- Biển số
- OF-19789
- Ngày cấp bằng
- 11/8/08
- Số km
- 7,671
- Động cơ
- 562,699 Mã lực
Ảnh nhổ cỏ để ăn e nghĩ ko phải, là dọn vs công ích
Đường lối ko quan trọng thì cái gì quan trọng? Yên ổn hay ko yên ổn thì (dân) cũng phải làm + ăn, mà đường lối kinh té xhcn có cho làm éo đâu (đã có nhà nước lo hết) mà thịt vs ko thịt!Đường lối chả quan trọng,cái quan trọng là có yên ổn làm ăn được không thôi,thằng nao giờ hở ra là bị thịt,tbcn với xhcn gì cũng bị thịt tất.Thằng Hàn thì Bắc tiến,thằng Triều thì Nam tiến.Mà 2 thằng chế độ giống nhau thì thống cm nó nhất rồi chứ cần gì phải chia đôi,điều này anh Khựa cực sợ.
Chỉ tội người dân TT thôi chứ bọn LĐ thì đáng đạp xuống bùn.Đói nhe mồm còn ôm ấp lý với chẳng tưởng, mồm hô bụng kêu.
Dân đói chứ lờ đờ có đói đâu mà lo, Ủn (và không chỉ Ủn) ôm ấp cái ngai của ông cha nó truyền lại chứ lỷ với tưởng khỉ gì!Đói nhe mồm còn ôm ấp lý với chẳng tưởng, mồm hô bụng kêu.
Dân mà khôn tý thì tay ủn thành heo quay. Suốt ngày nhồi nhét vào đâù dân chúng lý tưởng vớ vẩn ôm ngai của cha ông để lại không đảm bảo được cho người dân có đuợc một cái bụng no, chưa nói đến những việc khác . Thế mà nhiều thằng vẫn tung hô được.Chỉ tội người dân TT thôi chứ bọn LĐ thì đáng đạp xuống bùn.
Quan trọng giờ nó đang rình rình phang nhau chứ có yên ổn đâu mà đường với chả lối,nhỡ thằng Hàn nó thống nhất thì còn đường lối đó không,giờ hai thằng nó chỉ là tương đối thôi.Giống như VNCH với VNDCCH đó.Thế nên nói chuyện về 2 thằng đang rình phang nhau thì chả nên đổ do TBCN hay XHCN.Đường lối ko quan trọng thì cái gì quan trọng? Yên ổn hay ko yên ổn thì (dân) cũng phải làm + ăn, mà đường lối kinh té xhcn có cho làm éo đâu (đã có nhà nước lo hết) mà thịt vs ko thịt!
chắc anh Lọ ép uống gì đơiCó 1 thời nghe truyền thông bảo Bắc Triều tiên lâm vào nạn đói kinh hoàng vì hạn hán. Sau đó quốc tế có viện trợ nhân đạo cho Bắc Triều Tiên. Nhưng để cuộc sống có thể tiếp tục "miễn là có nước và không khí" thì cũng tuyên truyền hơi quá các cụ nhỉ
Triều Tiên bất ngờ thừa nhận 'khó khăn nhất trong lịch sử huy hoàng'
Truyền thông Triều Tiên hiếm khi nói đất nước đang gặp khó khăn nhưng hôm 21/3 đã kêu gọi người dân giữ 'tinh thần mạnh mẽ' để tiếp tục cuộc sống 'miễn là có nước và không khí'.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên hôm 21/3 nói nước này đang trải qua thời kỳ "khó khăn nghiêm trọng nhất trong lịch sử huy hoàng" giữa lúc Bình Nhưỡng chịu sức ép lớn từ các lệnh trừng phạt quốc tế vì chương trình hạt nhân và tên lửa.
"Chúng ta đã đi qua tro tàn hậu chiến và cuộc 'trường chinh gian khổ', nhưng những thách thức mà chúng ta đã và đang đối mặt trong 10 năm qua của thế kỷ là thời kỳ khó khăn nghiêm trọng nhất trong lịch sử nền cộng hòa của chúng ta", Rodong Sinmun, báo chính thức của đảng cầm quyền Triều Tiên, viết.
