vươn lên làm chủ tư liệu sản xuất của mình.

Trong lĩnh vực kinh tế, những thay đổi được đưa ra theo hướng tạo ra môi trường kinh tế dân chủ hơn. Trước Chiến tranh Thế giới, người dân phải thuê đất nông nghiệp, nông dân không được làm chủ mảnh đất mà mình canh tác mà phải thuê đất từ địa chủ, họ cũng chỉ được hưởng lợi 50% lợi tức mà họ tạo ra được từ mảnh đất đó. Chính vì điều này mà nhiều nông dân sống trong cảnh đói khổ cùng cực. Cuộc cải cách ruộng đất đã lấy đất từ địa chủ và phân phối lại cho nông dân, người nông dân được sở hữu đất nông nghiệp.

Đồng thời người Mỹ cũng giúp cho những người làm công trong lĩnh vực công nghiệp độc lập hơn bằng cách thay đổi luật pháp để khuyến khích các thành lập các nghiệp đoàn, trước Chiến tranh Thế giới, Nhật chỉ có vài nghiệp đoàn nhưng đến năm 1949, hơn một nửa số công nhân đã tham gia nghiệp đoàn. Để dân chủ hóa môi trường kinh tế và khuyến khích cạnh tranh, người Mỹ còn có ý định chia nhỏ các tập đoàn kinh tế lớn nhưng chính sách này không thể được áp dụng bởi nó không phù hợp với mô hình phát triển kinh tế mà Nhật đã theo đuổi trong khoảng thời gian quá dài.

Trong đời sống xã hội, người Mỹ muốn người Nhật hiểu hơn về dân chủ. Người Mỹ thay đổi cả hệ thống giáo dục và luật pháp áp dụng với gia đình. Chính phủ bị mất quyền quản lý giáo dục và kiểm duyệt sách giáo khoa. Trong gia đình, mọi thành viên đều có quyền tham gia vào việc quản lý gia đình.

Người Mỹ mang đến cuộc cách mạng về bình đẳng giới cho phụ nữ Nhật

Douglas MacArthur được coi như “đấng cứu thế” cho bình đẳng giới của phụ nữ Nhật. Nếu như trong quá khứ, phụ nữ Nhật từng không được đi học, nhiều người không biết đọc biết viết hoặc nếu họ được đi học, họ không được học Hán tự, vốn từng được coi như ngôn ngữ của tầng lớp quý tộc. Douglas MacArthur thay đổi tất cả.


Ngay từ trong hiến pháp, ông quy định phụ nữ được phép đi học. Ông mở thêm 26 trường đại học dành riêng cho phụ nữ. Sau đó, trong Luật Lao động, ông góp phần đưa ra quy định trả lương công bằng cho phụ nữ. Trong Luật Bất động sản, phụ nữ được đứng tên cùng chồng với những tài sản mua sau hôn nhân và tài sản được chia trong trường hợp ly dị. Phụ nữ cũng được đảm bảo toàn bộ quyền giám hộ con cái nếu hai vợ chồng chia tay.

Nhờ những thay đổi đó, vị trí của phụ nữ Nhật trong gia đình và xã hội đã được cải thiện đáng kể. Ngày nay, dù bình đẳng giới ở Nhật chưa thể so sánh với một số nước Bắc Âu nhưng đã có bước tiến dài đối với quá khứ và phần đông các nước châu Á. Phụ nữ Nhật đóng góp nhiều cho thị trường lao động, tham gia vào chính trị, trong gia đình, phụ nữ nắm vai trò quyết định, được hưởng tài sản chung khi ly dị và dù điều kiện tài chính ra sao cũng vẫn được nuôi con chỉ trừ khi người phụ nữ đó từ chối.

