- Biển số
- OF-748605
- Ngày cấp bằng
- 2/11/20
- Số km
- 94
- Động cơ
- 55,980 Mã lực
- Tuổi
- 26
Trung Quốc thông báo đã hoàn thành dự án đập Tam Hiệp, khẳng định nó đã vượt qua tất cả khâu kiểm tra và đang vận hành trơn tru.
Về phòng chống lũ lụt, đến cuối tháng 8, Tam Hiệp đã tích hơn 180 tỷ m3 nước lũ. Năm 2010, 2012 và 2020, đỉnh lũ lớn nhất vượt ngưỡng 70.000 m3/giây. Thông qua việc tích nước ở hồ chứa, đỉnh lũ đã giảm khoảng 40%, làm giảm đáng kể áp lực kiểm soát lũ ở khu vực trung và hạ lưu sông Dương Tử.
Nhà máy điện Tam Hiệp cũng là nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới với tổng công suất lắp đặt lớn nhất. Tính tới cuối tháng 8, nhà máy điện Tam Hiệp đã tạo ra 1.354 nghìn tỷ kilowatt giờ điện, thúc đẩy cung cấp điện ở phía đông và trung Trung Quốc cùng tỉnh Quảng Đông ở phía nam cũng như các khu vực khác ở đất nước.
Đập Tam Hiệp ở tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc xả lũ hôm 19/8. Ảnh: Xinhua.
Dự án Tam Hiệp cũng được giới chức Trung Quốc đánh giá là cải thiện đáng kể điều kiện giao thông trên tuyến đường thủy sông Tứ Xuyên. Kể từ khi chạy thử vào tháng 6/2003, sản lượng vận huyển hàng hóa ở khu vực đã tăng, lần đầu vượt 100 triệu tấn vào năm 2011 và đạt 146 triệu tấn vào năm 2019.
Lưu lượng hàng năm của hồ chứa Tam Hiệp trong mùa khô cũng đã được nâng lên hơn 5.500 m3/giây, bổ sung hơn 20 tỷ m3 nước cho vùng hạ lưu sông Dương Tử. Đến cuối tháng 8, hồ chứa đã bổ sung tổng cộng 2.267 ngày, với tổng lượng nước cung cấp là 289,4 tỷ m3, cải thiện điều kiện nước sản xuất, sinh hoạt và sinh thái ở khu vực trung và hạ lưu sông Dương Tử.
Giới chức Trung Quốc thông báo thêm tổng cộng 1,3 triệu cư dân được di dời trong quá trình xây dựng dự án, đang cải thiện đáng kể điều kiện sống của họ. Môi trường địa chất của khu tái định cư cũng như hồ chứa nói chung được tuyên bố an toàn.
Quá trình xây dựng đập Tam Hiệp bắt đầu từ năm 1994 với chi phí lên tới hơn 30 tỷ USD tính từ thời điểm khởi công. Bất chấp giới chức Trung Quốc khẳng định đập Tam Hiệp có cấu trúc tuyệt đối an toàn, song nhiều người lo ngại về nguy cơ vỡ đập khi mưa lớn liên tục xuất hiện.
Năm 2017, một nghiên cứu đăng trên trang tin Futurism cho rằng sự dịch chuyển của khối lượng nước khổng lồ ở đập thủy điện Tam Hiệp khiến Trái Đất quay chậm hơn. Nhiều ý kiến phản đối cho rằng quá trình xây đập sẽ gây nên nhiều hậu quả về môi trường và xã hội cũng như tỏ ra hoài nghi về chất lượng của con đập không tốt, không thể chống lũ lụt.
Về phòng chống lũ lụt, đến cuối tháng 8, Tam Hiệp đã tích hơn 180 tỷ m3 nước lũ. Năm 2010, 2012 và 2020, đỉnh lũ lớn nhất vượt ngưỡng 70.000 m3/giây. Thông qua việc tích nước ở hồ chứa, đỉnh lũ đã giảm khoảng 40%, làm giảm đáng kể áp lực kiểm soát lũ ở khu vực trung và hạ lưu sông Dương Tử.
Nhà máy điện Tam Hiệp cũng là nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới với tổng công suất lắp đặt lớn nhất. Tính tới cuối tháng 8, nhà máy điện Tam Hiệp đã tạo ra 1.354 nghìn tỷ kilowatt giờ điện, thúc đẩy cung cấp điện ở phía đông và trung Trung Quốc cùng tỉnh Quảng Đông ở phía nam cũng như các khu vực khác ở đất nước.
Đập Tam Hiệp ở tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc xả lũ hôm 19/8. Ảnh: Xinhua.
Dự án Tam Hiệp cũng được giới chức Trung Quốc đánh giá là cải thiện đáng kể điều kiện giao thông trên tuyến đường thủy sông Tứ Xuyên. Kể từ khi chạy thử vào tháng 6/2003, sản lượng vận huyển hàng hóa ở khu vực đã tăng, lần đầu vượt 100 triệu tấn vào năm 2011 và đạt 146 triệu tấn vào năm 2019.
Lưu lượng hàng năm của hồ chứa Tam Hiệp trong mùa khô cũng đã được nâng lên hơn 5.500 m3/giây, bổ sung hơn 20 tỷ m3 nước cho vùng hạ lưu sông Dương Tử. Đến cuối tháng 8, hồ chứa đã bổ sung tổng cộng 2.267 ngày, với tổng lượng nước cung cấp là 289,4 tỷ m3, cải thiện điều kiện nước sản xuất, sinh hoạt và sinh thái ở khu vực trung và hạ lưu sông Dương Tử.
Giới chức Trung Quốc thông báo thêm tổng cộng 1,3 triệu cư dân được di dời trong quá trình xây dựng dự án, đang cải thiện đáng kể điều kiện sống của họ. Môi trường địa chất của khu tái định cư cũng như hồ chứa nói chung được tuyên bố an toàn.
Quá trình xây dựng đập Tam Hiệp bắt đầu từ năm 1994 với chi phí lên tới hơn 30 tỷ USD tính từ thời điểm khởi công. Bất chấp giới chức Trung Quốc khẳng định đập Tam Hiệp có cấu trúc tuyệt đối an toàn, song nhiều người lo ngại về nguy cơ vỡ đập khi mưa lớn liên tục xuất hiện.
Năm 2017, một nghiên cứu đăng trên trang tin Futurism cho rằng sự dịch chuyển của khối lượng nước khổng lồ ở đập thủy điện Tam Hiệp khiến Trái Đất quay chậm hơn. Nhiều ý kiến phản đối cho rằng quá trình xây đập sẽ gây nên nhiều hậu quả về môi trường và xã hội cũng như tỏ ra hoài nghi về chất lượng của con đập không tốt, không thể chống lũ lụt.
Trung Quốc công bố hoàn thành đập Tam Hiệp
Trung Quốc thông báo đã hoàn thành dự án đập Tam Hiệp, khẳng định nó đã vượt qua tất cả khâu kiểm tra và đang vận hành trơn tru.
vnexpress.net