- Biển số
- OF-79064
- Ngày cấp bằng
- 28/11/10
- Số km
- 2,041
- Động cơ
- 438,063 Mã lực
Đàn bò sữa này cũng có tác dụng nuôi quân, mỗi khi khát người dùng thò tay xuống vắt sữa giải khát tại chỗ
Cụ quan liêu chỉ biết ký nên sau khi qua mấy nhà thầu phụ nó gọt bớt đi cho vừa chuồng thoiEm ký kinh phí nhập hẳn ngựa Ả rập cơ mà, nhưng chẳng hiểu sao về nó thành ra vậy
Cháu thấy bài này ngụy biện bỏ xừ. Kỵ binh chắc chắn 100% là để làm đẹp, để oai, để làm các công việc mang tính hình thức nhiều hơn, kỵ binh lại càng không phải để trấn áp. Nhìn CSCĐ mặc đồ cơ động, đội mũ bảo hiểm xe máy cưỡi ngựa sao mà nó nghịch mắt thế cơ chứ?Thấy các cụ chửi hăng quá em quote bài này để các cụ có cớ chửi tiếp
Đừng thấy "thấp bé, nhẹ cân" mà khinh thường, giống ngựa Mông Cổ được Cảnh sát Cơ động Việt Nam sử dụng là hàng "xịn" đấy!
Việt Nam xưa kia có ngựa chiến, thiết kỵ binh Trịnh từng khiến Mạc, Nguyễn và cả Tây Sơn giai đoạn đầu ăn quả đắng. Thế nhưng đến thời triều Nguyễn thì chả hiểu vì sao, mà sau năm 1945 nhìn lại chúng ta chỉ còn giống ngựa thồ mà thôi.
Việc Cảnh sát cơ động Kị binh được công khai hôm 21/1 vừa qua đã trở thành chủ đề bàn tán và đặc biệt có rất nhiều ý kiến cho rằng ngựa Mông Cổ có tầm vóc nhỏ bé như vậy liệu có thể khả dụng không?
Trên thực tế, các nước trên thế giới hiện nay vẫn sử dụng kỵ binh bởi cưỡi ngựa di chuyển trong đám đông nhanh hơn ô tô và ít nguy hiểm cho người khác hơn. Tầm nhìn của chiến sĩ công an cũng tốt hơn do ở cao. Và ngựa Mông Cổ thì lại hoàn toàn không như nhiều người vẫn nghĩ, đừng thấy chúng nhỏ bé mà khinh thường.
Theo các nhà khoa học, ngựa là một trong số những loài vật đầu tiên được con người thuần hóa, vào khoảng 3000 năm trước Công nguyên. Với địa hình của Mông Cổ thì cũng thật dễ hiểu khi nơi đây đã thuần hóa loài ngựa từ rất sớm.
Giống ngựa bản địa của Mông Cổ là nòi ngựa chiến nổi tiếng sinh ra tại các vùng thảo nguyên Mông Cổ và sa mạc Gobi thời đế quốc Nguyên Mông thế kỷ VII-XIII. Giống ngựa này hầu như không hề thay đổi kể từ thời kỳ Thành Cát Tư Hãn. Người du mục sống theo kiểu truyền thống ở Mông Cổ ngày nay vẫn còn nuôi hơn 3 triệu con, đông hơn dân số của đất nước Mông Cổ.
Đế quốc Đại Mông Cổ đã từng có một đội kỵ binh lớn và thiện chiến dũng mãnh bậc nhất thế giới, giống ngựa ở Mông Cổ đều rất dẻo dai và nổi tiếng trên toàn thế giới, chúng được rèn luyện ở những điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Và đó cũng là một trong những yếu tố giúp cho Thành Cát Tư Hãn chiến thắng trên nhiều chiến trường cho dù ngựa Châu Âu có thể hình to lớn hơn, tốc độ nhanh hơn nhưng cũng đều phải cúi đầu khuất phục dưới vó ngựa Mông Cổ.
Ngựa Mông Cổ có đặc điểm gì?
Nhìn từ bên ngoài có thể thấy ngựa Mông Cổ có thân hình nhỏ bé và có chân ngắn. Nhưng chúng lại có sức mạnh bền bỉ và có thẻ chịu đựng được những hành trình dài.
Nhưng ngựa phương Tây thì lại có thể hình rất to lớn khi so với ngựa Mông Cổ, nói chung, đa số các loài ngựa phương Tây đều cao hơn người, chân dài và một số giống có thể chạy với tốc độ cực nhanh, nhưng tiếc là chúng không có sức chịu đựng linh hoạt như ngựa Mông Cổ.
Một điểm khác, theo những người dân du mục tại Mông Cổ chia sẻ, ngựa Mông Cổ sẽ không sợ ra chiến trường, chúng có thể giao tiếp với tâm trí của chủ sở hữu và thậm chí sẽ rất muốn tham gia vào cuộc chiến với chủ nhân.
