Hàn thích 1 cái là họ triển khai rất nhanh.Đợt cơn sốt hạt nhân lần trc Hàn báo giá rồi, 6 tỷ $ /1Gw.
Hàn thích 1 cái là họ triển khai rất nhanh.Đợt cơn sốt hạt nhân lần trc Hàn báo giá rồi, 6 tỷ $ /1Gw.
Đợt cơn sốt hạt nhân lần trc Hàn báo giá rồi, 6 tỷ $ /1Gw.
Mua máy bay là chuyện của ai đó, chứ không phải chuyện của dân tộc đâu cụ.15/2 trình cơ chế dự là chọn chỉ định thầu, trong khi mua máy bay thì có vẻ sẽ đấu thầu dù đã ký ghi nhớ với 1 hãng sx.
![]()
Trình Quốc hội cơ chế làm nhà máy điện hạt nhân tại kỳ họp ngày 15/2
Tại phiên họp lần thứ hai của Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân, Thủ tướng *************** đã đưa ra chỉ đạo về việc xây dựng cơ chế cần thiết để triển khai dự án nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận, nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển xanh và bền vững của đất nước.petrovietnam.petrotimes.vn
tình hình hiện nay không có phân biệt bên Đ bên CP như hậu quả thời cụ K đâu nhé. Đứng sau dự án điện hạt nhân hiện nay là cả 2 cụ siêu khủng.
Cái chính là giá! Giống may giầy hay quần áo ở Mỹ ấy! Mỹ bây giờ tìm đâu ra một vạn công nhân biết dùng máy may công nghiệp cho một nhà máy giầy lớn với giá 350 usd/ tháng! Vậy hiển nhiên Mỹ vẫn phải phụ thuộc Nga thôi!Hình như Nga cũng hạn chế XK Uranium làm giàu sang Mỹ thì phải, nhưng không dám cấm hoàn toàn.
Vì dù có cấm hoàn toàn thì Nga thừa hiểu Mỹ sẽ có cách để thoát được khó....vì Mỹ vẫn có thê đầu tư xây dưng thêm các nhà máy làm giàu Uraniuam, nhập uranium thô từ Úc, Kazastan, Uzerbekistan....về để làm giàu, Mỹ nắm công nghệ lõi mà. Và xét tình huống này thì Nga lại sợ Mỹ sẽ tự chủ 100% về làm giàu Uranium, lại lo....lại sợ....
Nói chung là cứ mèo vờn chuột vậy thôi.![]()
Trong mấy ông này thì loại TQ với Mỹ đầu tiên rồi tính tiếp.Về chế tạo lò phản ứng hạt nhân cho các nhà máy điện, một số quốc gia dẫn đầu trên thế giới có nền công nghiệp phát triển mạnh và xuất khẩu công nghệ lò phản ứng hạt nhân ra toàn cầu. Thứ tự các nước có thể được xếp dựa trên năng lực công nghệ, số lượng lò phản ứng được xuất khẩu, và tầm ảnh hưởng trên thị trường quốc tế.
1. Hoa Kỳ
2. Nga
- Các công ty chính: Westinghouse Electric, General Electric (GE Hitachi Nuclear Energy)
- Công nghệ nổi bật: Lò phản ứng PWR (Pressurized Water Reactor), BWR (Boiling Water Reactor)
- Thị trường xuất khẩu: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Châu Âu
- Đặc điểm: Mỹ từng là quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu công nghệ hạt nhân từ thập niên 1950. Westinghouse, với công nghệ AP1000, là biểu tượng cho lò phản ứng thế hệ mới.
3. Pháp
- Các công ty chính: Rosatom (tập đoàn nhà nước)
- Công nghệ nổi bật: Lò phản ứng VVER (nước áp lực kiểu Nga), lò phản ứng nhanh BN
- Thị trường xuất khẩu: Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập
- Đặc điểm: Nga hiện là quốc gia xuất khẩu lò phản ứng lớn nhất thế giới. Rosatom không chỉ bán công nghệ mà còn tài trợ và vận hành các nhà máy ở nước ngoài.
