- Biển số
- OF-422736
- Ngày cấp bằng
- 16/5/16
- Số km
- 7,287
- Động cơ
- 379,623 Mã lực
- Tuổi
- 44
Đợi xem nhà nước công bố Tổng mức đầu tư rồi chém chưa vội cụ ơikhông dưới 30 tỷ cả trượt giá .
Đợi xem nhà nước công bố Tổng mức đầu tư rồi chém chưa vội cụ ơikhông dưới 30 tỷ cả trượt giá .
Cuối năm 2024 BT Bộ Công Thương Ng.H.Diên vẫn đề nghị Nhật tiếp tục hỗ trợ xây dựng NMĐHN Ninh Thuận... Liệu phương án Nhật này có phải là phương án dự phòng ĐHN Nga (nếu Nga bị vướng cấm vận...) chăng?(!)Tôi không thấy bất cứ động tĩnh nào với Nhật cả. Cá nhân thì tôi đánh giá VN ko còn tín nhiệm Nhật ở lĩnh vực này nên sẽ không làm tiếp với Nhật đâu. Ngoài ra, theo báo chí thì Việt nam yêu cầu và Nga chấp nhận offer chuyển giao công nghệ thì gần như Nhật không còn cửa. Chuyển giao công nghệ để triển khai thêm các dự án tiếp chứ ko thì nhận chuyển giao làm quái gì. Và trong bài báo cách đây mấy tháng có vị còn muốn làm tầm 2G-3G điện hạt nhân để làm điện nền bền vững cho cả hệ thống điện Việt nam, thế nên chắc chắn sẽ không làm có mỗi 1 nhà máy với 2 lò phản ứng. Làm combo cả gói với 1 đối tác thôi. Tự dưng có mấy cái nhà máy với các đối tác công nghệ khác nhau rồi sau bảo trì thiết bị... vỡ mồm.
Sở dĩ Nhật hăng hái tham gia vào giai đoạn trước là vì lúc đó (2006-) Toshiba có chiến lược all-in vào điện hạt nhân và vừa mua công ty thiết bị điện hạt nhân Mỹ Westinghouse. Để giữ quan hệ, VN đã có ý định chia đôi Nga nửa Nhật nửa.
Xui cho Nhật là dự án đang chạy thì thảm họa Fukushima 2011, sau đó cả thế giới quay lưng với điện hạt nhân, ván cược của Toshiba thua trắng. Chèo chống không xong đến 2018 Toshiba phải bán lại Westinghouse, và sau đó chính Toshiba cũng phá sản. Cho nên khi VN tái khởi động dự án điện hạt nhân thì coi như Nhật đã rời khỏi cuộc chơi.
Ngoài ra thì Nhật còn Hitachi và Mitsubishi có lò phản ứng thế hệ 3. Nhưng Hitachi đã nhập bộ phận thiết bị điện nguyên tử vào GE (GE-Hitachi Nuclear), còn Mitsubishi thì sau 2011 đã tiết giảm tối đa phần điện nguyên tử. Như vậy hiện tại, về điện hạt nhân thì Nhật không phải là đối tượng VN tìm đến hợp tác.
Lạy hồn. Giờ này còn Nhật gì nữa. Những cái gì mà cần độ an toàn cao thì làm ơn tránh Nhật ra.
cứ đợi xem công bố là nếu nó không cho vay là nó rỗng rồi. Còn giá 30 tỉ chắc là bên Mỹ thôi, bên đó giá thợ hồ cao, người dân không dám xây nhà gạch. Bên ta thì chắc thỏa thuận vói Nga cái gì mình làm được thì sẽ tự làm cho rẻ.Nga nó rỗng rồi lấy đâu tiền cho VN vay, mà sao cao vậy 30 tỷ cho mỗi 4k mw.
Giá thế thì làm không biết có hiệu quả không
Thôi đi cụ, năm 2009 GDP cả nước mới có 106 tỷ $ mà bảo đi vay hơn 11% GDP cho 1 cái nhà máy điện hạt nhân có mà khùngQuan điểm của em là có thể chúng ta ko lôi cái người và / hoặc nhóm người đã trình và phê duyệt rút dự án Điện HN trước đây ra ánh sáng. Nhưng chúng ta không thể tha thứ cho tội đồ này được. Chính họ đã kéo lùi VN ít nhất 10-15 năm phát triển.