Ở Châu Âu, có những giống ngựa có sức khỏe và lực chiến rất hoàn hảo để dùng làm chiến mã trong chiến trường, tuy nhiên khi tham gia vào trong các trận chiến, chúng lại rất dễ bị hoảng sợ khi nhìn thấy đao kiếm, súng lửa hay đám đông, và đó cũng có lẽ là lý do mà những kỵ binh phương Tây thường đeo giáp và bịt mặt để hạn chế tầm nhìn của ngựa.
Nhưng trên thực tế, ngựa Mông Cổ chỉ là tên gọi chung, về bản chất chúng có rất nhiều giống khác nhau, điển hình có thể kể đến như ngựa Wuzhumuqin, ngựa Ordos Wushen, ngựa móng ngựa sắt Keqi Baicha, ngựa đen Abaga, v.v. Đồng cỏ Mông Cổ có khí hậu lạnh và cả người và ngựa sống trên đồng cỏ có thể chịu đựng những khó khăn và có khả năng thích nghi mạnh mẽ.
Nhưng nhìn chung, ngựa Mông Cổ ăn dù chỉ có tầm vóc cỡ trung bình, thậm chí là có tầm thấp, ngựa Mông Cổ chỉ cao khoảng 1,4m, toàn thân có màu nâu đỏ hoặc nâu sẫm. Nhưng chúng lại có thân hình cân đối, ngực nở, bụng thon, chân to, bốn chân chắc khỏe, lông dày, cổ nở, tuy dáng không đẹp bằng ngựa Ả Rập nhưng rất khoẻ, sức bền bỉ, lại ăn ít, chịu đựng tốt trong các điều kiện khắc nghiệt, thiên bẩm đã phù hợp vai trò làm thú cưỡi, chịu được những hành trình dài và thích hợp cho những cuộc viễn chinh.
Do đó, trong thời đại vũ khí lạnh, những kỵ binh của Mông Cổ được xem là bất khả chiến bại. Hơn nữa, gia súc ở Mông Cổ dường như đều có khả năng đào cỏ để ăn khi tuyết rơi. Ngay cả trong mùa đông rất lạnh, ngựa Mông Cổ cũng không cần chăm sóc nhiều khi chúng ở bên ngoài thời tiết lạnh giá. Do đó trong lịch sử chúng có thể rong ruổi từ đông sang tây theo những cánh quân Mông Cổ chinh phạt thế giới ở cả những vùng giá lạnh, chúng không hề kén thức ăn như các giống ngựa khác.
Chúng có tốc độ chạy không hề nhanh, và cũng chẳng thể so sánh được với các giống ngựa của phương Tây, tuy chỉ có khả năng chạy từ 30-45km/h nhưng sức dẻo dai của chúng thì lại khó có loài vật nào so sánh được, từ xưa ngựa Mông Cổ đã được mệnh danh là thiên lý mã bởi chúng có thể phi nước kiệu để chạy trong 10 giờ liên tiếp mà không cần ăn uống hay nghỉ ngơi.
Đặc biệt khi phi nước đại, chúng không ngẩng cao đầu, thay vào đó là ngoài, vươn đầu về phía trước cho nên người cưỡi ngựa không bị hạn chế tầm nhìn và rất thuận lợi cho việc sử dụng cung tên mà không lo vướng víu, có thể quay ngang quay dọc, trái phải một cách tự do.
Ngoài ra, ngựa Mông Cổ cực dễ nuôi, không giống như các giống ngựa khác, cần một lượng thức ăn đa dạng, phong phú và phải ăn muối vào mùa đông để kháng cự lại với cái lạnh, chúng chỉ cần một loại thức ăn duy nhất là cỏ cũng có thể sinh sống và phát triển bình thường.
Ở Mông Cổ, Chúng được rèn luyện ở những điều kiện thời tiết khắc nghiệt những con ngựa sống ngoài trời quanh năm ở 30 °C vào mùa hè xuống đến -40 °C vào mùa đông.
Trước đây, ngựa đực đều bị thiến để khi hành quân chúng sẽ không nổi cơn thèm muốn và phát điên khi nhìn thấy ngựa cái động dục và chỉ có những con đực tốt nhất, khỏa mạng nhất mới được giữ lại để làm giống.
Hơn nữa, bản năng sinh tồn của ngựa Mông Cỏ rất cao, chúng có khả năng tự tìm nguồn nước, thức ăn và sống rất khỏe trong mọi điều kiện thời tiết.
Là giống ngựa vùng thảo nguyên, tầm vóc không lớn nhưng có sức chịu đựng dẻo dai và chịu được điều kiện khô hạn của thảo nguyên. Ngựa Mông Cổ là giống ngựa kiêm dụng vừa làm việc vừa khai thác sữa phục vụ cho con người. Nếu ngựa cái được chọn lọc và nuôi dưỡng tốt có thể đạt 1lít sữa/con/ngày.