4. Trung Quốc
- Các công ty chính: Framatome (thuộc EDF), Areva (trước đây)
- Công nghệ nổi bật: Lò phản ứng EPR (European Pressurized Reactor)
- Thị trường xuất khẩu: Trung Quốc, Anh, Phần Lan
- Đặc điểm: Pháp nổi bật với các lò phản ứng công suất lớn và hiệu suất cao. Tuy nhiên, một số dự án như Flamanville (Pháp) và Olkiluoto (Phần Lan) gặp vấn đề chậm tiến độ.
5. Hàn Quốc
- Các công ty chính: China National Nuclear Corporation (CNNC), CGN Power
- Công nghệ nổi bật: Lò phản ứng Hualong One (thế hệ 3+), phát triển từ công nghệ của Pháp và Nga
- Thị trường xuất khẩu: Pakistan, Argentina (đàm phán)
- Đặc điểm: Trung Quốc đang dần trở thành nhà cung cấp lớn trên thế giới với chiến lược mở rộng và nội địa hóa công nghệ.
6. Nhật Bản
- Các công ty chính: Korea Electric Power Corporation (KEPCO), Doosan Heavy Industries
- Công nghệ nổi bật: Lò phản ứng APR-1400 (Advanced Power Reactor)
- Thị trường xuất khẩu: UAE (dự án Barakah), Ả Rập Saudi (đàm phán)
- Đặc điểm: Hàn Quốc thành công lớn với việc xây dựng nhà máy hạt nhân ở UAE, trở thành quốc gia châu Á đầu tiên xuất khẩu lò phản ứng lớn ra thế giới.
7. Canada
- Các công ty chính: Toshiba (sở hữu Westinghouse một thời gian), Hitachi, Mitsubishi Heavy Industries
- Công nghệ nổi bật: ABWR (Advanced Boiling Water Reactor), HTGR (High-Temperature Gas Reactor)
- Thị trường xuất khẩu: Trước đây rất mạnh, nhưng sau thảm họa Fukushima (2011), các dự án mới hầu như dừng lại.
- Đặc điểm: Nhật Bản từng là cường quốc công nghệ hạt nhân, nhưng sau Fukushima, ngành này gặp khó khăn lớn.
- Các công ty chính: Candu Energy (thuộc SNC-Lavalin)
- Công nghệ nổi bật: Lò phản ứng CANDU (Canadian Deuterium Uranium Reactor) sử dụng nước nặng
- Thị trường xuất khẩu: Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Romania
- Đặc điểm: Lò CANDU nổi tiếng vì không cần làm giàu uranium và có thể sử dụng nhiều loại nhiên liệu.
Vòng 2 thì loại tiếp Nhật. Rồi tính tiếp.Trong mấy ông này thì loại TQ với Mỹ đầu tiên rồi tính tiếp.![]()
Nhật thuộc loại ưu tiên đối tác cũ, tuy nhiên phải cho vay đk tốt.Vòng 2 thì loại tiếp Nhật. Rồi tính tiếp.![]()
Nhật nó bảo thủ, phải vay ODA bọn nó theo 1 đk rất ối giời ơi.Nhật thuộc loại ưu tiên đối tác cũ, tuy nhiên phải cho vay đk tốt.
Nhật không mạnh về hạt nhân, Thế giới hiện chỉ có Nga và Pháp là 2 nước mạnh nhất về công nghệ chế tạo lò phản ứng hạt nhân thôi cụ.Nhật nó bảo thủ, phải vay ODA bọn nó theo 1 đk rất ối giời ơi.
Nếu mình có tiền mời nó đầu thàu thì cũng được ....nhưng giá bọn Nhật chắc chắn rất cao.
Công nghệ Nhật đang bị cả TG đặt dấu hỏi lớn kể từ sau vụ Fukushima năm 2011.
