Trong khi Nga vẫn còn đấy chưa chịu chết, chưa chịu cống hiến hết những gì mình có cho thế giới tự do!
Những hành động của Mỹ gần đây đã đẩy Nga và TQ lại gần nhau. Không biết trong 20 năm nữa thế giới sẽ như thế nào!
LX và Khựa trong qk còn gần nhau hơn h/tại nhiều cụ ah, cái là LX đã tèo.
Giờ Khựa thay thế vai trò LX ngày xưa thôi nhưng có 2 điểm # là Khựa đã thâm nhập sâu hơn bên trong các khối liên minh của Mẽo. Và bản thân những đồng minh h/tại của Khựa cũng chả có nc nào đáng đc gọi là thân cận như các nc trong liên bang Xô Viết ngày xưa.
Khựa giờ chỉ còn mỗi bài lấy k.tế làm áp lực đàm phán nhưng đây lại là chiêu bài q.trọng bởi nó hữu hình, giàu sức thuyết phục hơn mọi con bài #. Đó là lý do mà Mẽo mau mắn muốn kiềm chế k.tế Khựa như vậy. Nếu ko làm đc thì Mẽo x.định nằm, bởi Khựa ko cần quá đua tranh về q.sự với Mẽo như bài học sai lầm của LX. Nếu Mẽo ko thể kiềm chế k.tế Khựa, Khựa đơn giản sẽ ngày 1 đâm sâu dễ dàng vào trong "nội tạng" các liên minh của Mẽo.
Mẽo giờ chỉ có con đường tìm kiếm những quốc gia nhỏ hơn nhưng đủ sức hợp lại để song hành với Khựa trong q.trình cơ cấu lại nền sản xuất của TG. Nhưng những QG này cũng phải đảm bảo khả năng "miễn nhiễm" tốt trc sức ảnh hưởng từ Khựa.
Mẽo và các nc đc coi là "đệ tử" trong quá khứ đã đầu tư nhiều vào Thái - Mã - Indo. Nhưng trừ Indo ra thì Thái, Mã có vẻ ngày càng 1 lệ thuộc vào Khựa hơn. Ấn Độ và VN chắc chắn là những cái tên phù hợp nhất để thay thế. Nhưng mỗi qg vẫn tồn tại nhiều nhược điểm nhất định.
Với Ấn Độ thì là nó đến từ phong tục, văn hóa, hơi thiếu hấp dẫn với các "đệ tử" Đông Á của Mẽo để đầu tư.
Với VN thì vô cùng dễ trung hòa các nền văn hóa bởi độ "open" của người dân. Nhưng hạ tầng và nội lực k.tế căn bản lại là điểm yếu.
Để support cho 2 qg này ko phải việc đơn giản với Mẽo khi mà mỗi đời tổng thống lại có những đối sách # nhau. Rất khó để xây dựng 1 kế hoạch dài hơn. Nhất là với những nc đặc biệt, kbg chịu nhận Mẽo hay Khựa làm đồng minh như VN.