Trẻ con Mông Cổ học cưỡi ngựa từ năm 3 tuổi, gần như cùng thời điểm với lúc chúng tập đi chập chững những bước đầu tiên. Trong suốt thời gian diễn ra Lễ hội Nadaam, hàng nghìn con ngựa được tập hợp lại để chuẩn bị cho 3 môn thể thao chính là đua ngựa, bắn cung và đấu vật. Quãng đường diễn ra cuộc đua ngựa là từ 15–30 km.
Trước mỗi cuộc đua, mỗi địa phương sẽ chọn ra một người lãnh đạo đội thi của mình (còn gọi là Gal trong tiếng Mông Cổ) sẽ lĩnh trọng trách huấn luyện ngựa đua của mình bằng những phương pháp đặc biệt được truyền từ đời này sang đời khác.
Bởi vậy không có gì là vô lý khi tại đất nước của chúng ta, 105 con ngựa có nguồn gốc từ Mông Cổ được Bộ tư lệnh Cảnh sát cơ động tiếp nhận và giới thiệu ********* trong ngày 21/1.
Nhiều ý kiến cho rằng chúng có tầm vóc nhỏ bé và không được bắt mắt, nhưng thực tế không nên coi thường vẻ bên ngoài của chúng. Ngựa Mông Cổ tuy "nhỏ mà có võ". Hãy nhớ rằng Thành Cát Tư Hãn, Hốt Tất Liệt năm xưa cũng dùng vó ngựa Mông Cổ mà chinh phạt khắp muôn nơi, nhiều loài ngựa to lớn, đẹp đẽ khác cũng phải cúi đầu khuất phục trước giống ngựa "nấm lùn" này.
http://ttvn.vn/cong-nghe/dung-thay-thap-be-nhe-can-ma-khinh-thuong-giong-ngua-mong-co-duoc-canh-sat-co-dong-viet-nam-su-dung-la-hang-xin-day-7202024110927124.htm
Thế này phải tuyển chọn các cháu thật kỹ rồi huấn luyện cởi trần đóng khố trong mọi điều kiện thời tiết để nó mang nhiều ý nghĩa tông dật!Cháu thấy bài này ngụy biện bỏ xừ. Kỵ binh chắc chắn 100% là để làm đẹp, để oai, để làm các công việc mang tính hình thức nhiều hơn, kỵ binh lại càng không phải để trấn áp. Nhìn CSCĐ mặc đồ cơ động, đội mũ bảo hiểm xe máy cưỡi ngựa sao mà nó nghịch mắt thế cơ chứ?
Này thì không để trấn ápCháu thấy bài này ngụy biện bỏ xừ. Kỵ binh chắc chắn 100% là để làm đẹp, để oai, để làm các công việc mang tính hình thức nhiều hơn, kỵ binh lại càng không phải để trấn áp. Nhìn CSCĐ mặc đồ cơ động, đội mũ bảo hiểm xe máy cưỡi ngựa sao mà nó nghịch mắt thế cơ chứ?
Em hiểu ý lờ đờ rồi, dùng ngựa Mông Cổ để tiếp bước Thành Cát Tư Hãn đây mà. Ra trận mà quân địch thấy ngựa Mông Cổ là đã tè ra quần rồi ( chắc tại cười nhiều quá ), nói chi đến lũ tội phạm đường phố tép riu !Thấy các cụ chửi hăng quá em quote bài này để các cụ có cớ chửi tiếp
Đừng thấy "thấp bé, nhẹ cân" mà khinh thường, giống ngựa Mông Cổ được Cảnh sát Cơ động Việt Nam sử dụng là hàng "xịn" đấy!
Việt Nam xưa kia có ngựa chiến, thiết kỵ binh Trịnh từng khiến Mạc, Nguyễn và cả Tây Sơn giai đoạn đầu ăn quả đắng. Thế nhưng đến thời triều Nguyễn thì chả hiểu vì sao, mà sau năm 1945 nhìn lại chúng ta chỉ còn giống ngựa thồ mà thôi.
Việc Cảnh sát cơ động Kị binh được công khai hôm 21/1 vừa qua đã trở thành chủ đề bàn tán và đặc biệt có rất nhiều ý kiến cho rằng ngựa Mông Cổ có tầm vóc nhỏ bé như vậy liệu có thể khả dụng không?
Trên thực tế, các nước trên thế giới hiện nay vẫn sử dụng kỵ binh bởi cưỡi ngựa di chuyển trong đám đông nhanh hơn ô tô và ít nguy hiểm cho người khác hơn. Tầm nhìn của chiến sĩ công an cũng tốt hơn do ở cao. Và ngựa Mông Cổ thì lại hoàn toàn không như nhiều người vẫn nghĩ, đừng thấy chúng nhỏ bé mà khinh thường.
