- Biển số
- OF-350305
- Ngày cấp bằng
- 11/1/15
- Số km
- 68
- Động cơ
- 267,830 Mã lực
em cứ làn ngoài cho lành.
Chuẩn đấy bác. Xe thô sơ bắt buộc phải đi ở làn trong cùng bên phải, kể cả khi muốn chạy nhanh hơn xe máy. Ô tô, xe máy đi ở làn đường bên trái nhưng không bị cấm đi ở làn đường bên phải. Nghĩa là làn đường bên phải sẽ là làn đường hỗn hợp ô tô, xe máy, xe thô sơ (nếu không có biển hiệu lệnh 304), làn đường bên trái là làn đường dành riêng cho xe cơ giớiCụ lưu ý ở đây có 1 chữ PHẢI, theo em hiểu thì chỉ bắt buộc xe thô sơ đi làn đường bên phải, 2b và 4b cùng là xe cơ giới, được khuyến nghị đi làn bên trái chứ không bị cấm đi vào làn bên phải. Ngoài ra, vạch phân làn riêng cho xe thô sơ là vạch liền, nếu là vạch đứt thì không cấm xe cơ giới đi vào.
Chẳng cần chữ nên. Ở đây quy định đã rõ ràng, xe cơ giới được đi ở làn bên trái (mà xe thô sơ không được phép), đồng thời xe cơ giới cũng có thể đi ở làn bên phải, vì không bị cấm.Nếu hiểu là "khuyến nghị" thì phải sửa thành " xe cơ giới, xe máy chuyên dùng nên đi trên làn đường bên trái" . Trường hợp có vạch phân làn dành riêng cho xe thô sơ thì rõ rồi, không phải bàn. Giả thiết đường 1 chiều có hai làn được phân bằng vạch đứt. Giả thiết này đúng với rất nhiều trường hợp thực tế tại thành phố hiện nay.
Nói như cụ thì câu "Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái" giống câu "Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng".Chẳng cần chữ nên. Ở đây quy định đã rõ ràng, xe cơ giới được đi ở làn bên trái (mà xe thô sơ không được phép), đồng thời xe cơ giới cũng có thể đi ở làn bên phải, vì không bị cấm.
Chữ PHẢI cực kỳ quan trọng trong các văn bản luật, nó mang tính bắt buộc phải tuân thủ. Ở đây cũng vậy, xe thô sơ bị bắt buộc đi ở làn đường sát bên phải, còn xe cơ giới KHÔNG BỊ BẮT BUỘC (không có chữ "phải") đi ở làn đường bên trái.Nói như cụ thì câu "Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái" giống câu "Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng".
Mặc dù không có chữ phải nhưng câu "xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái" đủ thông tin quy định làn đường của xe cơ giới. Hành vi vi phạm là "không đi đúng làn đường quy định" chứ không phải "đi vào làn đường cấm"
Cụ vẫn không giải thích được tại sao cần câu: "xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái".Chữ PHẢI cực kỳ quan trọng trong các văn bản luật, nó mang tính bắt buộc phải tuân thủ. Ở đây cũng vậy, xe thô sơ bị bắt buộc đi ở làn đường sát bên phải, còn xe cơ giới KHÔNG BỊ BẮT BUỘC (không có chữ "phải") đi ở làn đường bên trái.
Trên đường Giải phóng có cắm biển 403a ở trên dải phân cách giữa 1 chiều đi, phần bên trái biển sẽ là đường dành riêng cho ô tô, nhưng phần bên phải biển không phải dành riêng cho xe máy, mà ô tô vẫn có thể đi, do không bị cấm đi vào
Còn nếu hiểu như bác, tất cả các con đường 1 chiều có 2 làn đường, xe cơ giới sẽ chỉ được đi trong 1 làn, xe thô sơ đi trong 1 làn, hàng nghìn ô tô xe máy sẽ chen chúc nhau trong 1 làn, còn vài chục chiếc xe đạp, xe bò sẽ đi trong 1 làn. Tôi không cho rằng các nhà làm luật lại kém đến thế
Câu đó đơn thuần là hướng dẫn, khuyến cáo.Cụ vẫn không giải thích được tại sao cần câu: "xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái".
Cụ đang hiểu luật theo thực tiễn. Trong khi chủ đề của thớt này đang phân tích câu Luật này nếu làm đúng thì không thực tế. Cứ cho là xe cơ giới có thể đi làn bên phải đi nhưng nếu chỉ đi làn bên trái thì rõ ràng đúng Luật hơn. Hành vi "đúng luật hơn" chắc phải tốt hơn hành vi "không sai Luật". Thê mà 2b chọn hành vị đúng luật hơn lại bị chê, đôi khi bị xxx xử phạt.
