[Funland] Trồng cây xanh trên dải phân cách Hà Nội

Rắn Lớn

Xe điện
Biển số
OF-85163
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
4,978
Động cơ
446,850 Mã lực
Nơi ở
Trên ghế
Các cụ giải thích cho em biết sao không trồng cây trứng cá nhỉ? cây này tán cũng rộng, thân chắc chắn mà quả thì ăn được.
Trứng cá dễ đổ, gãy, tuổi thọ chỉ 20-25 năm cụ nhá!

Phượng cũng được, cũng hay gãy cành nhưng cành phượng nhỏ hơn cái giống xà cừ. Tán phượng ko mát bằng tán các loại cây khác: bàng, xà cừ, long não ... :P
 

paybackvcb

Xe điện
Biển số
OF-44853
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
2,778
Động cơ
483,529 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Trứng cá dễ đổ, gãy, tuổi thọ chỉ 20-25 năm cụ nhá!

Phượng cũng được, cũng hay gãy cành nhưng cành phượng nhỏ hơn cái giống xà cừ. Tán phượng ko mát bằng tán các loại cây khác: bàng, xà cừ, long não ... :P
Theo cụ thì trồng cây gì là hợp lý, em nghĩ trồng xấu cũng hay.
 

Xe bọ xít

Xe lăn
Biển số
OF-67258
Ngày cấp bằng
28/6/10
Số km
11,160
Động cơ
548,954 Mã lực
Đây mới đúng là học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
“ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây,Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”
 

tuannaff

Xe điện
Biển số
OF-95789
Ngày cấp bằng
18/5/11
Số km
2,070
Động cơ
415,000 Mã lực
Đây mới đúng là học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
“ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây,Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”
cơ bản ngày xưa ko nói rõ là lợi ích cho ai, nên giờ trồng cây hay trồng người thì đều hại dân là chính
 

Rắn Lớn

Xe điện
Biển số
OF-85163
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
4,978
Động cơ
446,850 Mã lực
Nơi ở
Trên ghế
Theo cụ thì trồng cây gì là hợp lý, em nghĩ trồng xấu cũng hay.
Cây gì cũng hợp lý, quan trọng là vị trí trồng và cách chúng ta ứng xử với chúng có hợp lý không thôi!

Theo em, đường đủ rộng thì làm ít cây sao đen như ở Lò Đúc, chò chỉ như ở Hùng Vương là ổn, 200-300 năm sau cũng vẫn ổn, khi thanh lý ko sợ mất giá. Đường hẹp thì cứ sưa, trắc, vàng tâm ... mà chơi, 50 năm đốn đi thay lại như đống xà cừ hết đát vụ vừa rồi là ngon. Công viên vườn hoa thì tùy hứng của KTS thoai ... :P
 

quanggialai

Xe điện
Biển số
OF-305258
Ngày cấp bằng
16/1/14
Số km
2,192
Động cơ
461,796 Mã lực
Nơi ở
Gia lai
Các cụ giải thích cho em biết sao không trồng cây trứng cá nhỉ? cây này tán cũng rộng, thân chắc chắn mà quả thì ăn được.
tốc độ phát triển nhanh, độ phá đất cũng rất nhanh. Cụ thử trồng một cây sát tường nhà thì biết. tầm hơn 1 năm nó đội luôn cái tường lên ấy chớ
 

sunvoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-381762
Ngày cấp bằng
8/9/15
Số km
1,977
Động cơ
256,965 Mã lực
Ôi vãi cứt cái tư duy hoa hoét cây cảnh, lên ngôi hoa hậu cũng trao hoa, đoạt cúp vô địch bóng đá cũng trao hoa.

Cây cối thì trồng bừa bãi, người chen chúc, ko lo mở đường mà cứ để cái giải phân cách to lù lù, cuối cùng toàn để cho ỉa, cave nấp nấp mỗi tối, chán kinh. Muôn lên công nghiệp thì cất cái tư duy nông nghiệp đi. Các ông xe máy lên xe bus cho đỡ nắng và tắc đường, hết kêu gào phải trồng cây xanh cho đỡ nắng.

Hà Nội trồng hàng trăm cây phượng trên dải phân cách.
Hơn 300 cây phượng có đường kính lớn vừa được trồng trên dải phân cách các tuyến đường như Xã Đàn, Láng Hạ, Đại Cồ Việt, Lê Duẩn, Võ Chí Công...
Thời gian gần đây, hàng loạt tuyến đường ở Hà Nội được Công ty TNHH MTV Công viên Cây xanh Hà Nội trồng rất nhiều phượng ở dải phân cách. Cây có đường kính khá lớn khoảng 30 cm, cao chừng 4-5 m.
Và đợt này, em về muộn, toàn thấy các anh em bên cây xanh làm đêm thôi (ngăn đường, bật tín hiệu, công nhân mặc áo phản quang trồng cây xanh...), sáng ra thì đầy đất đá, cát sỏi rải kín mặt đường, bà con đi làm tha hồ hít bụi bẩn.
Ông Nguyễn Xuân Hưng, Phó Giám đốc Công ty cho hay, phượng là loài cây khá quen thuộc ở thủ đô. Đăc biệt, tuyến đường vành đai 2 ven sông Tô Lịch được trồng nhiều vào năm 2010, tạo cảnh quan đẹp vào mùa hè.
Trong kế hoạch giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội đặt mục tiêu có thêm 1 triệu cây xanh.
Chi tiết cây xanh trên site: http://news.zing.vn/ha-noi-trong-hang-tram-cay-phuong-tren-dai-phan-cach-post662530.html
Mời các cụ vào cho ý kiến.
Còn ý kiến của em thì:
- trồng gì cũng được miễn là giải quyết vấn đề không khí trong lành, nhiều cây xanh cho đường phố mát mẻ, tinh khiết.
- Các công viên vườn hoa mà lắp đặt thêm đài phun nước để giải nhiệt mùa hè nữa thì tuyệt vời.