Theo các nhà khoa học, ngựa là một trong số những loài vật đầu tiên được con người thuần hóa, vào khoảng 3000 năm trước Công nguyên. Với địa hình của Mông Cổ thì cũng thật dễ hiểu khi nơi đây đã thuần hóa loài ngựa từ rất sớm.
Giống ngựa bản địa của Mông Cổ là nòi ngựa chiến nổi tiếng sinh ra tại các vùng thảo nguyên Mông Cổ và sa mạc Gobi thời đế quốc Nguyên Mông thế kỷ VII-XIII. Giống ngựa này hầu như không hề thay đổi kể từ thời kỳ Thành Cát Tư Hãn. Người du mục sống theo kiểu truyền thống ở Mông Cổ ngày nay vẫn còn nuôi hơn 3 triệu con, đông hơn dân số của đất nước Mông Cổ.
Đế quốc Đại Mông Cổ đã từng có một đội kỵ binh lớn và thiện chiến dũng mãnh bậc nhất thế giới, giống ngựa ở Mông Cổ đều rất dẻo dai và nổi tiếng trên toàn thế giới, chúng được rèn luyện ở những điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Và đó cũng là một trong những yếu tố giúp cho Thành Cát Tư Hãn chiến thắng trên nhiều chiến trường cho dù ngựa Châu Âu có thể hình to lớn hơn, tốc độ nhanh hơn nhưng cũng đều phải cúi đầu khuất phục dưới vó ngựa Mông Cổ.
Ngựa Mông Cổ có đặc điểm gì?
Nhìn từ bên ngoài có thể thấy ngựa Mông Cổ có thân hình nhỏ bé và có chân ngắn. Nhưng chúng lại có sức mạnh bền bỉ và có thẻ chịu đựng được những hành trình dài.
Nhưng ngựa phương Tây thì lại có thể hình rất to lớn khi so với ngựa Mông Cổ, nói chung, đa số các loài ngựa phương Tây đều cao hơn người, chân dài và một số giống có thể chạy với tốc độ cực nhanh, nhưng tiếc là chúng không có sức chịu đựng linh hoạt như ngựa Mông Cổ.
Một điểm khác, theo những người dân du mục tại Mông Cổ chia sẻ, ngựa Mông Cổ sẽ không sợ ra chiến trường, chúng có thể giao tiếp với tâm trí của chủ sở hữu và thậm chí sẽ rất muốn tham gia vào cuộc chiến với chủ nhân.
Ở Châu Âu, có những giống ngựa có sức khỏe và lực chiến rất hoàn hảo để dùng làm chiến mã trong chiến trường, tuy nhiên khi tham gia vào trong các trận chiến, chúng lại rất dễ bị hoảng sợ khi nhìn thấy đao kiếm, súng lửa hay đám đông, và đó cũng có lẽ là lý do mà những kỵ binh phương Tây thường đeo giáp và bịt mặt để hạn chế tầm nhìn của ngựa.
Nhưng trên thực tế, ngựa Mông Cổ chỉ là tên gọi chung, về bản chất chúng có rất nhiều giống khác nhau, điển hình có thể kể đến như ngựa Wuzhumuqin, ngựa Ordos Wushen, ngựa móng ngựa sắt Keqi Baicha, ngựa đen Abaga, v.v. Đồng cỏ Mông Cổ có khí hậu lạnh và cả người và ngựa sống trên đồng cỏ có thể chịu đựng những khó khăn và có khả năng thích nghi mạnh mẽ.
Nhưng nhìn chung, ngựa Mông Cổ ăn dù chỉ có tầm vóc cỡ trung bình, thậm chí là có tầm thấp, ngựa Mông Cổ chỉ cao khoảng 1,4m, toàn thân có màu nâu đỏ hoặc nâu sẫm. Nhưng chúng lại có thân hình cân đối, ngực nở, bụng thon, chân to, bốn chân chắc khỏe, lông dày, cổ nở, tuy dáng không đẹp bằng ngựa Ả Rập nhưng rất khoẻ, sức bền bỉ, lại ăn ít, chịu đựng tốt trong các điều kiện khắc nghiệt, thiên bẩm đã phù hợp vai trò làm thú cưỡi, chịu được những hành trình dài và thích hợp cho những cuộc viễn chinh.
Do đó, trong thời đại vũ khí lạnh, những kỵ binh của Mông Cổ được xem là bất khả chiến bại. Hơn nữa, gia súc ở Mông Cổ dường như đều có khả năng đào cỏ để ăn khi tuyết rơi. Ngay cả trong mùa đông rất lạnh, ngựa Mông Cổ cũng không cần chăm sóc nhiều khi chúng ở bên ngoài thời tiết lạnh giá. Do đó trong lịch sử chúng có thể rong ruổi từ đông sang tây theo những cánh quân Mông Cổ chinh phạt thế giới ở cả những vùng giá lạnh, chúng không hề kén thức ăn như các giống ngựa khác.