Bài viết cũng kêu gọi "tinh thần mạnh mẽ" cũng như "sự dũng cảm và óc sáng tạo để tạo nên điều gì đó từ con số không", để cuộc sống có thể tiếp tục "miễn là có nước và không khí".
Một nhà ga đường sắt tại Triều Tiên. Ảnh: Xiaolu Chu.
Lời kêu gọi nhiều cảm xúc xuất hiện khi các quan chức Triều Tiên được cho là cảm thấy bị sốc khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đột ngột bỏ về trong cuộc gặp giữa ông và nhà lãnh đạo Triều Tiên hồi cuối tháng 2.
Chính quyền Triều Tiên từ đó đã nhắc lại học thuyết "juche" (chủ thể) của nhà lập quốc Kim Nhật Thành.
Theo báo Chosun Ilbo của Hàn Quốc, hiếm khi truyền thông nhà nước Triều Tiên thừa nhận đất nước đang gặp khó khăn.
Nền kinh tế Triều Tiên bắt đầu xấu đi sau khi những lệnh trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc bắt đầu có hiệu lực cuối năm 2017. Đó cũng là khi Triều Tiên bắt đầu đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao, đầu tiên là việc tham dự Thế vận hội mùa đông ở Pyeongchang, Hàn Quốc, đầu năm 2018.
Dữ liệu thương mại cho thấy mức độ nghiêm trọng của tình trạng thiếu hụt ngoại tệ tại Triều Tiên. Xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2018, theo số liệu chính thức, đã giảm 87% so với năm trước đó. Kim ngạch thương mại hai chiều tháng 1/2019 giảm 8,4% so với tháng 12/2018.
Triều Tiên đang chật vật tìm cách lách các lệnh trừng phạt bằng việc vận chuyển dầu trái phép, nhưng việc giám sát gắt gao hơn của Mỹ khiến Bình Nhưỡng gặp khó khăn rất nhiều. Nhiều nước trên thế giới cũng từ chối cấp visa cho người lao động Triều Tiên.
Rodong Sinmun khẳng định nhu cầu duy trì kho vũ khí hạt nhân của đất nước. "Chúng ta đã đạt được chiến công lớn nhất, uy lực nhất ngay cả trong thời kỳ khó khăn như vậy", tờ báo viết, cho rằng Triều Tiên "tự tin nắm chắc trong tay thanh gươm tự cung tự cấp", một cụm từ nước này hay dùng để chỉ vũ khí hạt nhân.
Trong khi đó, ông Kim Chang Son, người được xem là "quản gia" của ông Kim Jong Un, đang ở Nga, dường như là để sắp xếp chuyến thăm cho nhà lãnh đạo Triều Tiên để xem liệu là các lệnh trừng phạt có thể được nới lỏng hay không.
Đông Phong
https://baomoi.com/trieu-tien-bat-ngo-thua-nhan-kho-khan-nhat-trong-lich-su-huy-hoang/c/30075758.epi
Rình hơn 60 năm rồi, dân vẫn phải ăn, quân đội vẫn phải ăn....Quan trọng giờ nó đang rình rình phang nhau chứ có yên ổn đâu mà đường với chả lối,nhỡ thằng Hàn nó thống nhất thì còn đường lối đó không,giờ hai thằng nó chỉ là tương đối thôi.Giống như VNCH với VNDCCH đó.Thế nên nói chuyện về 2 thằng đang rình phang nhau thì chả nên đổ do TBCN hay XHCN.
Đợi nó thống nhất đã rồi bàn sau.Chế độ không phải vĩnh cửu.Rình hơn 60 năm rồi, dân vẫn phải ăn, quân đội vẫn phải ăn....
Cu3 cũng hơn 60 năm ko chia cắt gì sao vẫn kiên định xhcn?
Đông lào hơn 40 năm hết chia cắt rồi sao vẫn kiên định xhcn?
Cái bụng dân hiện tại mới là vĩnh cửu!Đợi nó thống nhất đã rồi bàn sau.Chế độ không phải vĩnh cửu.
