[Funland] Trung Quốc: thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Nguồn vốn từ Trung Quốc không vào Việt Nam biết đâu là cái lợi. Mười mấy năm qua vốn này gây hại nhiều hơn lợi. Lợi chưa thấy toàn thấy hại và đau đầu v,,v,,Vốn vay từ ngân hàng thế giới không vào Việt Nam là có lý do tham nhũng và đầu tư sai mục đích. Hoặc đầu tư tràn lan không trả nợ đúng hạn,v,,v,, Vậy thì dân có lợi . Em đứng về phía ích nước lợi dân cụ ạ!
Ảo vừa thôi cụ ơi

"Trao đổi với Tuổi Trẻ Online vào chiều 10-2, ông Nguyễn Văn Bé, chủ tịch Hiệp hội các doanh nghiệp khu công nghiệp TP.HCM (HBA), cho biết thực tế hiện nay "rất nghiêm trọng" bởi các biện pháp phòng, chống virus corona ảnh hưởng đến hàng ngàn doanh nghiệp TP.HCM ngay trong trung hạn."

 
  • Vang
Reactions: MOU

Loanphudu

Xe tải
Biển số
OF-196515
Ngày cấp bằng
30/5/13
Số km
467
Động cơ
330,334 Mã lực
Mình ko xuất sang bển nó lấy mứt gì dùng
 

Rockport Avior

Xe tăng
Biển số
OF-467386
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
1,534
Động cơ
216,523 Mã lực
Cụ nói chỉ đúng 1 phần thui...nó giàu lên nhờ Mỹ vì Mỹ là nơi tiêu thụ hàng hóa lớn nhất thế giới, đa dạng hàng hóa nhất thế giời ( Đất nước của tiêu dùng).

Còn nói về công nghệ thì Mỹ có thế mạnh về nhiều loại công nghệ nhưng không phải tất cả.
Nếu TQ SX hàng tiêu dùng thông thường như hàng gia dụng, hàng tiêu dùng...thì Mỹ chẳng cần quan tâm làm mẹ gì. TQ là nước có các thiết bị day chuyền sản xuất hiệu suất cao nhất thế giời. Nhưng 1 khi đã đụng đến ngành công nghiệp lõi của Mỹ thì chiến tranh thương mại ngay. Nhật bản thập niên 1970 là 1 ví dụ, giờ là china
Nói như cụ, thì cũng giống như đa số bình dân áo vải bán hàng xén ở chợ quê thôi!
Ví như 90%dân số VN đều hiểu hiện nay Hàn Quốc là đất nước sản xuất ra tấm nền LCD và OLED cho TV và điện thoại cao cấp của cả thế giới. Nhưng thực tế đến nay Hàn Quốc vẫn lệ thuộc 100% vào công nghệ lõi của Mỹ, Nhật và Đức! Bọn kia chả cần sản xuất ra tấm nền này nữa, vì nó cũng chỉ là một công đoạn trong chuỗi mắt xích sản phẩm...
Em trích nguyên bài này:

Màn hình Samsung, LG lệ thuộc nặng nề công nghệ Mỹ, Nhật
vnreview.vn

11/07/2019 15:42

Sau khi Nhật đưa ra quyết định hạn chế xuất khẩu, ngành công nghiệp màn hình Hàn Quốc bắt đầu nhìn nhận lại chính mình. Liệu họ lệ thuộc vào công nghệ từ nước ngoài đến đâu.
Theo truyền thông Hàn, mặc dù các công ty địa phương dẫn đầu về sản xuất màn hình, họ lại không tránh được việc phải phụ thuộc lớn vào công nghệ nước ngoài. Họ đã đánh bại Nhật Bản một cách nhanh chóng để vươn lên trở thành quốc gia dẫn đầu, nhưng vẫn không thể đảm bảo được các công nghệ cơ bản cho việc sản xuất màn hình LCD và OLED. Các công nghệ cơ bản quan trọng thực ra lại được phát triển từ trước bởi doanh nghiệp nước ngoài, đến từ Nhật Bản và Hoa Kỳ.
Gần như không có doanh nghiệp Hàn Quốc nào tự tạo ra sự khác biệt của bản thân trong lĩnh vực R&D, đặc biệt là với các loại vật liệu thế hệ mới dùng trong màn hình. Nguyên nhân đến từ việc Hàn Quốc vẫn chưa thể vượt lên trên về công nghệ, trong khi mức độ phức tạp để triển khai loại sản phẩm mới ngày càng tăng. Nhiều rủi ro tiềm tàng trong ngành công nghiệp vật liệu Hàn Quốc.