Em thật!
em ủng hộ điện HN, nhưng quyết định năm 2016 dừng dự án là có cơ sở.Thông cáo báo chí của Văn phòng Chính phủ cho biết, hôm 22/11/2016, Quốc hội đã thông qua chủ trương dừng thực hiện Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Đến thời điểm dừng, Dự án được tổng kết như sau:
Dự án được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 41/2009/QH12 ngày 25/11/2009. Dự án gồm 2 nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2; công suất lắp đặt mỗi nhà máy khoảng 2000 MW để cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia, góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước và tỉnh Ninh Thuận. Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện các bước chuẩn bị đầu tư xây dựng Dự án một cách thận trọng, chắc chắn, theo đúng quy định của pháp luật.
Tính đến thời điểm dừng, một số việc chính của Dự án đã được triển khai gồm:
- Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã hoàn thành và trình Thủ tướng Chính phủ Hồ sơ phê duyệt địa điểm và Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1; Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đã được tư vấn quốc tế bổ sung, hoàn thiện và nộp cho EVN để thẩm tra.
- Hệ thống cấp điện phục vụ thi công Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và văn phòng làm việc của Ban quản lý Dự án hiện đang trong giai đoạn xây dựng, hoàn thiện.
- Dự án di dân tái định cư các dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận do UBND tỉnh Ninh Thuận làm chủ đầu tư đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong tháng 6/2015; đã hoàn hành công tác khảo sát, thiết kế các khu tái định cư.
- Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận: Từ năm 2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo cử 381 sinh viên đi học các chuyên ngành liên quan đến điện hạt nhân tại các trường đại học của Liên bang Nga; đã thực hiện 242 lượt thực tập nước ngoài 3 tháng cho giáo viên, giảng viên các trường đại học về điện hạt nhân. Ngoài ra, EVN đã cử 31 sinh viên đi học các chuyên ngành liên quan đến điện hạt nhân ở Liên bang Nga, Pháp và 33 kỹ sư đi đào tạo cán bộ khung vận hành nhà máy tại Nhật Bản.
Nếu năm đó không dừng thì có lẽ nhà máy xây xong rồi
Có 1 ông thả tõm 1 câu 30 tỉ ko có tí cơ sở gì mà lắm cụ nhảy vào tranh luận mất công thế.Nga nó rỗng rồi lấy đâu tiền cho VN vay, mà sao cao vậy 30 tỷ cho mỗi 4k mw.
Giá thế thì làm không biết có hiệu quả không
Vấn đề là tiền ở đâu mà thôi; làm điện hạt nhân nghe nói cực kỳ đắt đỏ.Trở lại điện hạt nhân là cần thiết vì là xu hướng. Ngoài ra đáng chú ý là có làm vài nghìn MW sẽ ko nhiều ý nghĩa nên chắc sẽ làm nhiều nhà máy.
Tốn 130k tỉ tinh gọn nhưng mỗi năm tiết kiệm 113k ti. Nếu đúng con số như các bác công bố thig nên quá đi chứ, hơn 1 năm hoàn vốn rồi. Mỗi năm dư ra 4,5 tỷ usd từ hệ thống tinh gọn và giải phóng được điểm nghẽn (chắc chắn vì các đầu môi giảm mạnh, Có cơ quan Chính phủ giảm tới 50% đầu mối, bình quân 33% đầu mối) là con số rất lớn. Có vẻ nhiều bác ko để ý lắm việc giảm số đầu mối này. Đầu mối có nghĩa là các văn bản, hệ thống hành chính phải đi qua đó, thì văn bản mới thông suốt thì số đầu mối giảm xuống, khâu trung gian giảm xuống thì giảm điểm nghẽn này rất lớn), mọi thứ nó vận hành trơn tru hơn, nhanh hơn thì cả nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn. Ngoài ra bên cạnh việc giảm đầu mối thì Chính phủ và cả hệ thông s9 trị đã và đang số hoá, phân cấp rõ ràng. Nên tổng thể việc giảm đầu mối và số hoá đã làm tăng tốc hiệu quả và chất lượng của thủ tục hành chính, phục vụ nhân dân.m, giải phóng nguồn lực xã hội. 1 bộ phận lớn công chức nghỉ hưu hoặc sinh viên ra ngoài xã hội phát triển nền kinh tế chứ.Vấn đề là tiền ở đâu mà thôi; làm điện hạt nhân nghe nói cực kỳ đắt đỏ.