Chúng có tốc độ chạy không hề nhanh, và cũng chẳng thể so sánh được với các giống ngựa của phương Tây, tuy chỉ có khả năng chạy từ 30-45km/h nhưng sức dẻo dai của chúng thì lại khó có loài vật nào so sánh được, từ xưa ngựa Mông Cổ đã được mệnh danh là thiên lý mã bởi chúng có thể phi nước kiệu để chạy trong 10 giờ liên tiếp mà không cần ăn uống hay nghỉ ngơi.
Đặc biệt khi phi nước đại, chúng không ngẩng cao đầu, thay vào đó là ngoài, vươn đầu về phía trước cho nên người cưỡi ngựa không bị hạn chế tầm nhìn và rất thuận lợi cho việc sử dụng cung tên mà không lo vướng víu, có thể quay ngang quay dọc, trái phải một cách tự do.
Ngoài ra, ngựa Mông Cổ cực dễ nuôi, không giống như các giống ngựa khác, cần một lượng thức ăn đa dạng, phong phú và phải ăn muối vào mùa đông để kháng cự lại với cái lạnh, chúng chỉ cần một loại thức ăn duy nhất là cỏ cũng có thể sinh sống và phát triển bình thường.
Ở Mông Cổ, Chúng được rèn luyện ở những điều kiện thời tiết khắc nghiệt những con ngựa sống ngoài trời quanh năm ở 30 °C vào mùa hè xuống đến -40 °C vào mùa đông.
Trước đây, ngựa đực đều bị thiến để khi hành quân chúng sẽ không nổi cơn thèm muốn và phát điên khi nhìn thấy ngựa cái động dục và chỉ có những con đực tốt nhất, khỏa mạng nhất mới được giữ lại để làm giống.
Hơn nữa, bản năng sinh tồn của ngựa Mông Cỏ rất cao, chúng có khả năng tự tìm nguồn nước, thức ăn và sống rất khỏe trong mọi điều kiện thời tiết.
Là giống ngựa vùng thảo nguyên, tầm vóc không lớn nhưng có sức chịu đựng dẻo dai và chịu được điều kiện khô hạn của thảo nguyên. Ngựa Mông Cổ là giống ngựa kiêm dụng vừa làm việc vừa khai thác sữa phục vụ cho con người. Nếu ngựa cái được chọn lọc và nuôi dưỡng tốt có thể đạt 1lít sữa/con/ngày.
Trẻ con Mông Cổ học cưỡi ngựa từ năm 3 tuổi, gần như cùng thời điểm với lúc chúng tập đi chập chững những bước đầu tiên. Trong suốt thời gian diễn ra Lễ hội Nadaam, hàng nghìn con ngựa được tập hợp lại để chuẩn bị cho 3 môn thể thao chính là đua ngựa, bắn cung và đấu vật. Quãng đường diễn ra cuộc đua ngựa là từ 15–30 km.
Trước mỗi cuộc đua, mỗi địa phương sẽ chọn ra một người lãnh đạo đội thi của mình (còn gọi là Gal trong tiếng Mông Cổ) sẽ lĩnh trọng trách huấn luyện ngựa đua của mình bằng những phương pháp đặc biệt được truyền từ đời này sang đời khác.
Bởi vậy không có gì là vô lý khi tại đất nước của chúng ta, 105 con ngựa có nguồn gốc từ Mông Cổ được Bộ tư lệnh Cảnh sát cơ động tiếp nhận và giới thiệu ********* trong ngày 21/1.
Nhiều ý kiến cho rằng chúng có tầm vóc nhỏ bé và không được bắt mắt, nhưng thực tế không nên coi thường vẻ bên ngoài của chúng. Ngựa Mông Cổ tuy "nhỏ mà có võ". Hãy nhớ rằng Thành Cát Tư Hãn, Hốt Tất Liệt năm xưa cũng dùng vó ngựa Mông Cổ mà chinh phạt khắp muôn nơi, nhiều loài ngựa to lớn, đẹp đẽ khác cũng phải cúi đầu khuất phục trước giống ngựa "nấm lùn" này.
http://ttvn.vn/cong-nghe/dung-thay-thap-be-nhe-can-ma-khinh-thuong-giong-ngua-mong-co-duoc-canh-sat-co-dong-viet-nam-su-dung-la-hang-xin-day-7202024110927124.htm
Không phải ngựa có xịn hay không xịn, quan điểm là cần thiết hay không cần thiết. Mua nó về để làm gì, chăm nó ra sao,.... abcdThấy các cụ chửi hăng quá em quote bài này để các cụ có cớ chửi tiếp
Đừng thấy "thấp bé, nhẹ cân" mà khinh thường, giống ngựa Mông Cổ được Cảnh sát Cơ động Việt Nam sử dụng là hàng "xịn" đấy!