Vứt bỏ hoặc co hẹp dải phân cách lại, và đừng có trồng hoa hoét và cỏ cây làm gì "cơm ăn chưa đủ, chơi hoa nỗi gì"
 

nvh_hn

Xe lăn
Biển số
OF-13579
Ngày cấp bằng
28/2/08
Số km
10,009
Động cơ
607,094 Mã lực
Làm hàng cột or hàng rào cho nhanh, đỡ tốn tiền hoa hoét.
 

poohsieunhan

Xe buýt
Biển số
OF-377474
Ngày cấp bằng
13/8/15
Số km
555
Động cơ
250,319 Mã lực
Nơi ở
Bạch Mai, Hà Nội
gì chứ trông cây là em ủng hộ, càng nhiều cây càng tốt cho đường phố nó mát, chứ giờ bụi quá
 

anhquanhn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-79064
Ngày cấp bằng
28/11/10
Số km
2,821
Động cơ
438,063 Mã lực
Sao ko nhìn sang nta mà học hỏi trồng cây zì nuôi con zì, Phượng tuy đẹp nhưng là loài cây cho ít bóng mát nhất, rễ lại đâm ngang trồng trên giải phân cách ít năm thì rễ nó lật bửa hết cả đường lẫn vỉa hè lên ấy!

5 loài cây tạo nên “đảo quốc rừng xanh” Singapore

Những loài cây này được lựa chọn với tiêu chí chặt chẽ để có thể phát triển tốt trong môi trường đô thị, chống chọi tốt với bão gió và tạo nhiều bóng mát.
Sau trận cuồng phong càn quét qua Hà Nội vừa qua, nhiều người dân thủ đô đã không khỏi xót xa khi chứng kiến 1.300 cây xanh đổ gục, thậm chí có cây xanh còn đổ xuống đường đè chết người. Lúc này, nhiều người mới đặt câu, phải chăng chúng ta đã trồng nhiều loại cây ở thủ đô không phù hợp với điều kiện đô thị đặc thù.

Nhìn sang nước láng giềng Singapore, một trong những quốc gia có mật độ dân số lớn nhất trên thế giới, người dân sống ở đảo quốc này vẫn được hưởng một bầu không khí trong lành nhờ hàng triệu cây xanh được trồng ở đây mà không phải lo ngay ngáy mỗi khi mưa bão.

Theo Ủy ban Công viên Quốc gia Singapore (NPB), hiện trên đảo quốc này có tới 2.000 loài cây xanh khác nhau, với tổng cộng khoảng 2 triệu cây được trồng dọc các tuyến phố, trong công viên, vườn nhà và các khu bảo tồn. Bởi vậy, Singapore còn được cả thế giới biết đến với tên gọi là “Thành phố Vườn” hay “Đảo quốc Rừng xanh”.


Singapore được gọi là "Quốc đảo Rừng xanh" nhờ hơn 2 triệu cây xanh che mát


Nếu không có những cây xanh này, Singapore sẽ chỉ còn là một đô thị nóng nực, ngột ngạt với tỉ lệ bê tông hóa cao độ và những tòa nhà cao tầng chen chúc. Cây xanh đóng vai trò làm “mềm” cảnh quan, tạo thêm vẻ đẹp và sắc màu cho thành phố, giảm bớt bầu không khí oi nóng của mùa hè vùng nhiệt đới.

Để có được lượng cây xanh khổng lồ trên, NPB đã đưa ra Bộ Quy tắc Cây xanh, trong đó đề ra các yêu cầu, tiêu chuẩn rất chặt chẽ đối với việc trồng và chăm sóc các loại cây xanh trên đường phố, vườn nhà, các bãi đậu xe...

Đây là những loại cây đã được nghiên cứu, lựa chọn rất cẩn thận, đảm bảo phù hợp với khí hậu, cảnh quan Singapore và có sức chống chọi tốt với điều kiện khí hậu nhiều giông bão ở khu vực này. Sau đây là những loại cây xanh phổ biến nhất ở Singapore đáp ứng các tiêu chí trên.

1. Cây Muồng tím (Rain tree)

Muồng tím (còn có tên gọi khác là cây Saman, thuộc họ Fabaceae) là loại cây phổ biến nhất trên các đường phố ở Singapore. Loài cây gỗ có nguồn gốc ở châu Mỹ nhiệt đới này được NPB lựa chọn vì có đường kính thân và tán cây rất lớn, có khi tán cây rộng đến 30 m, hơn cả chiều cao của cây, tán lá rất rậm rạp và luôn xanh tươi.


Cây muồng tím che mát một con đường ở Singapore

Cây muồng tím có tán cây lên tới 30 mét, tạo bóng mát rất tốt


Muồng tím trưởng thành có chiều cao từ 15-25 m, trong điều kiện thích hợp có thể cao đến 50 m, gốc có bạnh vè lớn, có khả năng chống chọi rất tốt với mưa bão. Cây có hoa nhỏ màu hồng hoặc tím nhạt, khi nở bung ra rất đẹp và thơm, phù hợp với môi trường đô thị.