VN đợt này muốn làm đủ mọi thứ: từ điện hạt nhân, ĐSCT, đường sắt đô thị; đường sắt kết nối Lào, TQ,…..
Rồi là đề án phát triển văn hoá; tinh giảm bộ máy (mỗi cái mất hơn trăm ngàn tỷ)…..
Ko rõ tiền xoay có đủ ko nữa
Cấm vận thì tính bằng ruble Nga chứ “thanh toán” bằng tiền mèo đâu mà phải lăn tăn, bảo dốt lại tự ái.Đơn giá của năm 2009 là 12 tỷ $ cho 2 tổ máy tổng 4.000MW
Ngày nay Rosatom bị Mỹ cấm vận thì cụ nghĩ dự án này Ninh Thuận này mở lại năm 2025 sẽ là bao nhiêu tỷ $
Ngáo đá à, cắt giảm mà 1 năm tiết kiệm được 110k tỷ thì người ta làm từ lâu lắm rồiTốn 130k tỉ tinh gọn nhưng mỗi năm tiết kiệm 113k ti. Nếu đúng con số như các bác công bố thig nên quá đi chứ, hơn 1 năm hoàn vốn rồi. Mỗi năm dư ra 4,5 tỷ usd từ hệ thống tinh gọn và giải phóng được điểm nghẽn (chắc chắn vì các đầu môi giảm mạnh, Có cơ quan Chính phủ giảm tới 50% đầu mối, bình quân 33% đầu mối) là con số rất lớn. Có vẻ nhiều bác ko để ý lắm việc giảm số đầu mối này. Đầu mối có nghĩa là các văn bản, hệ thống hành chính phải đi qua đó, thì văn bản mới thông suốt thì số đầu mối giảm xuống, khâu trung gian giảm xuống thì giảm điểm nghẽn này rất lớn), mọi thứ nó vận hành trơn tru hơn, nhanh hơn thì cả nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn. Ngoài ra bên cạnh việc giảm đầu mối thì Chính phủ và cả hệ thông s9 trị đã và đang số hoá, phân cấp rõ ràng. Nên tổng thể việc giảm đầu mối và số hoá đã làm tăng tốc hiệu quả và chất lượng của thủ tục hành chính, phục vụ nhân dân.m, giải phóng nguồn lực xã hội. 1 bộ phận lớn công chức nghỉ hưu hoặc sinh viên ra ngoài xã hội phát triển nền kinh tế chứ.
cái dự án nhiệt điện Long Phú 1 trị giá 1,2 tỷ đô do PVN là chủ đầu tư, Công ty Power Machines của Nga là nhà thầu,PM bị Mỹ cấm vận nên dự án đang thi công dở dang thì đắp chiếu từ 2018 đấyCấm vận thì tính bằng ruble Nga chứ “thanh toán” bằng tiền mèo đâu mà phải lăn tăn, bảo dốt lại tự ái.
5 năm mới tiết kiệm dc 113k tỉ cụ ak .Tốn 130k tỉ tinh gọn nhưng mỗi năm tiết kiệm 113k ti. Nếu đúng con số như các bác công bố thig nên quá đi chứ, hơn 1 năm hoàn vốn rồi. Mỗi năm dư ra 4,5 tỷ usd từ hệ thống tinh gọn và giải phóng được điểm nghẽn (chắc chắn vì các đầu môi giảm mạnh, Có cơ quan Chính phủ giảm tới 50% đầu mối, bình quân 33% đầu mối) là con số rất lớn. Có vẻ nhiều bác ko để ý lắm việc giảm số đầu mối này. Đầu mối có nghĩa là các văn bản, hệ thống hành chính phải đi qua đó, thì văn bản mới thông suốt thì số đầu mối giảm xuống, khâu trung gian giảm xuống thì giảm điểm nghẽn này rất lớn), mọi thứ nó vận hành trơn tru hơn, nhanh hơn thì cả nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn. Ngoài ra bên cạnh việc giảm đầu mối thì Chính phủ và cả hệ thông s9 trị đã và đang số hoá, phân cấp rõ ràng. Nên tổng thể việc giảm đầu mối và số hoá đã làm tăng tốc hiệu quả và chất lượng của thủ tục hành chính, phục vụ nhân dân.m, giải phóng nguồn lực xã hội. 1 bộ phận lớn công chức nghỉ hưu hoặc sinh viên ra ngoài xã hội phát triển nền kinh tế chứ.