"Chúng được rèn luyện ở những điều kiện thời tiết khắc nghiệt những con ngựa sống ngoài trời quanh năm ở 30 °C vào mùa hè xuống đến -40 °C vào mùa đông. "Thấy các cụ chửi hăng quá em quote bài này để các cụ có cớ chửi tiếp
Đừng thấy "thấp bé, nhẹ cân" mà khinh thường, giống ngựa Mông Cổ được Cảnh sát Cơ động Việt Nam sử dụng là hàng "xịn" đấy!
Việt Nam xưa kia có ngựa chiến, thiết kỵ binh Trịnh từng khiến Mạc, Nguyễn và cả Tây Sơn giai đoạn đầu ăn quả đắng. Thế nhưng đến thời triều Nguyễn thì chả hiểu vì sao, mà sau năm 1945 nhìn lại chúng ta chỉ còn giống ngựa thồ mà thôi.
Việc Cảnh sát cơ động Kị binh được công khai hôm 21/1 vừa qua đã trở thành chủ đề bàn tán và đặc biệt có rất nhiều ý kiến cho rằng ngựa Mông Cổ có tầm vóc nhỏ bé như vậy liệu có thể khả dụng không?
Trên thực tế, các nước trên thế giới hiện nay vẫn sử dụng kỵ binh bởi cưỡi ngựa di chuyển trong đám đông nhanh hơn ô tô và ít nguy hiểm cho người khác hơn. Tầm nhìn của chiến sĩ công an cũng tốt hơn do ở cao. Và ngựa Mông Cổ thì lại hoàn toàn không như nhiều người vẫn nghĩ, đừng thấy chúng nhỏ bé mà khinh thường.
Theo các nhà khoa học, ngựa là một trong số những loài vật đầu tiên được con người thuần hóa, vào khoảng 3000 năm trước Công nguyên. Với địa hình của Mông Cổ thì cũng thật dễ hiểu khi nơi đây đã thuần hóa loài ngựa từ rất sớm.
Giống ngựa bản địa của Mông Cổ là nòi ngựa chiến nổi tiếng sinh ra tại các vùng thảo nguyên Mông Cổ và sa mạc Gobi thời đế quốc Nguyên Mông thế kỷ VII-XIII. Giống ngựa này hầu như không hề thay đổi kể từ thời kỳ Thành Cát Tư Hãn. Người du mục sống theo kiểu truyền thống ở Mông Cổ ngày nay vẫn còn nuôi hơn 3 triệu con, đông hơn dân số của đất nước Mông Cổ.
Đế quốc Đại Mông Cổ đã từng có một đội kỵ binh lớn và thiện chiến dũng mãnh bậc nhất thế giới, giống ngựa ở Mông Cổ đều rất dẻo dai và nổi tiếng trên toàn thế giới, chúng được rèn luyện ở những điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Và đó cũng là một trong những yếu tố giúp cho Thành Cát Tư Hãn chiến thắng trên nhiều chiến trường cho dù ngựa Châu Âu có thể hình to lớn hơn, tốc độ nhanh hơn nhưng cũng đều phải cúi đầu khuất phục dưới vó ngựa Mông Cổ.
Ngựa Mông Cổ có đặc điểm gì?
Nhìn từ bên ngoài có thể thấy ngựa Mông Cổ có thân hình nhỏ bé và có chân ngắn. Nhưng chúng lại có sức mạnh bền bỉ và có thẻ chịu đựng được những hành trình dài.
Nhưng ngựa phương Tây thì lại có thể hình rất to lớn khi so với ngựa Mông Cổ, nói chung, đa số các loài ngựa phương Tây đều cao hơn người, chân dài và một số giống có thể chạy với tốc độ cực nhanh, nhưng tiếc là chúng không có sức chịu đựng linh hoạt như ngựa Mông Cổ.
Một điểm khác, theo những người dân du mục tại Mông Cổ chia sẻ, ngựa Mông Cổ sẽ không sợ ra chiến trường, chúng có thể giao tiếp với tâm trí của chủ sở hữu và thậm chí sẽ rất muốn tham gia vào cuộc chiến với chủ nhân.
Ở Châu Âu, có những giống ngựa có sức khỏe và lực chiến rất hoàn hảo để dùng làm chiến mã trong chiến trường, tuy nhiên khi tham gia vào trong các trận chiến, chúng lại rất dễ bị hoảng sợ khi nhìn thấy đao kiếm, súng lửa hay đám đông, và đó cũng có lẽ là lý do mà những kỵ binh phương Tây thường đeo giáp và bịt mặt để hạn chế tầm nhìn của ngựa.
Nhưng trên thực tế, ngựa Mông Cổ chỉ là tên gọi chung, về bản chất chúng có rất nhiều giống khác nhau, điển hình có thể kể đến như ngựa Wuzhumuqin, ngựa Ordos Wushen, ngựa móng ngựa sắt Keqi Baicha, ngựa đen Abaga, v.v. Đồng cỏ Mông Cổ có khí hậu lạnh và cả người và ngựa sống trên đồng cỏ có thể chịu đựng những khó khăn và có khả năng thích nghi mạnh mẽ.