Bên trong nhà máy Samsung Display
Samsung Display, LG Display phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu từ bên ngoài
Sau khi Hàn Quốc sản xuất được tấm nền LCD đầu tiên vào năm 1995, họ nhanh chóng dẫn đầu thị trường với thị phần 35% vào năm 2006. Giá trị xuất khẩu màn hình lần đầu tiên vượt mốc 10 tỷ USD, tháng Mười năm 2006. Họ bắt đầu xây dựng hệ sinh thái cho mình bằng cách đánh bại Nhật, bản địa hóa các thành phần liên quan. Nhưng với các loại quan trọng có độ khó cao, họ không thể. Thị trường chất bán dẫn tinh thể lỏng bị kiểm soát hoàn toàn bởi Merck (Đức) và Chisso (Nhật Bản) có một sự hiện diện nhỏ. Merck đang cố mở rộng mảng kinh doanh tinh thể lỏng từ màn hình sang cả viễn thông, chiếu sáng, cửa sổ thông minh,...
Các hãng Hàn Quốc bị lệ thuộc 100% vào doanh nghiệp nước ngoài, đối với kính bề mặt và kính bảo vệ. LG Chem đã đầu tư thành công vào sản xuất tấm kính dựa trên bí quyết học hỏi từ Schott (Đức), cũng đã thương mại nó. Tuy nhiên ảnh hưởng không đáng bao nhiêu nếu so về kỹ thuật, sản lượng. Thị trường vẫn bị những cái tên như Corning, NEG (Nippon Electric Glass), Asahi Glass, và Schott kiểm soát.

Asahi Glass là một trong những hãng sản xuất kính lớn nhất thế giới
Hàn Quốc thương mại hóa tấm nền OLED trên quy mô lớn đầu tiên, Samsung đang kiểm soát thị trường OLED di động và LG thống trị phân khúc OLED cỡ lớn cho TV, thị phần gộp của họ chiếm trên 90% toàn thị trường. Tuy nhiên, thực tế là cả hai đều lệ thuộc lớn vào các doanh nghiệp nước ngoài cho những thành phần, thiết bị và vật liệu quan trọng. Chúng có hàm lượng công nghệ rất cao và lại đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất.
Theo một báo cáo năm 2017, Hàn Quốc cũng biết rõ sự lệ thuộc của mình vào nguồn nguyên liệu quan trọng từ nước ngoài. Ngành công nghiệp màn hình phụ thuộc 100% vào nhựa Pi cho các tấm nền OLED dẻo. Samsung đã liên doanh với Ube Industries (Nhật Bản) thành lập SU Materials, công ty cung cấp vật liệu cho họ sản xuất tấm nền. Trong khi LG Display thì nhập hàng từ Kaneka Corporation (Nhật Bản). Ngoài ra còn một số công ty Nhật khác cũng cung cấp tấm nhựa này. Nhựa Pi mà các họ nhập là một thành phần cần thiết cho tấm nền OLED, đóng vai trò đóng gói và bảo vệ các phần nhạy cảm khỏi oxy và hơi ẩm.

Sumitomo đang cung cấp tấm nhựa dẻo trong suốt cho mẫu Galaxy Fold của Samsung
Đối với loại nhựa Pi xuyên thấu, thành phần tạo nên tấm nền TOLED (OLED xuyên thấu), Hàn Quốc cũng phụ thuộc nặng nền vào Nhật Bản. Loại này có thể được đưa vào danh sách hạn chế nhưng còn tùy vào hàm lượng và các loại khác nhau được dùng theo nhu cầu mỗi công ty. Các công ty Hàn sẽ phải tìm đến các hãng bên ngoài từ Đài Loan, Trung Quốc để thay thế. Họ phải giảm sự phụ thuộc nếu muốn duy trì sản xuất.
Idemitsu Kosan từ Nhật Bản đang 27% thị trường vật liệu phát sáng, các chất nằm trong lớp EML (Emitting Layer) của tấm nền. Tập đoàn này kiểm soát hoàn toàn loại huỳnh quang xanh dương, vốn đòi hỏi công nghệ phức tạp nhất. Phần đông ngành công nghiệp tin rằng phát triển loại vật liệu mới thay thế Blue EML của họ là bất khả thi, vì có thể xảy ra tranh chấp bằng sáng chế. Thực tế, LG Display từng ký thỏa thuận mua vật liệu và xin cấp phép từ công ty Nhật.
Trong khi đó, UDC (Universal Display Corp) của Mỹ nắm giữ những công nghệ cơ bản của loại vật liệu lân quang đỏ và xanh lá. Ảnh hưởng của UDC đối với các hãng sản xuất màn hình OLED giống như ARM với các thiết bị di động hiện nay. Cả Samsung, LG, BOE,... đều phải xin cấp phép và mua vật liệu từ hãng. Ngoài ra, Merck của Đức cũng có tham gia cung cấp vật liệu hữu cơ quát quang và là một tên tuổi lớn khác.

Chẳng cần tham gia sản xuất, Nhật vẫn ràng buộc tất cả các hãng màn hình OLED cần đến họ
Một đại diện của nhà sản xuất vật liệu thừa nhận không thể thay thế vật liệu từ UDC. "Không hề đơn giản để chúng tôi có thể tự phát triển vật liệu của riêng mình. Thực tế là ngành này thiếu tính cạnh tranh và có nhiều công ty nhỏ hoạt động ở đây". Phân tích các bằng sáng chế để tránh đụng độ họ ở tòa là một việc rất khó.
Các hãng Hàn Quốc sở hữu 80% thị phần bộ lọc màu, 20% còn lại chủ yếu là Nhật Bản. Tuy nhiên, họ lại phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nguyên liệu thô từ nước ngoài. Để tạo thành các phần của bộ lọc màu RGB (Red, Green, Blue), họ nhập khẩu tất cả từ châu Âu và Nhật Bản. Hiệp hội Hiển thị Thông tin Hàn Quốc "cay đắng" thừa nhận: "Mặc dù các doanh nghiệp Hàn Quốc có thị phần cao trong một số lĩnh vực, hầu hết họ phụ thuộc vào các doanh nghiệp nước ngoài để nhập nguyên liệu rồi tạo nên sản phẩm của mình".
Hầu như các công nghệ cơ bản, bằng sáng chế, đều bị sở hữu từ trước bởi các doanh nghiệp Nhật Bản và Hoa Kỳ. Các thành phần khác trong tấm nền OLED như HIL (Hole Injection Layer), HTL (Hole Transporting Layer), và ETL (Electronic Transporting Layer), đều dính dáng đến Nhật và Mỹ. Nói đơn giản, họ có công nghệ nguồn mà các quốc gia khác phải phụ thuộc nếu muốn sản xuất màn hình OLED.