Đang xem tiếp cái album thấy ảnh nhặt cỏ rồi, tiêu đề gốc là người đàn ông nhặt cỏ trong công viên https://www.flickr.com/photos/mytripsmypics/39860740132/in/album-72157691876096754/Bức hình ám ảnh về cuộc sống tại Triều Tiên
(Soha.vn) - Nhiếp ảnh gia Eric Lafforgue đã từng nhiều lần đến du lịch ở Triều Tiên và đã ghi lại những hình ảnh ở một góc nhìn khác về đất nước này.
Nhiếp ảnh gia Eric Lafforgue đã từng nhiều lần đến du lịch ở Triều Tiên và đã ghi lại những hình ảnh ở một góc nhìn khác về đất nước này.
Hình ảnh được ghi lại đã lột tả cuộc sống khó khăn, cơ cực, nghèo khổ của người dân Triều Tiên. Điều này đã làm quan chức Triều Tiên nổi giận và cấm nhiếp ảnh gia Eric Lafforgue không bao giờ được đặt chân đến vùng đất này một lần nữa.
Qua chùm ảnh của Eric Lafforgue, thế giới sẽ có một cái nhìn trực quan hơn về tình trạng đời sống, xã hội của Triều Tiên.
Triều Tiên luôn tự hào là quốc gia coi trọng quân đội, tuy nhiên, khi đến đất nước này, bạn sẽ thấy những người lính phải làm những công việc chân tay nặng nhọc vô cùng vất vả.
Một người đàn ông vất vả kiếm sống, nhiếp ảnh gia cho biết, ông không
được chụp ảnh người này vì ông ta ăn mặc "không đủ đẹp để lên ảnh."
Không chỉ những người lớn phải làm việc vất vả, ngay cả trẻ em cũng phải tham gia lao động cực nhọc. Trẻ em ở đất nước này gần như không có tuổi thơ hạnh phúc, hầu hết trẻ em ở nông thôn phải làm việc ngày đêm như người lớn, không có cái ăn và bị suy dinh dưỡng trầm trọng.
Sau chuyến đi du lịch ở Triều Tiên, nhiếp ảnh gia Eric Lafforgue đã kể về những luật lệ hà khắc của đất nước này. Người du lịch đến đây không được phép chụp ảnh khi chưa có sự cho phép của hướng dẫn viên và khách du lịch chỉ được chụp hình những cảnh quan "đẹp" và những người ăn mặc" tử tế" tại Bình Nhưỡng.
Thậm chí, nếu có ai đó đứng cười dưới tấm hình hai vị lãnh tụ cũng bị xem là có tội. Chính quyền Triều Tiên không muốn sự thật về cuộc sống nghèo khó, cơ cực của người dân nơi đây bị tiết lộ ra ngoài. Nhiếp ảnh gia Eric Lafforgue đã lén chụp ảnh và ông đã bị cấm khỏi đất nước này.
Một buổi tập trung tại quảng trường lớn, đa số dân Triều Tiên đều là quân nhân. Hình ảnh người phụ nữ mặc thường phục hiếm hoi giữa đám đông
lính tráng.
Cuộc sống ở nông thôn và đô thị tại Triều Tiên là 2 thai cực hoàn toàn khác nhau. Khi đến Bình Nhưỡng, khách du lịch vẫn sẽ cho rằng đây là một đất nước trù phú và không hề hoang tàn như những gì báo chí nói, tuy nhiên, khi đến vùng nông thôn, bạn sẽ thấy một bức tranh về cuộc sống nghèo nàn, cơ cực và nạn đói ở khắp mọi nơi của người dân.
Chính phủ Triều Tiên biện hộ rằng, cuộc sống nghèo nào ở đâu cũng có, điều đó là hoàn toàn bình thường, không phải do sự quản lý của chính quyền.
Người lính này đã hô "Stop" với người chụp khi nhiếp ảnh gia muốn chụp cận mặt anh ta.
Dù chỉ là hình ảnh hai người lính hút thuốc cũng bị cấm hoàn toàn tại Triều Tiên
Tuy nhiên, đối tượng cấm kị chụp ảnh nhất ở Triều Tiên chính là quân đội. Chính quyền Triều Tiên muốn giấu diếm về thực lực quân đội của mình, vì vậy những bức ảnh về quân đội Triều Tiên chính thức không được công bố nhiều. Nhiếp ảnh gia Eric Lafforgue đã mất rất nhiều công sức để có được những bức hình về cuộc sống đời thường của quân nhân Triều Tiên.