Ý em là Khoản 2, Điều 13 Luật GTĐB là không đúng thực tiễn và không thực hiện được. Tức là trong thực tiễn có trường hợp không ai làm theo.Câu đó đơn thuần là hướng dẫn, khuyến cáo.
Bác hiểu luật một cách cứng nhắc quá. Luật đã có quy định đường/làn đường dành riêng cho xe thô sơ bằng cái biển 403a. Khi cần cấm xe cơ giới đi chung với xe thô sơ thì các nhà quản lý giao thông sẽ cắm cái biển 403a này, lúc đó cả ô tô và xe máy đều bị cấm đi vào phần đường này. Trong thực tế, có rất nhiều con đường không có đủ điều kiện để dành riêng 1 làn cho xe thô sơ, khi đó bắt buộc các loại xe cơ giới và thô sơ phải đi chung một đường. Nhưng, nếu đường đó có 2 làn (cho 1 chiều đi) thì người ta lại chỉ cho phép 1 làn (bên phải) cho xe thô sơ và xe cơ giới đi chung, còn dành riêng 1 làn (bên trái) cho xe cơ giới. Đó là lý do mà có quy định này.
Mà có lẽ bác (và cả bác anhtho nữa) đang cho rằng xe máy (2b) là xe thô sơ chăng?
Bác vẫn quan niệm 2b là xe thô sơ à? 2b gồm có xe máy và xe đạp, trong đó xe máy là xe cơ giới, xe đạp là xe thô sơ. Tuân thủ đúng quy định tại khoản 2 điều 13 thì XE ĐẠP không được phép đi sang làn bên trái, còn XE MÁY và ô tô có thể đi cả 2 làn. Tôi cho rằng quy định này hoàn toàn hợp lý khi trên đường không có làn đường dành riêng cho xe thô sơÝ em là Khoản 2, Điều 13 Luật GTĐB là không đúng thực tiễn và không thực hiện được. Tức là trong thực tiễn có trường hợp không ai làm theo.
Nếu cụ cho rằng điều khoản này chuẩn không cần chỉnh thì hãy thử thực hiện nó theo cách đúng nhất (là theo cả "khuyến cáo" của nó) xem nó thế nào tức là 2b luôn đi làn bên phải. Cụ thấy thế nào.
công nhận SG 2B,4B đi riêng làn trật tự phết, HN toàn chen chúc nhau cả 2 lànCác cụ ở đây cứ cãi nhau về luật, và giao thông ở HN vẫn cứ là lộn xộn nhất cả nước. Chả thế mà ông Thảo đã kêu gọi làm sao giao thông HN được như tpHCM.
Thấy cái gì thiếu thì bổ sung: biển báo, điều khoản trong luật.., ngồi nghĩ ra thêm các biện pháp, chứ cứ 2b, 4b, xe đạp điện hòa trộn lẫn lộn như hiện trạng thì cũng dễ xẩy ra tai nạn, và các hành vi tạt đầu, luồn lách.. cũng từ đây mà dễ hình thành.
Em là người đi cả 2b và 4b, và thường xuyên đi ở trong SG. Đi 4b trong SG chắc chắn nhàn hơn ngoài HN: ít lo bị tạt đầu, ko lo 2b lao vụt lên từ bên trái, tuy nhiên không thoải mái là ít khi được lao sang làn phải để đi mặc dù đường đường bên phải vắng.
Hợp lý thật khi Luật có hẳn một câu khuyến cáo "xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái" có cũng được không có cũng được (không có còn hay hơn).Bác vẫn quan niệm 2b là xe thô sơ à? 2b gồm có xe máy và xe đạp, trong đó xe máy là xe cơ giới, xe đạp là xe thô sơ. Tuân thủ đúng quy định tại khoản 2 điều 13 thì XE ĐẠP không được phép đi sang làn bên trái, còn XE MÁY và ô tô có thể đi cả 2 làn. Tôi cho rằng quy định này hoàn toàn hợp lý khi trên đường không có làn đường dành riêng cho xe thô sơ
Theo như 1 cụ ở trên nói thì:Theo Luật "Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái" thì làm sao thích đi thế nào cũng được hả cụ?
Trước giờ em vẫn hiểu 1 bên đường của đường đôi này là đường một chiều, vậy nếu vào đường đôi em vẫn đi theo luật của đường một chiều đã trích ở trên có được ko ạ?Đường một chiều khác với một nửa của đường đôi.
Đường mà có dải phân cách giữa đường,chia đường thành 2 luồng ngược nhau, gọi là đường đôi. Tuy nhiên, một nửa của đường đôi không là đường 1 chiều