Trong buổi bình minh của OLED, Kodak (Mỹ), Đại học Kyushu và Yamagata của Nhật, Đại học Cambridge (Anh) đã đặt những viên gạch đầu tiên
Cho đến các máy móc thiết yếu cần để chế tạo tấm nền
Quy trình sản xuất màn hình OLED có hai phương pháp chính là lắng đọng chân không và in phun mực. Trong đó loại lắng đọng chân không đang được sử dụng rộng rãi. Hệ thống CVD và mặt nạ bóng cho quy trình này chủ yếu do Canon Tokki và Dai Nippon Printing cung cấp, hai công ty Nhật có trình độ kỹ thuật cực cao trong ngành. Ngoài ra, hệ thống litho có giá đắt nhất trong các nhà máy sản xuất LCD và OLED, được sản xuất bởi Canon, Nikon, Applied Materials (Mỹ) và một số công ty nước ngoài khác.
Hiện tại, người ta đang có xu hướng chuyển dịch lên phương pháp in phun mực. Đây được xem là lựa chọn giá rẻ của tương lai, giúp nâng cao hiệu suất chế tạo tấm nền OLED. Mặc dù Samsung và LG đã bắt đầu tìm hiểu về nó, nhưng chủ yếu các hoạt động nghiên cứu đã được tiến hành từ trước bởi nước ngoài. Trong đó, Nhật Bản nắm nhiều công nghệ cơ bản, còn Merck của Đức cùng hai công ty Mỹ 3M và Dupont đang phát triển các loại vật liệu liên quan. Các hãng như UDC và Idemitsu Kosan, Sumitomo Chemical cũng rất tích cực nghiên cứu về vật liệu hữu cơ thế hệ mới.

Về thiết bị in phun mực, Tokyo Electron (Nhật) và Kateeva (Mỹ) là những hãng dẫn đầu có sức cạnh tranh vượt trội. Hai công ty SEMES (Samsung) và LG PRI (LG) cũng đang phát triển các hệ thống như này. Tuy nhiên, ngành công nghiệp tin rằng họ chưa thể vượt qua được các đối thủ Nhật và Mỹ nếu triển khai trong thực tế. Hơn nữa, OLED in phun mực đã được thương mại hóa đầu tiên bởi công ty JOLED, dựa trên nền tảng công nghệ của Sony và Panasonic. Họ đã hoàn thiện quy trình sản xuất và cung cấp tấm nền cho các màn hình y tế Sony, màn hình đồ họa Asus, ngoài ra còn đồng ý chuyển giao công nghệ cho AUO (Đài Loan). JOLED mong muốn thiết lập in phun mực là tiêu chuẩn mới để chế tạo tấm nền OLED, dựa vào ưu thế giá rẻ hơn lắng đọng chân không.
Nỗ lực nghiên cứu về vật liệu mới cho màn hình OLED cũng rất hạn chế. Các màn hình hiện nay của chúng ta dùng huỳnh quang (xanh dương) và lân quang (đỏ, xanh lá). Người ta đã tìm ra loại vật liệu thế hệ mới là TADF (Thermally Activated Delayed Fluorescence), đặc biệt phù hợp để làm diode Blue. Chúng có hiệu suất cao như lân quang, trong khi chi phí lại rẻ như huỳnh quang hiện tại, và khắc phục vấn đề tuổi thọ kém của lân quang xanh dương. Tuy nhiên, hầu như nỗ lực nghiên cứu đều đến từ châu Âu và Nhật, với hai công ty Cynora của Đức và Kyulux của Nhật. Samsung và LG đều đã rót vốn cho công việc nghiên cứu của họ, với hy vọng thương mại hóa TADF Blue.

Mỹ và Nhật hầu như đã nắm trọn các công nghệ vật liệu cơ bản để sản xuất màn hình OLED, gồm huỳnh quang, lân quang và TADF
Quá trình nghiên cứu rất tốn kém và mất nhiều thời gian, do vậy các hãng Hàn Quốc thường không có nhiều lựa chọn. Một doanh nghiệp cung cấp vật liệu thừa nhận, họ không có nhiều lợi thế cạnh tranh ở đây. Đó là lý do mà Nhật hay Mỹ thường đi trước trong việc nắm giữ các bí quyết căn bản và quan trọng.
Chính phủ Hàn đã rất cố gắng bản địa hóa
Kỳ thực, loại nhựa dẻo mà Nhật hạn chế không đến mức không thể sản xuất ở Hàn Quốc. KOLON và SKC đang phát triển các sản phẩm có liên quan và sẽ tiếp tục tìm cách thương mại chúng. Chính phủ Hàn có hẳn một chương trình bơm tiền cho các công ty địa phương nghiên cứu và sau đó sản xuất hàng loạt nhựa trong suốt. Với nguồn vốn huy động từ cả khu vực nhà nước lẫn tư nhân gần 1,7 tỷ USD. Dự án dự kiến kéo dài 8 năm và được kỳ vọng sẽ tạo đòn bẩy cho ngành công nghiệp vật liệu, vốn rất yếu so với nước ngoài.