Trong Thảo Cầm Viên Singapore có một cây muồng tím cực lớn, với đường kính lên tới 5 mét và chiều cao 32 mét, được coi là Cây Di sản của Singapore.

2. Cây Angsana

Cũng thuộc họ Fabaceae, cây Angsana là loài cây có thể đạt chiều cao tới 40 mét khi trưởng thành, cho bóng mát hình vòm rất lớn.


Cây Angsana trên đường Thượng Serangoon

Hoa Angsana nở vàng trên tán cây


Cây Angsana được NPB lựa chọn trồng trên các tuyến phố vì nó sẵn có, dễ trồng và phát triển rất nhanh, với bộ rễ vững chắc có khả năng chống chọi mưa gió cao. Loại cây này có hoa màu vàng nhạt rất đẹp, và mỗi khi rụng, hoa tạo thành một tấm thảm màu vàng trên hè phố.

Trên đường Thượng Serangoon của Singapore hiện có một cây Angsana cổ thụ 60 năm tuổi được xếp vào diện Cây Di sản. Với đường kính thân lên tới 7,7 mét, đây là một trong những cây đường phố lớn nhất ở Singapore hiện nay.

3. Cây Lim sét (Yellow Flame, họ Fabaceae)

Lim sét cũng là một loại cây nhiệt đới điển hình được trồng rất rộng rãi trên các đường phố Singapore. Loài cây này có thể đạt độ cao 20 mét và có khả năng chống chọi với khô hạn rất tốt, do đó rất phù hợp với điều kiện đô thị nắng nóng như ở Singapore.


Cây Lim sét được trồng phổ biến dọc các tuyến đường ở Singapore

Người dân Singapore đi bộ dưới bóng mát cây Lim sét


Lim sét được chọn làm cây công trình và trồng rộng rãi tạo cảnh quan, che bóng mát trên đường phố, công viên, trường học, bệnh viện, khu dân cư, khu đô thị nhờ tán lá cực lớn của nó.

Khi nở hoa, cả tán lá khổng lồ của Lim sét trở nên vàng rực với những bông hoa có kích thước khoảng 3cm, thu hút ánh nhìn của mọi người.

4. Xà cừ (Khaya senegalensis, họ Xoan)

Xà cừ có nguồn gốc từ châu Phi, là loài cây gỗ thường xanh, thân hình trụ thô, cành nhánh nhiều hơi rủ tào thành vòm tán rộng và dày, tỏa bóng rất tốt. Ở Singapore, loài cây này có thể đạt chiều cao 30 mét, với đường kính thân cây từ 1-2 mét.


Hàng cây xà cừ trên một tuyến đường ở Singapore

Học sinh Singapore tham quan một cây xà cừ cổ thụ trong Thảo Cầm Viên


Với tán lá rộng cho bóng mát, NPB đánh giá xà cừ rất thích hợp để trồng dọc các con đường lớn. Đây cũng là loài cây lấy gỗ với chất lượng gỗ thương phẩm tốt, không bị mối mọt, ít nứt nẻ, sắc đỏ đẹp.

5. Cây Lọng ô (Tembusu, họ Gentianaceae)

Cây Lọng ô (Tembusu) là một trong những loài cây đặc trưng nhất của Singapore. Đây là loại cây có nhiều cành, tán rộng, lá ít rụng, không sâu và đặc biệt tuổi thọ dài.

Cây Lọng ô có thể đạt tới chiều cao 40 mét, với tán lá bốn mùa xanh tươi, có thể phát triển tốt ở những khu vực khắc nghiệt và và khô cằn nhất.


Cây Lọng ô cổ thụ trong Thảo Cầm Viên Singapore

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long (áo xanh) trồng cây Lọng ô trong công viên


Cây Lọng ô thường ra hoa vào tháng 5-6 và 10-11, với mùi hương rất dễ chịu, đặc biệt là vào ban đêm. Người Singapore thường ươm cây Lọng ô trong các vườn ươm và đưa chúng đi trồng khắp các đường phố khi đến tuổi.

Trong Thảo Cầm Viên Singapore có một cây Lọng ô cổ thụ 150 tuổi được xếp vào diện Cây Di sản. Hình ảnh của cây Lọng ô cổ thụ này thậm chí còn xuất hiện trên tờ tiền 5 đô-la Singapore.
 

mrtran84

Xe buýt
Biển số
OF-393384
Ngày cấp bằng
22/11/15
Số km
549
Động cơ
239,370 Mã lực
Nơi ở
Moscow
Sao ko nhìn sang nta mà học hỏi trồng cây zì nuôi con zì, Phượng tuy đẹp nhưng là loài cây cho ít bóng mát nhất, rễ lại đâm ngang trồng trên giải phân cách ít năm thì rễ nó lật bửa hết cả đường lẫn vỉa hè lên ấy!

5 loài cây tạo nên “đảo quốc rừng xanh” Singapore

Những loài cây này được lựa chọn với tiêu chí chặt chẽ để có thể phát triển tốt trong môi trường đô thị, chống chọi tốt với bão gió và tạo nhiều bóng mát.
Sau trận cuồng phong càn quét qua Hà Nội vừa qua, nhiều người dân thủ đô đã không khỏi xót xa khi chứng kiến 1.300 cây xanh đổ gục, thậm chí có cây xanh còn đổ xuống đường đè chết người. Lúc này, nhiều người mới đặt câu, phải chăng chúng ta đã trồng nhiều loại cây ở thủ đô không phù hợp với điều kiện đô thị đặc thù.