Nhưng nhìn chung, ngựa Mông Cổ ăn dù chỉ có tầm vóc cỡ trung bình, thậm chí là có tầm thấp, ngựa Mông Cổ chỉ cao khoảng 1,4m, toàn thân có màu nâu đỏ hoặc nâu sẫm. Nhưng chúng lại có thân hình cân đối, ngực nở, bụng thon, chân to, bốn chân chắc khỏe, lông dày, cổ nở, tuy dáng không đẹp bằng ngựa Ả Rập nhưng rất khoẻ, sức bền bỉ, lại ăn ít, chịu đựng tốt trong các điều kiện khắc nghiệt, thiên bẩm đã phù hợp vai trò làm thú cưỡi, chịu được những hành trình dài và thích hợp cho những cuộc viễn chinh.
Do đó, trong thời đại vũ khí lạnh, những kỵ binh của Mông Cổ được xem là bất khả chiến bại. Hơn nữa, gia súc ở Mông Cổ dường như đều có khả năng đào cỏ để ăn khi tuyết rơi. Ngay cả trong mùa đông rất lạnh, ngựa Mông Cổ cũng không cần chăm sóc nhiều khi chúng ở bên ngoài thời tiết lạnh giá. Do đó trong lịch sử chúng có thể rong ruổi từ đông sang tây theo những cánh quân Mông Cổ chinh phạt thế giới ở cả những vùng giá lạnh, chúng không hề kén thức ăn như các giống ngựa khác.
Chúng có tốc độ chạy không hề nhanh, và cũng chẳng thể so sánh được với các giống ngựa của phương Tây, tuy chỉ có khả năng chạy từ 30-45km/h nhưng sức dẻo dai của chúng thì lại khó có loài vật nào so sánh được, từ xưa ngựa Mông Cổ đã được mệnh danh là thiên lý mã bởi chúng có thể phi nước kiệu để chạy trong 10 giờ liên tiếp mà không cần ăn uống hay nghỉ ngơi.
Đặc biệt khi phi nước đại, chúng không ngẩng cao đầu, thay vào đó là ngoài, vươn đầu về phía trước cho nên người cưỡi ngựa không bị hạn chế tầm nhìn và rất thuận lợi cho việc sử dụng cung tên mà không lo vướng víu, có thể quay ngang quay dọc, trái phải một cách tự do.
Ngoài ra, ngựa Mông Cổ cực dễ nuôi, không giống như các giống ngựa khác, cần một lượng thức ăn đa dạng, phong phú và phải ăn muối vào mùa đông để kháng cự lại với cái lạnh, chúng chỉ cần một loại thức ăn duy nhất là cỏ cũng có thể sinh sống và phát triển bình thường.
Ở Mông Cổ, Chúng được rèn luyện ở những điều kiện thời tiết khắc nghiệt những con ngựa sống ngoài trời quanh năm ở 30 °C vào mùa hè xuống đến -40 °C vào mùa đông.
Trước đây, ngựa đực đều bị thiến để khi hành quân chúng sẽ không nổi cơn thèm muốn và phát điên khi nhìn thấy ngựa cái động dục và chỉ có những con đực tốt nhất, khỏa mạng nhất mới được giữ lại để làm giống.
Hơn nữa, bản năng sinh tồn của ngựa Mông Cỏ rất cao, chúng có khả năng tự tìm nguồn nước, thức ăn và sống rất khỏe trong mọi điều kiện thời tiết.
Là giống ngựa vùng thảo nguyên, tầm vóc không lớn nhưng có sức chịu đựng dẻo dai và chịu được điều kiện khô hạn của thảo nguyên. Ngựa Mông Cổ là giống ngựa kiêm dụng vừa làm việc vừa khai thác sữa phục vụ cho con người. Nếu ngựa cái được chọn lọc và nuôi dưỡng tốt có thể đạt 1lít sữa/con/ngày.
Trẻ con Mông Cổ học cưỡi ngựa từ năm 3 tuổi, gần như cùng thời điểm với lúc chúng tập đi chập chững những bước đầu tiên. Trong suốt thời gian diễn ra Lễ hội Nadaam, hàng nghìn con ngựa được tập hợp lại để chuẩn bị cho 3 môn thể thao chính là đua ngựa, bắn cung và đấu vật. Quãng đường diễn ra cuộc đua ngựa là từ 15–30 km.
Trước mỗi cuộc đua, mỗi địa phương sẽ chọn ra một người lãnh đạo đội thi của mình (còn gọi là Gal trong tiếng Mông Cổ) sẽ lĩnh trọng trách huấn luyện ngựa đua của mình bằng những phương pháp đặc biệt được truyền từ đời này sang đời khác.
Bởi vậy không có gì là vô lý khi tại đất nước của chúng ta, 105 con ngựa có nguồn gốc từ Mông Cổ được Bộ tư lệnh Cảnh sát cơ động tiếp nhận và giới thiệu ********* trong ngày 21/1.