Một nước Nhật hùng mạnh với vị thế hàng đầu thế giới như hiện nay là nhờ vào rất nhiều yếu tố. Trước tiên, bản thân người Nhật rất sáng tạo, làm việc có kỷ luật, chính phủ đưa ra nhiều chính sách ưu đãi giúp các doanh nghiệp. Thế nhưng đóng góp của người Mỹ vào việc cải thiện môi trường pháp lý, xã hội, kinh tế của Nhật là không hề nhỏ. Sau này khi người Mỹ và các lãnh đạo đồng minh rời nước Nhật, về cơ bản gần như tất cả các cải cách đưa ra vẫn được giữ nguyên và nó giúp mang đến một nước Nhật với trình độ phát triển cao, môi trường dân chủ, tự do, bình đẳng và cởi mở như hiện tại.
Túm lain Nhật hơn ta mấy chục năm vậy ạ?
 

Graef Germany

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-527723
Ngày cấp bằng
20/8/17
Số km
905
Động cơ
181,046 Mã lực
Tuổi
24

Duo123

Xe tải
Biển số
OF-578692
Ngày cấp bằng
11/7/18
Số km
319
Động cơ
142,590 Mã lực
Trước có 1 quyển sách có tựa đề "thần kỳ nhật bản" mà.
 

Dungha

Xe điện
Biển số
OF-95517
Ngày cấp bằng
16/5/11
Số km
4,774
Động cơ
18,429 Mã lực
Em thì biết thời đó là năm 70 lâu rồi. Nhưng hồi đọc lần đầu thấy xã hội, văn hóa khá tương đồng với ta thời năm 199x lúc bấy giờ.(điện thoại bàn, tv đen trắng và màu, trò chơi game 4 nút... ) em ở Hà Nội.
 

hailuatn

Xe container
Biển số
OF-13656
Ngày cấp bằng
2/3/08
Số km
8,044
Động cơ
574,131 Mã lực
Tồ tồ như Nobita cuối cùng lại vớ được Xuka xinh đẹp.
 

muommuomxanh

Xe hơi
Biển số
OF-599636
Ngày cấp bằng
18/11/18
Số km
131
Động cơ
127,820 Mã lực
f1 nhà em đang ước có một đô-rê-mon để nhờ
 

Lucky-Driver

Xe tăng
Biển số
OF-384878
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
1,789
Động cơ
257,914 Mã lực
Cháu mới ra nhà sách mua hơn chục tập, bản tái mới nhất. 12k/quyển. Mà đọc ngược, mí cả tên nó đổi gì gì, sizuka, chajien.... Cụ để bộ của cụ nhiêu xiền đấy ạ?
Giá cụ mua mới rẻ hơn 1 nửa giá truyện cũ đấy cụ ạ. Em ko có full bộ (vì to tiền lắm). Em cú dư mấy chục tập dọn dẹp nhà lấy ra thôi ạ!
 

Cu Đơ.

Xe hơi
Biển số
OF-395114
Ngày cấp bằng
3/12/15
Số km
129
Động cơ
245,179 Mã lực
Giá cụ mua mới rẻ hơn 1 nửa giá truyện cũ đấy cụ ạ. Em ko có full bộ (vì to tiền lắm). Em cú dư mấy chục tập dọn dẹp nhà lấy ra thôi ạ!
Cháu mua cho đứa cháu ở quê ấy ạ :)
Để hôm nào lượn hiệu sách cũ xem thế nào ạ :)
 

Bankho

Xe tăng
Biển số
OF-520204
Ngày cấp bằng
7/7/17
Số km
1,437
Động cơ
191,439 Mã lực
Tuổi
38
Bọn Nhật bổn cũng ăn bơ thừa sữa cặn của Mẽo thôi cụ ạ


Sau Thế chiến 2, người Mỹ đã giúp nước Nhật "lột xác" ra sao?
10/07/2015 09:13 AM | THỊ TRƯỜNG
http://cafebiz.vn/news-20150710091309227.chn
http://cafebiz.vn/thi-truong/sau-the-chien-2-nguoi-my-da-giup-nuoc-nhat-lot-xac-ra-sao-20150710091309227.chn

Một nước Nhật dân chủ, hiện đại, cởi mở như hiện tại có sự đóng góp quan trọng của người Mỹ.




Douglas MacArthur, Tư lệnh Tối cao Tổng lực lượng Đồng Minh tại Nhật Bản, người chịu trách nhiệm cao nhất trong việc cải tổ và xây dựng lại nước Nhật sau chiến tranh.

