Trịnh Công Sơn hợp trend. Thời kỳ 60-70 là thời kỳ của nhạc Anh Mỹ. Văn Cao là lãng mạn Pháp 40. Hồi đó còn có biểu tượng phản chiến Bob Dylan, hợp trend với phong trào dân quyền Mỹ của Martin Lurther King.
Bây giờ thì cả hai ông này đều hết trend rồi nên chỉ có mấy người thích hoài niệm nghe thôi
không còn gì nổi bật nữa. Chỉ là những ngôi sao ghi danh trong bảo tàng hall of fame thôi
Trend hồi đó là hiện sinh. Đ.ệch nó có nghĩa là thây kệ đời, cứ sống đã. Vừa vặn với team trốn lính, team chiêu hồi, team bỏ xứ, team trở cờ. Kể cả team "thiền".
Nó nổi nhờ những gợi ý về chủ nghĩa hư vô, sự bất lực, sự chán nản nâng đến tầm chiết học...
Của đáng tội mấy chú du kích giải phóng lợi dụng đc khá nhiều từ TCS. Một phần sự rệu rã về tính chiến đấu của ngụy quân là nhờ những giai điệu của kẻ thua cuộc được "tráng men" triết học này.
Nhạc xoa dịu, an ủi cho những người rồi sẽ vong thân.
Tôi thật, bài hay nhất cuộc đời là bài "Cô đi nuôi dạy trẻ" của bác Tý. Bài hát nghe từ thời mẫu giáo. Mỗi lân vui miệng hát lên là cảm giác ở ngay Niết Bàn. Ở đó cô giáo như 1 cô tiên.
Nghe hơn 40 năm rồi. Cứ nhắc tới âm nhạc là bài này.
Tiếp đó là bài "Biển hát chiều nay". Nghe và hát là tự nhiên oxy trong máu tăng gấp đôi. Tinh thần chinh phục thế giới sống dậy.
Bài Tiến Quân Ca của NS Văn Cao thì khỏi nói rồi. Có điều Quốc Ca không thể cứ thế hát.
Nhạc đối với tâm hồn thô kệch của tôi phải thế.