Nhìn sang nước láng giềng Singapore, một trong những quốc gia có mật độ dân số lớn nhất trên thế giới, người dân sống ở đảo quốc này vẫn được hưởng một bầu không khí trong lành nhờ hàng triệu cây xanh được trồng ở đây mà không phải lo ngay ngáy mỗi khi mưa bão.

Theo Ủy ban Công viên Quốc gia Singapore (NPB), hiện trên đảo quốc này có tới 2.000 loài cây xanh khác nhau, với tổng cộng khoảng 2 triệu cây được trồng dọc các tuyến phố, trong công viên, vườn nhà và các khu bảo tồn. Bởi vậy, Singapore còn được cả thế giới biết đến với tên gọi là “Thành phố Vườn” hay “Đảo quốc Rừng xanh”.


Singapore được gọi là "Quốc đảo Rừng xanh" nhờ hơn 2 triệu cây xanh che mát


Nếu không có những cây xanh này, Singapore sẽ chỉ còn là một đô thị nóng nực, ngột ngạt với tỉ lệ bê tông hóa cao độ và những tòa nhà cao tầng chen chúc. Cây xanh đóng vai trò làm “mềm” cảnh quan, tạo thêm vẻ đẹp và sắc màu cho thành phố, giảm bớt bầu không khí oi nóng của mùa hè vùng nhiệt đới.

Để có được lượng cây xanh khổng lồ trên, NPB đã đưa ra Bộ Quy tắc Cây xanh, trong đó đề ra các yêu cầu, tiêu chuẩn rất chặt chẽ đối với việc trồng và chăm sóc các loại cây xanh trên đường phố, vườn nhà, các bãi đậu xe...

Đây là những loại cây đã được nghiên cứu, lựa chọn rất cẩn thận, đảm bảo phù hợp với khí hậu, cảnh quan Singapore và có sức chống chọi tốt với điều kiện khí hậu nhiều giông bão ở khu vực này. Sau đây là những loại cây xanh phổ biến nhất ở Singapore đáp ứng các tiêu chí trên.

1. Cây Muồng tím (Rain tree)

Muồng tím (còn có tên gọi khác là cây Saman, thuộc họ Fabaceae) là loại cây phổ biến nhất trên các đường phố ở Singapore. Loài cây gỗ có nguồn gốc ở châu Mỹ nhiệt đới này được NPB lựa chọn vì có đường kính thân và tán cây rất lớn, có khi tán cây rộng đến 30 m, hơn cả chiều cao của cây, tán lá rất rậm rạp và luôn xanh tươi.


Cây muồng tím che mát một con đường ở Singapore

Cây muồng tím có tán cây lên tới 30 mét, tạo bóng mát rất tốt


Muồng tím trưởng thành có chiều cao từ 15-25 m, trong điều kiện thích hợp có thể cao đến 50 m, gốc có bạnh vè lớn, có khả năng chống chọi rất tốt với mưa bão. Cây có hoa nhỏ màu hồng hoặc tím nhạt, khi nở bung ra rất đẹp và thơm, phù hợp với môi trường đô thị.

Trong Thảo Cầm Viên Singapore có một cây muồng tím cực lớn, với đường kính lên tới 5 mét và chiều cao 32 mét, được coi là Cây Di sản của Singapore.

2. Cây Angsana

Cũng thuộc họ Fabaceae, cây Angsana là loài cây có thể đạt chiều cao tới 40 mét khi trưởng thành, cho bóng mát hình vòm rất lớn.


Cây Angsana trên đường Thượng Serangoon

Hoa Angsana nở vàng trên tán cây


Cây Angsana được NPB lựa chọn trồng trên các tuyến phố vì nó sẵn có, dễ trồng và phát triển rất nhanh, với bộ rễ vững chắc có khả năng chống chọi mưa gió cao. Loại cây này có hoa màu vàng nhạt rất đẹp, và mỗi khi rụng, hoa tạo thành một tấm thảm màu vàng trên hè phố.

Trên đường Thượng Serangoon của Singapore hiện có một cây Angsana cổ thụ 60 năm tuổi được xếp vào diện Cây Di sản. Với đường kính thân lên tới 7,7 mét, đây là một trong những cây đường phố lớn nhất ở Singapore hiện nay.

3. Cây Lim sét (Yellow Flame, họ Fabaceae)

Lim sét cũng là một loại cây nhiệt đới điển hình được trồng rất rộng rãi trên các đường phố Singapore. Loài cây này có thể đạt độ cao 20 mét và có khả năng chống chọi với khô hạn rất tốt, do đó rất phù hợp với điều kiện đô thị nắng nóng như ở Singapore.


Cây Lim sét được trồng phổ biến dọc các tuyến đường ở Singapore

Người dân Singapore đi bộ dưới bóng mát cây Lim sét


Lim sét được chọn làm cây công trình và trồng rộng rãi tạo cảnh quan, che bóng mát trên đường phố, công viên, trường học, bệnh viện, khu dân cư, khu đô thị nhờ tán lá cực lớn của nó.

Khi nở hoa, cả tán lá khổng lồ của Lim sét trở nên vàng rực với những bông hoa có kích thước khoảng 3cm, thu hút ánh nhìn của mọi người.