Một người lính mệt mỏi nằm nghỉ trưa bên bờ hồ.
Nạn đói ở Chongjin diễn ra trong thời gian du lịch của nhiếp ảnh gia người Pháp, toàn bộ máy ảnh của ông đã bị tịch thu để ông không thể ghi lại bất cứ hình ảnh nào. Tuy nhiên, nhiếp ảnh gia này vẫn kịp lưu giữ một vài bằng chứng về nạn đói khủng khiếp ở Trều Tiên.
Người đàn ông nằm lả đi vì cơn đói
Người dân phải nhặt cỏ để ăn trừ bữa thay cơm, lương thực của họ đã cạn kiệt.
Các trẻ em này không được phép cười khi chụp ảnh dưới bức chân dung hai vị lãnh tụ Triều Tiên. Sau bức ảnh này chúng sẽ bị phạt.
Có 2 siêu thị lớn tại Bình Nhưỡng có đầy đủ tất cả mọi thứ, tuy nhiên, chỉ tầng lớp thượng lưu mới có thể vào đây mua đồ. Hình ảnh một người phụ nữ ăn mặc sang trọng khi đi chợ.
Siêu thị Triều Tiên chỉ dành cho những người giàu có
Nhiếp ảnh gia cho biết, ông không được chụp bức tranh trước khi người họa sỹ hoàn thành nó.
Trẻ em vẫn còn lạ lẫm và sợ hãi cầu thang máy
Bức hình bị yêu cầu xóa đi vì 2 lý do, cậu bé trong hình đội mũ không đúng quy chuẩn và đằng sau cậu bé là các quân nhân
Nhiếp ảnh gia được cho pphép chụp tấm hình về một gia đình có máy
tính và cho trẻ em sử dụng. tuy nhiên nếu để ý, ta có thể thấy, máy tính
này không có điện.
Những người mệt mỏi ngồi nghỉ sau khi đạp xe một quãng đường dài để
đi làm, cơ sở vật chất ở Triều Tiên còn rất yếu kém, không đáp ứng được
người dân.
Một người phụ nữ kiếm sống với gánh hàng rong.
Dòng người đứng đợi xe bus để đi làm mỗi ngày tại Bình Nhưỡng
theo Trí Thức Trẻ
http://soha.vn/the-gioi-do-day/buc-hinh-am-anh-ve-cuoc-song-tai-trieu-tien-20140510101335578.htm
Cấm vận không đói mới là lạ , bài học thực tiễn của chúng ta đã chứng minh . Dù đấy đai ta tốt hơn , mầu mỡ hơn bọn nó là cái chắc . Cấm vận đến con gà rù méo có thuốc chữa , giống cây trồng , phân bón ... lấy đâu ra mà chả đói .Sự vô học của lều báo. Cứ thấy trẻ em là tiêu đề phải là lao động cực nhọc đói khổ, trông bọn nó khác gì trẻ ở nông thôn VN đâu. Cứ người nằm xuống phải là "lả đi vì đói" chứ không đơn thuần là nằm nghỉ, khốn nạn nhất là đi nhặt cỏ bằng tay thì nó đặt là đói quá phải lấy đi ăn cỏ. 1 lũ bò không biết suy nghĩ mới có thể ăn cỏ thay cơm.
Các cụ có thể vào đây để xem ảnh và tít gốc của Eric Lafforgue, hơn 5000 bức từ 6 chuyến đi ở đây https://www.flickr.com/photos/mytripsmypics/albums/72157691876096754
Trông nó hoàn toàn bình thường chả thấy ám ảnh gì, có lều báo ám ảnh quá nên nhét chữ vào thôi.
Đang xem tiếp cái album thấy ảnh nhặt cỏ rồi, tiêu đề gốc là người đàn ông nhặt cỏ trong công viên https://www.flickr.com/photos/mytripsmypics/39860740132/in/album-72157691876096754/
Nhưng đúng nghèo thật, không nghèo thì dùng máy cắt rồi.
Ui thế em phải tìm đuòng về chui trước đãĐi đc nhưng sợ ko về đc