Chiến tranh Thế giới thứ Hai kết thúc, ngày 02/09/1945, trên Chiến hạm Missuri neo đậu trong vịnh Tokyo, các đại diện có thẩm quyền của Đế quốc Nhật Bản ký biên bản xác nhận sự đầu hàng vô điều kiện của họ trước đại diện toàn quyền các nước đồng minh chống phát xít.

Diễn văn buổi ký kết do tướng Douglas MacArthur đọc có đoạn như sau: “Thế giới đã im tiếng súng. Thảm kịch tồi tệ kết thúc. Chiến thắng vĩ đại đã đến. Bầu trời sẽ không còn những cơn mưa chết chóc, trên đại dương mênh mông sẽ chỉ có những người thương nhân đi lại trao đổi hàng hóa. Hòa bình đến với thế giới. Nhiệm vụ của chúng ta hoàn tất.”

Chiến tranh Thế giới thứ Hai kết thúc, nước Nhật tan hoang bởi bom đạn, phần đông dân số rơi vào cảnh đói ăn trầm trọng. 30% dân số không có nhà ở, 6 triệu người lính và dân thường từ khắp các vùng chiến sự ở Thái Bình Dương quay trở về Nhật. 66 thành phố chính bị tàn phá nặng nề, cuộc sống ở khu vực nông thôn chỉ còn tương đương 65% so với trước Chiến tranh. Tại Tokyo, 65% các khu vực dân cư bị phá hủy hoàn toàn, con số này tại các thành phố Osaka, Nagoya (thành phố lớn thứ 2 và thứ 3 tại Nhật ở thời điểm đó) lên đến 57% và 89%.

Với thành tích nổi bật trong 3 cuộc chiến lớn bao gồm Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Chiến tranh Thế giới thứ hai và chiến tranh Triều tiên cũng như khả năng cải cách tuyệt vời khi đảm nhiệm chức vụ Thống tướng Quân đội Philippines, Douglas MacArthur được chọn làm Tư lệnh Tối cao Tổng lực lượng Đồng Minh tại Nhật Bản. Ông chịu trách nhiệm cao nhất trong việc cải tổ và xây dựng lại nước Nhật sau chiến tranh.

Ngay từ ban đầu, bất chấp sự phản đối từ đại diện các nước đồng minh khác, Douglas MacArthur từ chối trừng phạt Nhật hoàng Hirohito. Ông nghiên cứu lịch sử của những người thắng cuộc trước đó bao gồm Alexander, Napoleon và Hitler và đi đến kết luận rằng tất cả hoạt động chiếm đóng của họ đã thất bại bởi họ lấy máu để trả thù máu. Với kinh nghiệm tiếp quản hoạt động cải tổ đất nước ở Philippines và vốn hiểu biết sâu rộng về văn hóa châu Á, ông đã khéo léo đưa Nhật hoàng vào vị trí giúp hỗ trợ tốt nhất cho tham vọng mang dân chủ đến cho nước Nhật.

Người Mỹ tin rằng dân chủ chỉ có thể có được khi họ cải tổ mọi mặt của nước Nhật. Và chỉ trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1952, những cải cách mà người Mỹ với đại diện là Douglas MacArthur thực hiện đã mang lại nhiều bước tiến cho nước Nhật. Ảnh hưởng tích cực từ những cải cách đó vẫn tiếp tục diễn ra trong xã hội Nhật hiện đại, ở thời điểm 70 năm sau.

Một nước Nhật mới trong mô hình phát triển kiểu Mỹ

Những thay đổi đầu tiên đến từ lĩnh vực chính trị. Nhật áp dụng hiến pháp mới (nhiều khi người ta gọi đó là hiến pháp MacArthur bởi người Mỹ đóng vai trò chủ chốt trong việc soạn thảo ra nó). Hiến pháp này khác hoàn toàn với hiến pháp thời Thiên hoàng Minh trị năm 1889. Những thay đổi quan trọng nhất trong hiến pháp Nhật năm 1946 bao gồm:

Chủ quyền đất nước thuộc về quốc dân chứ không phải Thiên hoàng.