Hiện tại, sản phẩm của Hàn Quốc làm ra bị đánh giá kém chất lượng hơn so với Nhật Bản. Đó là lý do vì sao mà lớp nhựa bao phủ của Galaxy Fold 2.000 USD được mua từ Sumitomo Chemical. Họ có kinh nghiệm và trình độ hơn hẳn Hàn Quốc trong lĩnh vực này. Một đại diện trong ngành công nghiệp chua chát thừa nhận, các công ty vật liệu Hàn thậm chí còn chưa có lãi hơn 10 năm nay. Và tất nhiên khi lợi nhuận mịt mù, dòng vốn đầu tư sẽ e ngại chảy vào hoạt động R&D vật liệu mới. Để vươn mình, họ cần có quyết tâm thương mại hóa từ các công ty, ý chí sắt đá của chính phủ hỗ trợ, từ đó biến các thất bại thành nền tảng cho công việc R&D sau này.
LG Display cho biết nhà máy OLED tại Quảng Châu, Trung Quốc sẽ ít chịu ảnh hưởng bởi lệnh hạn chế xuất khẩu, do họ đã tìm được các nhà cung cấp địa phương. Bên cạnh đó, CTO công ty cũng bổ sung rằng hãng đang thử nghiệm các chất khí từ Trung Quốc, Đài Loan, nhằm đa dạng chuỗi cung ứng. Lệnh cấm sẽ có ảnh hưởng đến ngành công nghiệp màn hình Hàn Quốc, nhưng sẽ không nghiêm trọng như ngành bán dẫn.

Ambitious Mantheo ET News

Ps: về công nghệ OLED, thì bản quyền của Mẽo, Canon Nhật Bản quyết định đến 90% thiết bị máy cái để chế ra tấm nền OLED đó

Cụ đi mua cái TV thời thượng đắt tiền nhất, chả biết đến thằng Canon là thằng nào đâu!
 

Rockport Avior

Xe tăng
Biển số
OF-467386
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
1,534
Động cơ
216,523 Mã lực
em nghĩ thị trường của VN chúng ta quá nhỏ bé, nó có cấm XNK cũng không ảnh hưởng quá nhiều với TQ. nhưng ngược lại nền KT VN sẽ lại là 1 thảm họa. thậm trí có thể là xụp đổ, vì không có nguyên liệu SX đầu vào. các mặt hàng XK cũng đổ đống vứt đi cũng không ai mua. nhất là về mặt nông thủy sản. cái này chết trước tiên.
Cuộc sống phụ thuộc người ta nó khốn nạn vậy đó.cuộc chém gió Thành đô đã trở thành thảm họa lâu dài , không biết bh mới thoát ra đc. mà rõ ràng là càng ngày càng phụ thuộc nó. tự cổ chưa có triều đại nào mà quỵ lụy đến như này.
Nói như cụ cũng chả đúng hẳn!
Thế hàng triệu tấn đạn dược của tàu, lương khô Tàu, hàng triệu bộ quân phục Tô Châu, hàng triệu cái mũ cối, dây lưng da tàu, giày quân dụng, thậm chí đến đôi dép cao su tàu... thì nó là vô nghĩa à!???
Lệ thuộc là đúng rồi!
Cái đau đớn nhất là mình chưa bao h tự đứng được trên đôi chân yếu ớt của mình thôi!
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,019
Động cơ
970,358 Mã lực
Nước bé thì nói nhỏ thôi ợ. :D
 
  • Vang
Reactions: MOU

Rockport Avior

Xe tăng
Biển số
OF-467386
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
1,534
Động cơ
216,523 Mã lực
Cấm biên với TQ là viễn cảnh tồi tệ
Trước mắt điều đó là đúng! Nhưng nguyên nhân sâu xa là mình như thằng Tôn Ngộ Không đội mũ kim cô, lệ thuộc nó từ lâu rồi!
Muốn gỡ cái vòng ra khỏi đầu, phải làm gì!???
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,398
Động cơ
21,588 Mã lực
Nói như cụ, thì cũng giống như đa số bình dân áo vải bán hàng xén ở chợ quê thôi!
Ví như 90%dân số VN đều hiểu hiện nay Hàn Quốc là đất nước sản xuất ra tấm nền LCD và OLED cho TV và điện thoại cao cấp của cả thế giới. Nhưng thực tế đến nay Hàn Quốc vẫn lệ thuộc 100% vào công nghệ lõi của Mỹ, Nhật và Đức! Bọn kia chả cần sản xuất ra tấm nền này nữa, vì nó cũng chỉ là một công đoạn trong chuỗi mắt xích sản phẩm...
Em trích nguyên bài này:

Màn hình Samsung, LG lệ thuộc nặng nề công nghệ Mỹ, Nhật
vnreview.vn

11/07/2019 15:42

Sau khi Nhật đưa ra quyết định hạn chế xuất khẩu, ngành công nghiệp màn hình Hàn Quốc bắt đầu nhìn nhận lại chính mình. Liệu họ lệ thuộc vào công nghệ từ nước ngoài đến đâu.
Theo truyền thông Hàn, mặc dù các công ty địa phương dẫn đầu về sản xuất màn hình, họ lại không tránh được việc phải phụ thuộc lớn vào công nghệ nước ngoài. Họ đã đánh bại Nhật Bản một cách nhanh chóng để vươn lên trở thành quốc gia dẫn đầu, nhưng vẫn không thể đảm bảo được các công nghệ cơ bản cho việc sản xuất màn hình LCD và OLED. Các công nghệ cơ bản quan trọng thực ra lại được phát triển từ trước bởi doanh nghiệp nước ngoài, đến từ Nhật Bản và Hoa Kỳ.
Gần như không có doanh nghiệp Hàn Quốc nào tự tạo ra sự khác biệt của bản thân trong lĩnh vực R&D, đặc biệt là với các loại vật liệu thế hệ mới dùng trong màn hình. Nguyên nhân đến từ việc Hàn Quốc vẫn chưa thể vượt lên trên về công nghệ, trong khi mức độ phức tạp để triển khai loại sản phẩm mới ngày càng tăng. Nhiều rủi ro tiềm tàng trong ngành công nghiệp vật liệu Hàn Quốc.

Bên trong nhà máy Samsung Display
Samsung Display, LG Display phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu từ bên ngoài
Sau khi Hàn Quốc sản xuất được tấm nền LCD đầu tiên vào năm 1995, họ nhanh chóng dẫn đầu thị trường với thị phần 35% vào năm 2006. Giá trị xuất khẩu màn hình lần đầu tiên vượt mốc 10 tỷ USD, tháng Mười năm 2006. Họ bắt đầu xây dựng hệ sinh thái cho mình bằng cách đánh bại Nhật, bản địa hóa các thành phần liên quan. Nhưng với các loại quan trọng có độ khó cao, họ không thể. Thị trường chất bán dẫn tinh thể lỏng bị kiểm soát hoàn toàn bởi Merck (Đức) và Chisso (Nhật Bản) có một sự hiện diện nhỏ. Merck đang cố mở rộng mảng kinh doanh tinh thể lỏng từ màn hình sang cả viễn thông, chiếu sáng, cửa sổ thông minh,...
Các hãng Hàn Quốc bị lệ thuộc 100% vào doanh nghiệp nước ngoài, đối với kính bề mặt và kính bảo vệ. LG Chem đã đầu tư thành công vào sản xuất tấm kính dựa trên bí quyết học hỏi từ Schott (Đức), cũng đã thương mại nó. Tuy nhiên ảnh hưởng không đáng bao nhiêu nếu so về kỹ thuật, sản lượng. Thị trường vẫn bị những cái tên như Corning, NEG (Nippon Electric Glass), Asahi Glass, và Schott kiểm soát.

Asahi Glass là một trong những hãng sản xuất kính lớn nhất thế giới
Hàn Quốc thương mại hóa tấm nền OLED trên quy mô lớn đầu tiên, Samsung đang kiểm soát thị trường OLED di động và LG thống trị phân khúc OLED cỡ lớn cho TV, thị phần gộp của họ chiếm trên 90% toàn thị trường. Tuy nhiên, thực tế là cả hai đều lệ thuộc lớn vào các doanh nghiệp nước ngoài cho những thành phần, thiết bị và vật liệu quan trọng. Chúng có hàm lượng công nghệ rất cao và lại đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất.
Theo một báo cáo năm 2017, Hàn Quốc cũng biết rõ sự lệ thuộc của mình vào nguồn nguyên liệu quan trọng từ nước ngoài. Ngành công nghiệp màn hình phụ thuộc 100% vào nhựa Pi cho các tấm nền OLED dẻo. Samsung đã liên doanh với Ube Industries (Nhật Bản) thành lập SU Materials, công ty cung cấp vật liệu cho họ sản xuất tấm nền. Trong khi LG Display thì nhập hàng từ Kaneka Corporation (Nhật Bản). Ngoài ra còn một số công ty Nhật khác cũng cung cấp tấm nhựa này. Nhựa Pi mà các họ nhập là một thành phần cần thiết cho tấm nền OLED, đóng vai trò đóng gói và bảo vệ các phần nhạy cảm khỏi oxy và hơi ẩm.