4. Xà cừ (Khaya senegalensis, họ Xoan)

Xà cừ có nguồn gốc từ châu Phi, là loài cây gỗ thường xanh, thân hình trụ thô, cành nhánh nhiều hơi rủ tào thành vòm tán rộng và dày, tỏa bóng rất tốt. Ở Singapore, loài cây này có thể đạt chiều cao 30 mét, với đường kính thân cây từ 1-2 mét.


Hàng cây xà cừ trên một tuyến đường ở Singapore

Học sinh Singapore tham quan một cây xà cừ cổ thụ trong Thảo Cầm Viên


Với tán lá rộng cho bóng mát, NPB đánh giá xà cừ rất thích hợp để trồng dọc các con đường lớn. Đây cũng là loài cây lấy gỗ với chất lượng gỗ thương phẩm tốt, không bị mối mọt, ít nứt nẻ, sắc đỏ đẹp.

5. Cây Lọng ô (Tembusu, họ Gentianaceae)

Cây Lọng ô (Tembusu) là một trong những loài cây đặc trưng nhất của Singapore. Đây là loại cây có nhiều cành, tán rộng, lá ít rụng, không sâu và đặc biệt tuổi thọ dài.

Cây Lọng ô có thể đạt tới chiều cao 40 mét, với tán lá bốn mùa xanh tươi, có thể phát triển tốt ở những khu vực khắc nghiệt và và khô cằn nhất.


Cây Lọng ô cổ thụ trong Thảo Cầm Viên Singapore

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long (áo xanh) trồng cây Lọng ô trong công viên


Cây Lọng ô thường ra hoa vào tháng 5-6 và 10-11, với mùi hương rất dễ chịu, đặc biệt là vào ban đêm. Người Singapore thường ươm cây Lọng ô trong các vườn ươm và đưa chúng đi trồng khắp các đường phố khi đến tuổi.

Trong Thảo Cầm Viên Singapore có một cây Lọng ô cổ thụ 150 tuổi được xếp vào diện Cây Di sản. Hình ảnh của cây Lọng ô cổ thụ này thậm chí còn xuất hiện trên tờ tiền 5 đô-la Singapore.
Lờ đờ đấy cũng đi ra nước ngoài suốt đó (ctac, học hỏi, du lịch, trao đổi...) họ biết hết nhưng mà ko thèm làm, đi ngược với lợi ích nhân dân.
 

anhtuan90

Xe tải
Biển số
OF-358431
Ngày cấp bằng
16/3/15
Số km
351
Động cơ
262,890 Mã lực
Website
quangbathuonghieu.vn
Em thấy trông cây xanh là tốt rồi, chứ đợt mùa hè nóng bức, đi đâu cũng nhìn thấy nắng, nản quá đi
 

mrtran84

Xe buýt
Biển số
OF-393384
Ngày cấp bằng
22/11/15
Số km
549
Động cơ
239,370 Mã lực
Nơi ở
Moscow
Trên thế giới nói chung và e ở Nga e thấy rằng, cây cối, đường sá là tài sản củ Quốc gia, ko ai đc phép chặt, di chuyển, đục đẽo hay làm hỏng... ko thì chỉ lúc sau có công an đến tóm đi ngay
 

congcho

Xe tăng
Biển số
OF-6809
Ngày cấp bằng
7/7/07
Số km
1,029
Động cơ
547,554 Mã lực
Cứ có cây xanh là được rồi chứ đường mà không có cây thì nhột ngạt lắm.
 

Pigwalk

Xe container
Biển số
OF-29871
Ngày cấp bằng
24/2/09
Số km
8,091
Động cơ
629,992 Mã lực
Sao ko nhìn sang nta mà học hỏi trồng cây zì nuôi con zì, Phượng tuy đẹp nhưng là loài cây cho ít bóng mát nhất, rễ lại đâm ngang trồng trên giải phân cách ít năm thì rễ nó lật bửa hết cả đường lẫn vỉa hè lên ấy!

5 loài cây tạo nên “đảo quốc rừng xanh” Singapore

Những loài cây này được lựa chọn với tiêu chí chặt chẽ để có thể phát triển tốt trong môi trường đô thị, chống chọi tốt với bão gió và tạo nhiều bóng mát.
Sau trận cuồng phong càn quét qua Hà Nội vừa qua, nhiều người dân thủ đô đã không khỏi xót xa khi chứng kiến 1.300 cây xanh đổ gục, thậm chí có cây xanh còn đổ xuống đường đè chết người. Lúc này, nhiều người mới đặt câu, phải chăng chúng ta đã trồng nhiều loại cây ở thủ đô không phù hợp với điều kiện đô thị đặc thù.

Nhìn sang nước láng giềng Singapore, một trong những quốc gia có mật độ dân số lớn nhất trên thế giới, người dân sống ở đảo quốc này vẫn được hưởng một bầu không khí trong lành nhờ hàng triệu cây xanh được trồng ở đây mà không phải lo ngay ngáy mỗi khi mưa bão.

Theo Ủy ban Công viên Quốc gia Singapore (NPB), hiện trên đảo quốc này có tới 2.000 loài cây xanh khác nhau, với tổng cộng khoảng 2 triệu cây được trồng dọc các tuyến phố, trong công viên, vườn nhà và các khu bảo tồn. Bởi vậy, Singapore còn được cả thế giới biết đến với tên gọi là “Thành phố Vườn” hay “Đảo quốc Rừng xanh”.