Thiên hoàng là biểu tượng cho sự đoàn kết và văn hóa Nhật, giống như Nữ hoàng Anh, nhưng không mang quyền lực chính trị thực tế. Thiên hoàng chỉ được tiến hành các hành vi liên quan đến việc nước theo quy định của bản Hiến pháp này và Thiên hoàng không có quyền lực liên quan tới chính phủ.

Quốc hội Nhật là cơ quan chính trị có quyền lực cao nhất, thành viên quốc hội là những người được bầu cử tự do.

Phụ nữ được hưởng thêm nhiều quyền mới, trong đó có quyền bầu cử, bình đẳng giới được nâng lên mức cao nhất so với tất cả các bản hiến pháp trước đó.

Chính quyền các địa phương được củng cố để tạo điều kiện cho mọi người dân tham gia vào các sinh hoạt chính trị.

Công dân có thêm nhiều quyền dân sự mới, trong đó bao gồm quyền tự do ngôn luận, quyền lực của cảnh sát được giảm bớt và được kiểm soát chặt chẽ

Cuối cùng, giải tán quân đội theo điều 9 Hiến pháp, Nhật không được phép duy trì quân đội hoặc tham gia vào bất kỳ cuộc chiến nào.

Lĩnh vực kinh tế của Nhật cũng được cải tổ mạnh mẽ. Cấn nhấn mạnh rằng từ trước Chiến tranh Thế giới thứ Hai, Nhật đã là cường quốc kinh tế hàng đầu châu Á. Phần lớn các tập đoàn nổi tiếng Nhật của Nhật đã được thành lập và phát triển mạnh mẽ từ trước Chiến tranh Thế giới thứ Hai. Nhưng cải tổ của người Mỹ giúp mang đến môi trường kinh tế linh hoạt, nhạy bén hơn, người nông dân được vươn lên làm chủ tư liệu sản xuất của mình.

Trong lĩnh vực kinh tế, những thay đổi được đưa ra theo hướng tạo ra môi trường kinh tế dân chủ hơn. Trước Chiến tranh Thế giới, người dân phải thuê đất nông nghiệp, nông dân không được làm chủ mảnh đất mà mình canh tác mà phải thuê đất từ địa chủ, họ cũng chỉ được hưởng lợi 50% lợi tức mà họ tạo ra được từ mảnh đất đó. Chính vì điều này mà nhiều nông dân sống trong cảnh đói khổ cùng cực. Cuộc cải cách ruộng đất đã lấy đất từ địa chủ và phân phối lại cho nông dân, người nông dân được sở hữu đất nông nghiệp.

Đồng thời người Mỹ cũng giúp cho những người làm công trong lĩnh vực công nghiệp độc lập hơn bằng cách thay đổi luật pháp để khuyến khích các thành lập các nghiệp đoàn, trước Chiến tranh Thế giới, Nhật chỉ có vài nghiệp đoàn nhưng đến năm 1949, hơn một nửa số công nhân đã tham gia nghiệp đoàn. Để dân chủ hóa môi trường kinh tế và khuyến khích cạnh tranh, người Mỹ còn có ý định chia nhỏ các tập đoàn kinh tế lớn nhưng chính sách này không thể được áp dụng bởi nó không phù hợp với mô hình phát triển kinh tế mà Nhật đã theo đuổi trong khoảng thời gian quá dài.

Trong đời sống xã hội, người Mỹ muốn người Nhật hiểu hơn về dân chủ. Người Mỹ thay đổi cả hệ thống giáo dục và luật pháp áp dụng với gia đình. Chính phủ bị mất quyền quản lý giáo dục và kiểm duyệt sách giáo khoa. Trong gia đình, mọi thành viên đều có quyền tham gia vào việc quản lý gia đình.

Người Mỹ mang đến cuộc cách mạng về bình đẳng giới cho phụ nữ Nhật

Douglas MacArthur được coi như “đấng cứu thế” cho bình đẳng giới của phụ nữ Nhật. Nếu như trong quá khứ, phụ nữ Nhật từng không được đi học, nhiều người không biết đọc biết viết hoặc nếu họ được đi học, họ không được học Hán tự, vốn từng được coi như ngôn ngữ của tầng lớp quý tộc. Douglas MacArthur thay đổi tất cả.