Sumitomo đang cung cấp tấm nhựa dẻo trong suốt cho mẫu Galaxy Fold của Samsung
Đối với loại nhựa Pi xuyên thấu, thành phần tạo nên tấm nền TOLED (OLED xuyên thấu), Hàn Quốc cũng phụ thuộc nặng nền vào Nhật Bản. Loại này có thể được đưa vào danh sách hạn chế nhưng còn tùy vào hàm lượng và các loại khác nhau được dùng theo nhu cầu mỗi công ty. Các công ty Hàn sẽ phải tìm đến các hãng bên ngoài từ Đài Loan, Trung Quốc để thay thế. Họ phải giảm sự phụ thuộc nếu muốn duy trì sản xuất.
Idemitsu Kosan từ Nhật Bản đang 27% thị trường vật liệu phát sáng, các chất nằm trong lớp EML (Emitting Layer) của tấm nền. Tập đoàn này kiểm soát hoàn toàn loại huỳnh quang xanh dương, vốn đòi hỏi công nghệ phức tạp nhất. Phần đông ngành công nghiệp tin rằng phát triển loại vật liệu mới thay thế Blue EML của họ là bất khả thi, vì có thể xảy ra tranh chấp bằng sáng chế. Thực tế, LG Display từng ký thỏa thuận mua vật liệu và xin cấp phép từ công ty Nhật.
Trong khi đó, UDC (Universal Display Corp) của Mỹ nắm giữ những công nghệ cơ bản của loại vật liệu lân quang đỏ và xanh lá. Ảnh hưởng của UDC đối với các hãng sản xuất màn hình OLED giống như ARM với các thiết bị di động hiện nay. Cả Samsung, LG, BOE,... đều phải xin cấp phép và mua vật liệu từ hãng. Ngoài ra, Merck của Đức cũng có tham gia cung cấp vật liệu hữu cơ quát quang và là một tên tuổi lớn khác.

Chẳng cần tham gia sản xuất, Nhật vẫn ràng buộc tất cả các hãng màn hình OLED cần đến họ
Một đại diện của nhà sản xuất vật liệu thừa nhận không thể thay thế vật liệu từ UDC. "Không hề đơn giản để chúng tôi có thể tự phát triển vật liệu của riêng mình. Thực tế là ngành này thiếu tính cạnh tranh và có nhiều công ty nhỏ hoạt động ở đây". Phân tích các bằng sáng chế để tránh đụng độ họ ở tòa là một việc rất khó.
Các hãng Hàn Quốc sở hữu 80% thị phần bộ lọc màu, 20% còn lại chủ yếu là Nhật Bản. Tuy nhiên, họ lại phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nguyên liệu thô từ nước ngoài. Để tạo thành các phần của bộ lọc màu RGB (Red, Green, Blue), họ nhập khẩu tất cả từ châu Âu và Nhật Bản. Hiệp hội Hiển thị Thông tin Hàn Quốc "cay đắng" thừa nhận: "Mặc dù các doanh nghiệp Hàn Quốc có thị phần cao trong một số lĩnh vực, hầu hết họ phụ thuộc vào các doanh nghiệp nước ngoài để nhập nguyên liệu rồi tạo nên sản phẩm của mình".
Hầu như các công nghệ cơ bản, bằng sáng chế, đều bị sở hữu từ trước bởi các doanh nghiệp Nhật Bản và Hoa Kỳ. Các thành phần khác trong tấm nền OLED như HIL (Hole Injection Layer), HTL (Hole Transporting Layer), và ETL (Electronic Transporting Layer), đều dính dáng đến Nhật và Mỹ. Nói đơn giản, họ có công nghệ nguồn mà các quốc gia khác phải phụ thuộc nếu muốn sản xuất màn hình OLED.

Trong buổi bình minh của OLED, Kodak (Mỹ), Đại học Kyushu và Yamagata của Nhật, Đại học Cambridge (Anh) đã đặt những viên gạch đầu tiên
Cho đến các máy móc thiết yếu cần để chế tạo tấm nền
Quy trình sản xuất màn hình OLED có hai phương pháp chính là lắng đọng chân không và in phun mực. Trong đó loại lắng đọng chân không đang được sử dụng rộng rãi. Hệ thống CVD và mặt nạ bóng cho quy trình này chủ yếu do Canon Tokki và Dai Nippon Printing cung cấp, hai công ty Nhật có trình độ kỹ thuật cực cao trong ngành. Ngoài ra, hệ thống litho có giá đắt nhất trong các nhà máy sản xuất LCD và OLED, được sản xuất bởi Canon, Nikon, Applied Materials (Mỹ) và một số công ty nước ngoài khác.
Hiện tại, người ta đang có xu hướng chuyển dịch lên phương pháp in phun mực. Đây được xem là lựa chọn giá rẻ của tương lai, giúp nâng cao hiệu suất chế tạo tấm nền OLED. Mặc dù Samsung và LG đã bắt đầu tìm hiểu về nó, nhưng chủ yếu các hoạt động nghiên cứu đã được tiến hành từ trước bởi nước ngoài. Trong đó, Nhật Bản nắm nhiều công nghệ cơ bản, còn Merck của Đức cùng hai công ty Mỹ 3M và Dupont đang phát triển các loại vật liệu liên quan. Các hãng như UDC và Idemitsu Kosan, Sumitomo Chemical cũng rất tích cực nghiên cứu về vật liệu hữu cơ thế hệ mới.