Nhiều ý kiến cho rằng chúng có tầm vóc nhỏ bé và không được bắt mắt, nhưng thực tế không nên coi thường vẻ bên ngoài của chúng. Ngựa Mông Cổ tuy "nhỏ mà có võ". Hãy nhớ rằng Thành Cát Tư Hãn, Hốt Tất Liệt năm xưa cũng dùng vó ngựa Mông Cổ mà chinh phạt khắp muôn nơi, nhiều loài ngựa to lớn, đẹp đẽ khác cũng phải cúi đầu khuất phục trước giống ngựa "nấm lùn" này.
http://ttvn.vn/cong-nghe/dung-thay-thap-be-nhe-can-ma-khinh-thuong-giong-ngua-mong-co-duoc-canh-sat-co-dong-viet-nam-su-dung-la-hang-xin-day-7202024110927124.htm
Tào lao. Cố tìm bức ảnh chống chế làm gì cụ? Thực tế ai cũng thấy kỵ binh chủ yếu là nghi thức và tuần tra. Mấy nước có kỵ binh nhưng chống bạo động vẫn vác vòi rồng, súng bắn hơi cay ra chơi kia kìa.Này thì không để trấn áp
Về cơ bản mình không có truyền thống kỵ binh, cháu nghĩ không nên đú mấy cái này.Thế này phải tuyển chọn các cháu thật kỹ rồi huấn luyện cởi trần đóng khố trong mọi điều kiện thời tiết để nó mang nhiều ý nghĩa tông dật!
Đừng nâng tầm quan điểm xịn với chả không, cần hay không cần nhá! Quan trọng nhất là giải ngân hết xèng nhá!Không phải ngựa có xịn hay không xịn, quan điểm là cần thiết hay không cần thiết. Mua nó về để làm gì, chăm nó ra sao,.... abcd
Theo em biết, trong thành phố hiện đại, kỵ binh chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, khẳng định sự uy nghiêm của pháp luật và chính quyền. Kỵ binh ko có nhiều ý nghĩa lắm trong việc trấn áp hay thực chiến ở thời buổi hiện đại. Chính vì mang tính hình tượng nên kỵ binh cần bề ngoài, không thể lôi thôi phản cảm được.Về cơ bản mình không có truyền thống kỵ binh, cháu nghĩ không nên đú mấy cái này.
Ngựa nghẽo gì xấu thế, lùn tit.
Ngày xưa gọi là thám mã đấy, thậm chí thời thế chiến 1 vẫn còn ông phi ngụa xuyên qua tiền duyên rồi lại phi về.Theo em biết, trong thành phố hiện đại, kỵ binh chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, khẳng định sự uy nghiêm của pháp luật và chính quyền. Kỵ binh ko có nhiều ý nghĩa lắm trong việc trấn áp hay thực chiến ở thời buổi hiện đại. Chính vì mang tính hình tượng nên kỵ binh cần bề ngoài, không thể lôi thôi phản cảm được.
Ở những vùng biên giới hiểm trở, ví dụ biên giới phía bắc, kỵ binh mới mang ý nghĩa thực tế vì ngựa có thể đi tới những địa hình hiểm trở mà xe cơ giới không đi được. Tuy nhiên đây chỉ là lực lượng tuần tra, còn thực chiến thì em nghĩ có lực lượng biệt kích cùng máy bay trực thăng rồi.
Ai tào lao thì em không biết, bảo cưỡi ngựa không phải để chống bạo động thì em up hình cho xem. Nữa nhé, mới năm ngoái ở Paris luônTào lao. Cố tìm bức ảnh chống chế làm gì cụ? Thực tế ai cũng thấy kỵ binh chủ yếu là nghi thức và tuần tra. Mấy nước có kỵ binh nhưng chống bạo động vẫn vác vòi rồng, súng bắn hơi cay ra chơi kia kìa.
Cơ mà chí ít thì ngựa ở đây cũng to cao mà? Mấy thằng tây lông to cao vẫn lọt thỏm trên con ngựa đấy thôi?
Kỵ binh không nhiều ý nghĩa lắm trong việc trấn áp?Theo em biết, trong thành phố hiện đại, kỵ binh chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, khẳng định sự uy nghiêm của pháp luật và chính quyền. Kỵ binh ko có nhiều ý nghĩa lắm trong việc trấn áp hay thực chiến ở thời buổi hiện đại. Chính vì mang tính hình tượng nên kỵ binh cần bề ngoài, không thể lôi thôi phản cảm được.
Ở những vùng biên giới hiểm trở, ví dụ biên giới phía bắc, kỵ binh mới mang ý nghĩa thực tế vì ngựa có thể đi tới những địa hình hiểm trở mà xe cơ giới không đi được. Tuy nhiên đây chỉ là lực lượng tuần tra, còn thực chiến thì em nghĩ có lực lượng biệt kích cùng máy bay trực thăng rồi.