Ngay từ trong hiến pháp, ông quy định phụ nữ được phép đi học. Ông mở thêm 26 trường đại học dành riêng cho phụ nữ. Sau đó, trong Luật Lao động, ông góp phần đưa ra quy định trả lương công bằng cho phụ nữ. Trong Luật Bất động sản, phụ nữ được đứng tên cùng chồng với những tài sản mua sau hôn nhân và tài sản được chia trong trường hợp ly dị. Phụ nữ cũng được đảm bảo toàn bộ quyền giám hộ con cái nếu hai vợ chồng chia tay.

Nhờ những thay đổi đó, vị trí của phụ nữ Nhật trong gia đình và xã hội đã được cải thiện đáng kể. Ngày nay, dù bình đẳng giới ở Nhật chưa thể so sánh với một số nước Bắc Âu nhưng đã có bước tiến dài đối với quá khứ và phần đông các nước châu Á. Phụ nữ Nhật đóng góp nhiều cho thị trường lao động, tham gia vào chính trị, trong gia đình, phụ nữ nắm vai trò quyết định, được hưởng tài sản chung khi ly dị và dù điều kiện tài chính ra sao cũng vẫn được nuôi con chỉ trừ khi người phụ nữ đó từ chối.

Một nước Nhật hùng mạnh với vị thế hàng đầu thế giới như hiện nay là nhờ vào rất nhiều yếu tố. Trước tiên, bản thân người Nhật rất sáng tạo, làm việc có kỷ luật, chính phủ đưa ra nhiều chính sách ưu đãi giúp các doanh nghiệp. Thế nhưng đóng góp của người Mỹ vào việc cải thiện môi trường pháp lý, xã hội, kinh tế của Nhật là không hề nhỏ. Sau này khi người Mỹ và các lãnh đạo đồng minh rời nước Nhật, về cơ bản gần như tất cả các cải cách đưa ra vẫn được giữ nguyên và nó giúp mang đến một nước Nhật với trình độ phát triển cao, môi trường dân chủ, tự do, bình đẳng và cởi mở như hiện tại.
Có vẻ như, nước nào dính dáng đến mỹ đều khá phát triển cụ nhỉ
 

Bankho

Xe tăng
Biển số
OF-520204
Ngày cấp bằng
7/7/17
Số km
1,437
Động cơ
191,439 Mã lực
Tuổi
38
Cháu mới ra nhà sách mua hơn chục tập, bản tái mới nhất. 12k/quyển. Mà đọc ngược, mí cả tên nó đổi gì gì, sizuka, chajien.... Cụ để bộ của cụ nhiêu xiền đấy ạ?
E nhớ ngày xưa mua 3k/ quyển thì phải
 

Bankho

Xe tăng
Biển số
OF-520204
Ngày cấp bằng
7/7/17
Số km
1,437
Động cơ
191,439 Mã lực
Tuổi
38
Về cơ sở hạ tầng thì quãng 100 năm
Về ý thức người dân/văn minh công cộng thì quãng 1000 năm.
Cụ thật vui tính. Theo em thì csht tầm 100 năm, ý thức tầm time đào tạo 2 thế hệ tầm 50 năm
 

Bankho

Xe tăng
Biển số
OF-520204
Ngày cấp bằng
7/7/17
Số km
1,437
Động cơ
191,439 Mã lực
Tuổi
38
Trước có 1 quyển sách có tựa đề "thần kỳ nhật bản" mà.
Em thì biết thời đó là năm 70 lâu rồi. Nhưng hồi đọc lần đầu thấy xã hội, văn hóa khá tương đồng với ta thời năm 199x lúc bấy giờ.(điện thoại bàn, tv đen trắng và màu, trò chơi game 4 nút... ) em ở Hà Nội.
Thế thì em mới nghĩ là năm 9x như mình. Ai nghĩ đc là năm 7x bên nhật
 

xegiacmo

Xe container
Biển số
OF-124420
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
9,010
Động cơ
414,379 Mã lực
Thấy có đứa bảo thả 3 ông cs vào nhật thay vì bom nguyên tử thì nhật không có sự phát triển như ngày nay
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top