Về thiết bị in phun mực, Tokyo Electron (Nhật) và Kateeva (Mỹ) là những hãng dẫn đầu có sức cạnh tranh vượt trội. Hai công ty SEMES (Samsung) và LG PRI (LG) cũng đang phát triển các hệ thống như này. Tuy nhiên, ngành công nghiệp tin rằng họ chưa thể vượt qua được các đối thủ Nhật và Mỹ nếu triển khai trong thực tế. Hơn nữa, OLED in phun mực đã được thương mại hóa đầu tiên bởi công ty JOLED, dựa trên nền tảng công nghệ của Sony và Panasonic. Họ đã hoàn thiện quy trình sản xuất và cung cấp tấm nền cho các màn hình y tế Sony, màn hình đồ họa Asus, ngoài ra còn đồng ý chuyển giao công nghệ cho AUO (Đài Loan). JOLED mong muốn thiết lập in phun mực là tiêu chuẩn mới để chế tạo tấm nền OLED, dựa vào ưu thế giá rẻ hơn lắng đọng chân không.
Nỗ lực nghiên cứu về vật liệu mới cho màn hình OLED cũng rất hạn chế. Các màn hình hiện nay của chúng ta dùng huỳnh quang (xanh dương) và lân quang (đỏ, xanh lá). Người ta đã tìm ra loại vật liệu thế hệ mới là TADF (Thermally Activated Delayed Fluorescence), đặc biệt phù hợp để làm diode Blue. Chúng có hiệu suất cao như lân quang, trong khi chi phí lại rẻ như huỳnh quang hiện tại, và khắc phục vấn đề tuổi thọ kém của lân quang xanh dương. Tuy nhiên, hầu như nỗ lực nghiên cứu đều đến từ châu Âu và Nhật, với hai công ty Cynora của Đức và Kyulux của Nhật. Samsung và LG đều đã rót vốn cho công việc nghiên cứu của họ, với hy vọng thương mại hóa TADF Blue.

Mỹ và Nhật hầu như đã nắm trọn các công nghệ vật liệu cơ bản để sản xuất màn hình OLED, gồm huỳnh quang, lân quang và TADF
Quá trình nghiên cứu rất tốn kém và mất nhiều thời gian, do vậy các hãng Hàn Quốc thường không có nhiều lựa chọn. Một doanh nghiệp cung cấp vật liệu thừa nhận, họ không có nhiều lợi thế cạnh tranh ở đây. Đó là lý do mà Nhật hay Mỹ thường đi trước trong việc nắm giữ các bí quyết căn bản và quan trọng.
Chính phủ Hàn đã rất cố gắng bản địa hóa
Kỳ thực, loại nhựa dẻo mà Nhật hạn chế không đến mức không thể sản xuất ở Hàn Quốc. KOLON và SKC đang phát triển các sản phẩm có liên quan và sẽ tiếp tục tìm cách thương mại chúng. Chính phủ Hàn có hẳn một chương trình bơm tiền cho các công ty địa phương nghiên cứu và sau đó sản xuất hàng loạt nhựa trong suốt. Với nguồn vốn huy động từ cả khu vực nhà nước lẫn tư nhân gần 1,7 tỷ USD. Dự án dự kiến kéo dài 8 năm và được kỳ vọng sẽ tạo đòn bẩy cho ngành công nghiệp vật liệu, vốn rất yếu so với nước ngoài.

Hiện tại, sản phẩm của Hàn Quốc làm ra bị đánh giá kém chất lượng hơn so với Nhật Bản. Đó là lý do vì sao mà lớp nhựa bao phủ của Galaxy Fold 2.000 USD được mua từ Sumitomo Chemical. Họ có kinh nghiệm và trình độ hơn hẳn Hàn Quốc trong lĩnh vực này. Một đại diện trong ngành công nghiệp chua chát thừa nhận, các công ty vật liệu Hàn thậm chí còn chưa có lãi hơn 10 năm nay. Và tất nhiên khi lợi nhuận mịt mù, dòng vốn đầu tư sẽ e ngại chảy vào hoạt động R&D vật liệu mới. Để vươn mình, họ cần có quyết tâm thương mại hóa từ các công ty, ý chí sắt đá của chính phủ hỗ trợ, từ đó biến các thất bại thành nền tảng cho công việc R&D sau này.
LG Display cho biết nhà máy OLED tại Quảng Châu, Trung Quốc sẽ ít chịu ảnh hưởng bởi lệnh hạn chế xuất khẩu, do họ đã tìm được các nhà cung cấp địa phương. Bên cạnh đó, CTO công ty cũng bổ sung rằng hãng đang thử nghiệm các chất khí từ Trung Quốc, Đài Loan, nhằm đa dạng chuỗi cung ứng. Lệnh cấm sẽ có ảnh hưởng đến ngành công nghiệp màn hình Hàn Quốc, nhưng sẽ không nghiêm trọng như ngành bán dẫn.