Giỏi nữa là anh X vừa nhận Huân chương cụ nhểGiỏi nhất sau cụ Kiệt là cụ Khải đấy ợ.
Anh C hiện tại giỏi nhất luôn, cháu cá nhân không thích anh ấy, nhưng mà để nhìn vào những gì anh ấy làm là thông và quyết liệt đấy, hồi COVID mấy ông QH bên ông H soi kinh, có duyệt kinh phí thêm gì đâu? Mà anh C lo được Vacxim và kinh tế. Năm nay khơi thông đầu tư công, gọi nhiều vốn FDI. X thì phá, anh 7 kỹ trị thì cũng tốt, xử lý vấn đề tài chính sau thời X, nhưng anh 7 dát không dám làm gì đột phá. Nhớ thời X, lãi xuất ngân hàng chót vót, nợ xấu nhiềuGiỏi nhất sau cụ Kiệt là cụ Khải đấy ợ.
Thời X là thời ăn nhiều phá nhiều. Tình cờ thế nào mà mấy cái tên ghép với nhau nó lại hợp đến thế không biếtAnh C hiện tại giỏi nhất luôn, cháu cá nhân không thích anh ấy, nhưng mà để nhìn vào những gì anh ấy làm là thông và quyết liệt đấy, hồi COVID mấy ông QH bên ông H soi kinh, có duyệt kinh phí thêm gì đâu? Mà anh C lo được Vacxim và kinh tế. Năm nay khơi thông đầu tư công, gọi nhiều vốn FDI. X thì phá, anh 7 kỹ trị thì cũng tốt, xử lý vấn đề tài chính sau thời X, nhưng anh 7 dát không dám làm gì đột phá. Nhớ thời X, lãi xuất ngân hàng chót vót, nợ xấu nhiều
Có lẽ ng ta trao vì ông ta là người dám "đột phá", nhưng em thấy k đáng vì kết quả quá tệ, đi tiên phong nhưng không giám sát, dẫn đến thảm bại.Giỏi nữa là anh X vừa nhận Huân chương cụ nhể![]()
UAEHàn xây cái nào mà sáng hả cụ. Nga vừa rẻ lại có thể xây ngay làm chủ hoàn toàn công nghệ. Lại còn ôm thải hạt nhân về xử lý.
chào BOO , đỡ mất công vận hành .Ooh, giờ trên bàn các cụ còn có khi có cả bài chào BOT nữa cơ.
Mỹ giờ chả liên quan gì tới tuốc bin nào sất .Em đoán khả năng Nga và Hàn nhá! Thằng nào cũng phải chào thầu vốn vay hết. Thằng Hàn mà đắt hơn Nga thì nghỉ để Nga làm cả. Có khi cả Mỹ tham gia nữa lò hơi tuốc bin gì gì đó.
rẻ mua chơiCụ có vấn đề về đọc hiểu.
Người ta đang đề cập năng lượng hạt nhân thì cụ lại đưa nhiệt điện vào.
Vụ Long Phú 1 nhiều cụ đã nói rồi, bản chất do dự án đó Nga phụ thuộc nhà thầu phụ và nguồn vốn từ tụi Teilon nên bị Mỹ cấm vận. Còn điện hạt nhân Mỹ còn phải mua thanh nhiên liệu làm giàu Uranium từ Nga thì cấm vào mắt.
thôi thôi doanh nhânĐây là Mỹ cấm bán các thiết bị do Mỹ sản xuất cụ ợ, trong trường hợp này là 2 turbine 600MW do General Electric sản xuất.
Còn nhà máy điện hạt nhân Nga tự chủ được 100% thiết bị và "điện hạt nhân" không nằm trong danh sách cấm vận Nga của Mỹ, thế thì VN thuê Nga làm thì không sao.
giờ mọi ngả đường đều hướng về cụ đồ ChiểuTây đồn là LMH, nhưng từ giờ đến ĐH có nhiều bất ngờ. Thường thông tin chính xác chỉ biết trước 10-15 ngày khi ĐH chính thức diễn ra.