Singapore được gọi là "Quốc đảo Rừng xanh" nhờ hơn 2 triệu cây xanh che mát


Nếu không có những cây xanh này, Singapore sẽ chỉ còn là một đô thị nóng nực, ngột ngạt với tỉ lệ bê tông hóa cao độ và những tòa nhà cao tầng chen chúc. Cây xanh đóng vai trò làm “mềm” cảnh quan, tạo thêm vẻ đẹp và sắc màu cho thành phố, giảm bớt bầu không khí oi nóng của mùa hè vùng nhiệt đới.

Để có được lượng cây xanh khổng lồ trên, NPB đã đưa ra Bộ Quy tắc Cây xanh, trong đó đề ra các yêu cầu, tiêu chuẩn rất chặt chẽ đối với việc trồng và chăm sóc các loại cây xanh trên đường phố, vườn nhà, các bãi đậu xe...

Đây là những loại cây đã được nghiên cứu, lựa chọn rất cẩn thận, đảm bảo phù hợp với khí hậu, cảnh quan Singapore và có sức chống chọi tốt với điều kiện khí hậu nhiều giông bão ở khu vực này. Sau đây là những loại cây xanh phổ biến nhất ở Singapore đáp ứng các tiêu chí trên.

1. Cây Muồng tím (Rain tree)

Muồng tím (còn có tên gọi khác là cây Saman, thuộc họ Fabaceae) là loại cây phổ biến nhất trên các đường phố ở Singapore. Loài cây gỗ có nguồn gốc ở châu Mỹ nhiệt đới này được NPB lựa chọn vì có đường kính thân và tán cây rất lớn, có khi tán cây rộng đến 30 m, hơn cả chiều cao của cây, tán lá rất rậm rạp và luôn xanh tươi.


Cây muồng tím che mát một con đường ở Singapore

Cây muồng tím có tán cây lên tới 30 mét, tạo bóng mát rất tốt


Muồng tím trưởng thành có chiều cao từ 15-25 m, trong điều kiện thích hợp có thể cao đến 50 m, gốc có bạnh vè lớn, có khả năng chống chọi rất tốt với mưa bão. Cây có hoa nhỏ màu hồng hoặc tím nhạt, khi nở bung ra rất đẹp và thơm, phù hợp với môi trường đô thị.

Trong Thảo Cầm Viên Singapore có một cây muồng tím cực lớn, với đường kính lên tới 5 mét và chiều cao 32 mét, được coi là Cây Di sản của Singapore.

2. Cây Angsana

Cũng thuộc họ Fabaceae, cây Angsana là loài cây có thể đạt chiều cao tới 40 mét khi trưởng thành, cho bóng mát hình vòm rất lớn.


Cây Angsana trên đường Thượng Serangoon

Hoa Angsana nở vàng trên tán cây


Cây Angsana được NPB lựa chọn trồng trên các tuyến phố vì nó sẵn có, dễ trồng và phát triển rất nhanh, với bộ rễ vững chắc có khả năng chống chọi mưa gió cao. Loại cây này có hoa màu vàng nhạt rất đẹp, và mỗi khi rụng, hoa tạo thành một tấm thảm màu vàng trên hè phố.

Trên đường Thượng Serangoon của Singapore hiện có một cây Angsana cổ thụ 60 năm tuổi được xếp vào diện Cây Di sản. Với đường kính thân lên tới 7,7 mét, đây là một trong những cây đường phố lớn nhất ở Singapore hiện nay.

3. Cây Lim sét (Yellow Flame, họ Fabaceae)

Lim sét cũng là một loại cây nhiệt đới điển hình được trồng rất rộng rãi trên các đường phố Singapore. Loài cây này có thể đạt độ cao 20 mét và có khả năng chống chọi với khô hạn rất tốt, do đó rất phù hợp với điều kiện đô thị nắng nóng như ở Singapore.


Cây Lim sét được trồng phổ biến dọc các tuyến đường ở Singapore

Người dân Singapore đi bộ dưới bóng mát cây Lim sét


Lim sét được chọn làm cây công trình và trồng rộng rãi tạo cảnh quan, che bóng mát trên đường phố, công viên, trường học, bệnh viện, khu dân cư, khu đô thị nhờ tán lá cực lớn của nó.

Khi nở hoa, cả tán lá khổng lồ của Lim sét trở nên vàng rực với những bông hoa có kích thước khoảng 3cm, thu hút ánh nhìn của mọi người.

4. Xà cừ (Khaya senegalensis, họ Xoan)

Xà cừ có nguồn gốc từ châu Phi, là loài cây gỗ thường xanh, thân hình trụ thô, cành nhánh nhiều hơi rủ tào thành vòm tán rộng và dày, tỏa bóng rất tốt. Ở Singapore, loài cây này có thể đạt chiều cao 30 mét, với đường kính thân cây từ 1-2 mét.


Hàng cây xà cừ trên một tuyến đường ở Singapore

Học sinh Singapore tham quan một cây xà cừ cổ thụ trong Thảo Cầm Viên


Với tán lá rộng cho bóng mát, NPB đánh giá xà cừ rất thích hợp để trồng dọc các con đường lớn. Đây cũng là loài cây lấy gỗ với chất lượng gỗ thương phẩm tốt, không bị mối mọt, ít nứt nẻ, sắc đỏ đẹp.

5. Cây Lọng ô (Tembusu, họ Gentianaceae)

Cây Lọng ô (Tembusu) là một trong những loài cây đặc trưng nhất của Singapore. Đây là loại cây có nhiều cành, tán rộng, lá ít rụng, không sâu và đặc biệt tuổi thọ dài.