Ambitious Mantheo ET News

Ps: về công nghệ OLED, thì bản quyền của Mẽo, Canon Nhật Bản quyết định đến 90% thiết bị máy cái để chế ra tấm nền OLED đó

Cụ đi mua cái TV thời thượng đắt tiền nhất, chả biết đến thằng Canon là thằng nào đâu!
Cười với cụ cái...
Cụ nên hiểu rằng TQ biết mình là thằng đi sau nên lúc nào cũng tìm mọi cách học hỏi...cái gì mua được thì TQ mua, cái gì không mua được thì thông qua hợp tác đầu tư để có được, không được nữa thì phải đi đánh cắp về. Đó là chuyện thường của các nước chả có gì lạ.
TQ nhận ra rằng mình không thể đi gia công hàng hóa mãi được nên đề ra Made in China 2025 nhằm nỗ lực để chuyển dịch nền sản xuất của Trung Quốc lên cao hơn trong chuỗi giá trị. Các mục tiêu bao gồm việc tăng tỷ trọng sản phẩm nội địa của một số ngành công nghiệp trọng yếu lên 40% vào năm 2020 và 70% vào năm 2025. Kế hoạch này tập trung vào các lĩnh vực công nghệ mà các nước Mẽo, Nhật, Tây âu đang chiếm ưu thế. Trong đó là tạo ra các sản phẩm thương hiệu toàn cầu của TQ mà bấy lâu nay phương tây chi phối vì thế....Kết hợp với Một vành đai, Một con đường nhằm tạo ra thị trường cho sản phẩn TQ. Đó là cả chiến lược tổng thể dài hạn.
Mỹ nó nhận ra nên phải chiến phủ đầu ngay.... Không gì ông trump nếu là 1 TT khác của nước Mỹ lên cũng làm thế thui...
 

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
8,042
Động cơ
573,339 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
To còi, có cái s h i t gì mà ko nhập từ bên đó đâu. Máy móc, nguyên liệu đầu vào cho nền công nghiệp đa số bên đó về. Dịch ko qua nhanh thì các doanh nghiệp ko có nguyên liệu để sản xuất, công nhân thiếu việc làm, nguồn thu quốc gia suy giảm; đủ thứ linh tinh benh. Đến cái 4b các cụ đang đi còn thiếu phụ tùng sửa chữa,... thiệt hại là vô cùng lớn :(
 
  • Vang
Reactions: MOU

kieuthang2508

Xe hơi
Biển số
OF-337351
Ngày cấp bằng
4/10/14
Số km
105
Động cơ
278,133 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em thì em ko thấy thế, cấm biên là Việt Nam ăn đất, mình cần nó chứ nó có thể ko cần mình
 

VHH148

Xe tăng
Biển số
OF-143550
Ngày cấp bằng
27/5/12
Số km
1,632
Động cơ
375,844 Mã lực
Những thằng cứ hô hào này nọ trên mạng là e đé.o tin. Cứ phải tiền tươi thóc thật, nông nghiệp bây h ko xuất TQ thì nông dân ôm mồm. Họ đel có thời gian cào phím chém gió này nọ đâu. Doanh nghiệp sx cũng thế, ko có nguyên liệu thì dài cmn răng. Kể cả Nhật, Hàn cũng nhiều nguyên liệu cơ bản từ TQ rồi lại sx ra nguyên liệu thứ cấp bán cho các nước gia công. Chúa ghét bọn chém gió gây ảo tưởng cho xh.
 

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
12,086
Động cơ
656,459 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Em hay dùng bu lông của TQ, cấm biên thế này cũng gay phết
 

Chemgiolachinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-715391
Ngày cấp bằng
8/2/20
Số km
232
Động cơ
84,040 Mã lực
Tuổi
28
Cấm biên chả có ảnh hưởng gì nếu buôn bán chính ngạch.
Kinh tế xám trong nhập khẩu từ china rất rất lớn
Nhập lậu tiểu nghạch không nói, chứ giảm lượng thuế nộp khủng khiếp, nhập 10 đồng nhưng khai thuế 3 đồng, trốn 7đ nộp thuế
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,489
Động cơ
623,437 Mã lực
Trước mắt điều đó là đúng! Nhưng nguyên nhân sâu xa là mình như thằng Tôn Ngộ Không đội mũ kim cô, lệ thuộc nó từ lâu rồi!
Muốn gỡ cái vòng ra khỏi đầu, phải làm gì!???
Cụ đã nói đến vòng kim cô thì đúng như thế luôn. Tôn Ngộ Không muốn gỡ được thì cũng phải thành chính quả, cũng phải lẽo đẽo theo Đường tăng đến tận Tây Trúc, tức là đi theo cái thằng chụp kim cô lên đầu mình.
 
  • Vang
Reactions: MOU

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,371
Động cơ
80,607 Mã lực
Nó là công xưởng của thế giới, dịch mà kéo dài 1 năm thì cả thế giới ôm mồm, đến cái giấy tolet còn tranh nhau đừng nói những thứ to tát
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,373
Động cơ
351,405 Mã lực
Không liên quan nhưng tự dưng trong thớt có hai ông MOU và MI Sóc gì đó đi vang tất cả các bài, chắc là trái ý ai đó. Mấy ông này đi vang lấy kpi à?
 

Kiabuoisang

Xe container
Biển số
OF-12324
Ngày cấp bằng
29/12/07
Số km
8,042
Động cơ
573,339 Mã lực
Nơi ở
Chả nói đâu !!!
Không liên quan nhưng tự dưng trong thớt có hai ông MOU và MI Sóc gì đó đi vang tất cả các bài, chắc là trái ý ai đó. Mấy ông này đi vang lấy kpi à?
Kể cũng khó hiểu
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,373
Động cơ
351,405 Mã lực
Nói chung em thấy cái từ thoát Trung nghe nó rất là nhảm, ngay cái từ đã thể hiện tư duy nhược tiểu rồi.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top