Nhiệt điện Long Phú là 1 câu chuyện khác cụ ợ.cái dự án nhiệt điện Long Phú donPVn là chủ đầu tư, Công ty Power Machines của Nga là nhà thầu,PM bị Mỹ cấm vận nên dự án đang thi công dở dang thì đắp chiếu từ 2017 đấy
Vâng và lúc thu được tiền thì có thể bắt đầu nhiệm kỳ mới, tân quan tân chính sách.5 năm mới tiết kiệm dc 113k tỉ cụ ak .
Anh Trump lên đám yêu cây giả cầy này sẽ bị im thôi , xứ ta cũng được tuyên truyền từ xứ tây mà hành động theo , . Chẳng ngẫu nhiên chính phủ ta trọn thời điểm thích hợp cũng như những tay to Big data như Google , Meta đồng loạt góp vốn và bao tiêu điện hạt nhân cho cơ sở dữ liệu của mìnhKhéo đám năng lượng tái tạo hay xanh gì đó vào quấy quá topic đến nơi rồi .
Từ sau khi bị cấm vận thì Nga ký các hợp đồng hầu hết là trả bằng chính tiền tệ quốc gia và có kéo vào giá vàng tại thời điểm ký hợp đồng. Một số thông tin em biết là vậy chứ giờ Nga họ không chơi với usd nữa. Năm nào đó Nga trả nợ nước ngoài bằng usd anh mẽo không cho thế là các anh ấy lu loa lên là Nga vỡ nợ đó.Em thấy thủ tướng Nga sang hứa cho mình vay mà. Đang đánh nhau mà Nga hứa vậy thì chứng tỏ tiền còn nhiều nhỉ? Nhưng vay rub trả usd thì cũng khoai.
Bank nào bên Nga bảo cho VN vay và trả bằng ruble Nga để xây nhà máy điện hạt nhân ?Cấm vận thì tính bằng ruble Nga chứ “thanh toán” bằng tiền mèo đâu mà phải lăn tăn, bảo dốt lại tự ái.
Năm 2011 e làm ở NT lúc đó mới bắt đầu triển khai mà đã nh ng Nga sang đó rồi, thời điểm đó mà làm nhà máy điện HN thì e nghĩ NT sẽ khá nhộn nhịp thay vì lìu tìu đìu hiu như hiện tạiThông cáo báo chí của Văn phòng Chính phủ cho biết, hôm 22/11/2016, Quốc hội đã thông qua chủ trương dừng thực hiện Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Đến thời điểm dừng, Dự án được tổng kết như sau:
Dự án được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 41/2009/QH12 ngày 25/11/2009. Dự án gồm 2 nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2; công suất lắp đặt mỗi nhà máy khoảng 2000 MW để cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia, góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước và tỉnh Ninh Thuận. Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện các bước chuẩn bị đầu tư xây dựng Dự án một cách thận trọng, chắc chắn, theo đúng quy định của pháp luật.
Tính đến thời điểm dừng, một số việc chính của Dự án đã được triển khai gồm:
- Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã hoàn thành và trình Thủ tướng Chính phủ Hồ sơ phê duyệt địa điểm và Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1; Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đã được tư vấn quốc tế bổ sung, hoàn thiện và nộp cho EVN để thẩm tra.
- Hệ thống cấp điện phục vụ thi công Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và văn phòng làm việc của Ban quản lý Dự án hiện đang trong giai đoạn xây dựng, hoàn thiện.
- Dự án di dân tái định cư các dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận do UBND tỉnh Ninh Thuận làm chủ đầu tư đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong tháng 6/2015; đã hoàn hành công tác khảo sát, thiết kế các khu tái định cư.
- Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận: Từ năm 2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo cử 381 sinh viên đi học các chuyên ngành liên quan đến điện hạt nhân tại các trường đại học của Liên bang Nga; đã thực hiện 242 lượt thực tập nước ngoài 3 tháng cho giáo viên, giảng viên các trường đại học về điện hạt nhân. Ngoài ra, EVN đã cử 31 sinh viên đi học các chuyên ngành liên quan đến điện hạt nhân ở Liên bang Nga, Pháp và 33 kỹ sư đi đào tạo cán bộ khung vận hành nhà máy tại Nhật Bản.
Nếu năm đó không dừng thì có lẽ nhà máy xây xong rồi