Cây Lọng ô có thể đạt tới chiều cao 40 mét, với tán lá bốn mùa xanh tươi, có thể phát triển tốt ở những khu vực khắc nghiệt và và khô cằn nhất.


Cây Lọng ô cổ thụ trong Thảo Cầm Viên Singapore

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long (áo xanh) trồng cây Lọng ô trong công viên


Cây Lọng ô thường ra hoa vào tháng 5-6 và 10-11, với mùi hương rất dễ chịu, đặc biệt là vào ban đêm. Người Singapore thường ươm cây Lọng ô trong các vườn ươm và đưa chúng đi trồng khắp các đường phố khi đến tuổi.

Trong Thảo Cầm Viên Singapore có một cây Lọng ô cổ thụ 150 tuổi được xếp vào diện Cây Di sản. Hình ảnh của cây Lọng ô cổ thụ này thậm chí còn xuất hiện trên tờ tiền 5 đô-la Singapore.
Cây muồng tím mình hay gọi là cây me tây, trồng đường phố hay công viên thì tuyệt vời rồi, lớn nhanh, tán rộng dễ chăm. Giờ em thấy HN cũng đang bắt đầu trồng cây bàng Đài loan trên đường Nguyễn Lương Bằng, cây này to cao, tán rộng và rất đẹp thích hợp trồng nơi trống như dải phân cách giữa.
 

sam-myjava

Xe tải
Biển số
OF-357167
Ngày cấp bằng
8/3/15
Số km
325
Động cơ
264,170 Mã lực
Cụ Chung ghi điểm quá lớn ở vụ cây xanh, cảm ơn cụ Chủ Tịch.
các cụ chỉ cần xem đường võ chí công từ cầu-xuan la và từ xl- bưởi khác nhau hoàn toàn nhé măc dù cầu - xl trồng trc gần 2 năm. Quan trọng là do ng chứ ko phải do quy trình phải ko cccm.
 

oldfashion

Xe điện
Biển số
OF-169044
Ngày cấp bằng
29/11/12
Số km
2,739
Động cơ
364,471 Mã lực
Sao ko nhìn sang nta mà học hỏi trồng cây zì nuôi con zì, Phượng tuy đẹp nhưng là loài cây cho ít bóng mát nhất, rễ lại đâm ngang trồng trên giải phân cách ít năm thì rễ nó lật bửa hết cả đường lẫn vỉa hè lên ấy!

5 loài cây tạo nên “đảo quốc rừng xanh” Singapore

Những loài cây này được lựa chọn với tiêu chí chặt chẽ để có thể phát triển tốt trong môi trường đô thị, chống chọi tốt với bão gió và tạo nhiều bóng mát.
Sau trận cuồng phong càn quét qua Hà Nội vừa qua, nhiều người dân thủ đô đã không khỏi xót xa khi chứng kiến 1.300 cây xanh đổ gục, thậm chí có cây xanh còn đổ xuống đường đè chết người. Lúc này, nhiều người mới đặt câu, phải chăng chúng ta đã trồng nhiều loại cây ở thủ đô không phù hợp với điều kiện đô thị đặc thù.

Nhìn sang nước láng giềng Singapore, một trong những quốc gia có mật độ dân số lớn nhất trên thế giới, người dân sống ở đảo quốc này vẫn được hưởng một bầu không khí trong lành nhờ hàng triệu cây xanh được trồng ở đây mà không phải lo ngay ngáy mỗi khi mưa bão.

Theo Ủy ban Công viên Quốc gia Singapore (NPB), hiện trên đảo quốc này có tới 2.000 loài cây xanh khác nhau, với tổng cộng khoảng 2 triệu cây được trồng dọc các tuyến phố, trong công viên, vườn nhà và các khu bảo tồn. Bởi vậy, Singapore còn được cả thế giới biết đến với tên gọi là “Thành phố Vườn” hay “Đảo quốc Rừng xanh”.


Singapore được gọi là "Quốc đảo Rừng xanh" nhờ hơn 2 triệu cây xanh che mát


Nếu không có những cây xanh này, Singapore sẽ chỉ còn là một đô thị nóng nực, ngột ngạt với tỉ lệ bê tông hóa cao độ và những tòa nhà cao tầng chen chúc. Cây xanh đóng vai trò làm “mềm” cảnh quan, tạo thêm vẻ đẹp và sắc màu cho thành phố, giảm bớt bầu không khí oi nóng của mùa hè vùng nhiệt đới.

Để có được lượng cây xanh khổng lồ trên, NPB đã đưa ra Bộ Quy tắc Cây xanh, trong đó đề ra các yêu cầu, tiêu chuẩn rất chặt chẽ đối với việc trồng và chăm sóc các loại cây xanh trên đường phố, vườn nhà, các bãi đậu xe...

Đây là những loại cây đã được nghiên cứu, lựa chọn rất cẩn thận, đảm bảo phù hợp với khí hậu, cảnh quan Singapore và có sức chống chọi tốt với điều kiện khí hậu nhiều giông bão ở khu vực này. Sau đây là những loại cây xanh phổ biến nhất ở Singapore đáp ứng các tiêu chí trên.

1. Cây Muồng tím (Rain tree)

Muồng tím (còn có tên gọi khác là cây Saman, thuộc họ Fabaceae) là loại cây phổ biến nhất trên các đường phố ở Singapore. Loài cây gỗ có nguồn gốc ở châu Mỹ nhiệt đới này được NPB lựa chọn vì có đường kính thân và tán cây rất lớn, có khi tán cây rộng đến 30 m, hơn cả chiều cao của cây, tán lá rất rậm rạp và luôn xanh tươi.


Cây muồng tím che mát một con đường ở Singapore

Cây muồng tím có tán cây lên tới 30 mét, tạo bóng mát rất tốt


Muồng tím trưởng thành có chiều cao từ 15-25 m, trong điều kiện thích hợp có thể cao đến 50 m, gốc có bạnh vè lớn, có khả năng chống chọi rất tốt với mưa bão. Cây có hoa nhỏ màu hồng hoặc tím nhạt, khi nở bung ra rất đẹp và thơm, phù hợp với môi trường đô thị.

Trong Thảo Cầm Viên Singapore có một cây muồng tím cực lớn, với đường kính lên tới 5 mét và chiều cao 32 mét, được coi là Cây Di sản của Singapore.

2. Cây Angsana

Cũng thuộc họ Fabaceae, cây Angsana là loài cây có thể đạt chiều cao tới 40 mét khi trưởng thành, cho bóng mát hình vòm rất lớn.


Cây Angsana trên đường Thượng Serangoon

Hoa Angsana nở vàng trên tán cây


Cây Angsana được NPB lựa chọn trồng trên các tuyến phố vì nó sẵn có, dễ trồng và phát triển rất nhanh, với bộ rễ vững chắc có khả năng chống chọi mưa gió cao. Loại cây này có hoa màu vàng nhạt rất đẹp, và mỗi khi rụng, hoa tạo thành một tấm thảm màu vàng trên hè phố.

Trên đường Thượng Serangoon của Singapore hiện có một cây Angsana cổ thụ 60 năm tuổi được xếp vào diện Cây Di sản. Với đường kính thân lên tới 7,7 mét, đây là một trong những cây đường phố lớn nhất ở Singapore hiện nay.

3. Cây Lim sét (Yellow Flame, họ Fabaceae)

Lim sét cũng là một loại cây nhiệt đới điển hình được trồng rất rộng rãi trên các đường phố Singapore. Loài cây này có thể đạt độ cao 20 mét và có khả năng chống chọi với khô hạn rất tốt, do đó rất phù hợp với điều kiện đô thị nắng nóng như ở Singapore.


Cây Lim sét được trồng phổ biến dọc các tuyến đường ở Singapore

Người dân Singapore đi bộ dưới bóng mát cây Lim sét


Lim sét được chọn làm cây công trình và trồng rộng rãi tạo cảnh quan, che bóng mát trên đường phố, công viên, trường học, bệnh viện, khu dân cư, khu đô thị nhờ tán lá cực lớn của nó.

Khi nở hoa, cả tán lá khổng lồ của Lim sét trở nên vàng rực với những bông hoa có kích thước khoảng 3cm, thu hút ánh nhìn của mọi người.

4. Xà cừ (Khaya senegalensis, họ Xoan)

Xà cừ có nguồn gốc từ châu Phi, là loài cây gỗ thường xanh, thân hình trụ thô, cành nhánh nhiều hơi rủ tào thành vòm tán rộng và dày, tỏa bóng rất tốt. Ở Singapore, loài cây này có thể đạt chiều cao 30 mét, với đường kính thân cây từ 1-2 mét.


Hàng cây xà cừ trên một tuyến đường ở Singapore

Học sinh Singapore tham quan một cây xà cừ cổ thụ trong Thảo Cầm Viên


Với tán lá rộng cho bóng mát, NPB đánh giá xà cừ rất thích hợp để trồng dọc các con đường lớn. Đây cũng là loài cây lấy gỗ với chất lượng gỗ thương phẩm tốt, không bị mối mọt, ít nứt nẻ, sắc đỏ đẹp.

5. Cây Lọng ô (Tembusu, họ Gentianaceae)

Cây Lọng ô (Tembusu) là một trong những loài cây đặc trưng nhất của Singapore. Đây là loại cây có nhiều cành, tán rộng, lá ít rụng, không sâu và đặc biệt tuổi thọ dài.

Cây Lọng ô có thể đạt tới chiều cao 40 mét, với tán lá bốn mùa xanh tươi, có thể phát triển tốt ở những khu vực khắc nghiệt và và khô cằn nhất.


Cây Lọng ô cổ thụ trong Thảo Cầm Viên Singapore

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long (áo xanh) trồng cây Lọng ô trong công viên


Cây Lọng ô thường ra hoa vào tháng 5-6 và 10-11, với mùi hương rất dễ chịu, đặc biệt là vào ban đêm. Người Singapore thường ươm cây Lọng ô trong các vườn ươm và đưa chúng đi trồng khắp các đường phố khi đến tuổi.

Trong Thảo Cầm Viên Singapore có một cây Lọng ô cổ thụ 150 tuổi được xếp vào diện Cây Di sản. Hình ảnh của cây Lọng ô cổ thụ này thậm chí còn xuất hiện trên tờ tiền 5 đô-la Singapore.
Nhà cháu thấy muồng tím, Angsana này nọ đều thua xà cừ hết. Xà cừ do người Pháp nhập về từ châu Phi, không phải cây bản địa ở Việt Nam.
Ưu điểm lớn nhất của xà cừ là lớn nhanh, nhanh có bóng mát. Tán rộng và rất cao, tới 40m. Trên đường phố Hà Nội thì cây xà cừ luôn cao hơn tất cả các cây khác.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top