[Funland] Tri thức đang được bán quá đắt?

Tv1912

Xe buýt
Biển số
OF-794977
Ngày cấp bằng
28/10/21
Số km
527
Động cơ
39,165 Mã lực
Tuổi
38
Cách đây chừng 80 năm, chính xác là năm 1945 Hồ Chủ Tịch đã từng nói với các em học sinh: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn vào công học tập của các em". Như vậy là từ thủa xây dựng lại nước Việt Nam mới, Bác đã xác định tri thức chính là chìa khoá để dân tộc Việt Nam tươi đẹp và giầu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu. Nhưng hiện tại thì sao? Thay vì bán tri thức với giá rẻ nhất có thể cho thế hệ tương lai, chúng ta lại bán với giá thị trường, thậm chí là giá cao nhất mà người dân chịu đựng được!



Hai cuốn sách Tiếng Anh lớp 1 với độ dày của một chiếc chỉ tăm, được bán với giá 146.000đ ở một trường nông thôn mà 30 năm chưa từng thấy một ông Tây nào đi ngang qua ngõ! Tiếng Anh từ lớp 1 có cần thiết không? Câu trả lời là có nhưng chỉ một số ít trường hợp cụ thể ví như những gia đình xác định cho con đi du học, hay một số thành thị, khu du lịch có khách Tây ghé qua các bé bi bô vài câu cũng mát mặt gia đình! Nhưng phần đông là không cần đến, đa số là sau 18 tuổi đi học hay đi làm mới cần đến kỹ năng ngoại ngữ ở mức độ nào đó. Vậy nên cho trẻ tiếp xúc với Tiếng Anh từ cấp 2, chuyên sâu vào cấp 3 là phù hợp với nhu cầu thực tế, Ngoại Ngữ từ cấp 1 chỉ nên là môn lựa chọn tự nguyện chứ đừng bắt tất cả các cháu phải cày thêm môn này. Em nói thật, cấp 1 chỉ cần các thầy, các cô dạy các cháu đọc Tiếng Việt tròn vành rõ chữ, viết đúng ngữ pháp chính tả là nền giáo dục Việt Nam quá tuyệt vời rồi! :D

Chi phí giáo dục bây đang là ghánh nặng của nhân dân, đành giằng cơ sở vật chất tốt hơn, chất lượng giáo viên có vẻ tốt hơn thì cần phải thu nhiều tiền hơn. Có những trường đại học tốt, sinh viên ra trường lương nghìn đô thì chi phí cao là chấp nhận được. Những trường tư thục hay trường chuyên lớp chọn với chế độ khác biệt thì chi phí cao cũng chấp nhận được. Nhưng giáo dục phổ thông đại trà mà chi phí cao là không chấp nhận được! Một đứa trẻ lớp 1 ở nông thôn riêng tiền BHYT một năm là 680.000đ, trong khi người trưởng thành ở đó chỉ mất 485.000đ trở xuống( NSNN hỗ trợ 50% cho người bình thường, 80~100% cho hộ nghèo hay cận nghèo). Người vô sản chân chính lại phải đóng góp nhiều hơn giới cần lao là sao? :D Nhẽ ra các em phải được hưởng chế độ BHYT rẻ nhất vì các em chiếm tài nguyên YT ít nhất, các ông các bà chữa K hay chạy thận có thể ngốn cả tỷ từ ngân sách rất là đông, các bé học sinh cấp 1, cấp 2 ung thư chạy thận được mấy người? BHYT là rất tốt, nhưng chính phủ nên giảm thêm cho các em học sinh cũng như các khoản chi phí khác để bớt áp lực cho bố mẹ các cháu - những người đang bị kẹp thịt hai đầu, vốn là lực lượng lao động chính cho xã hội.


IMG_20230913_071844.jpg



Thế hệ lãnh đạo hiện nay đa phần đều lớn lên và trưởng thành từ môi trường giáo dục di sản từ thời Hồ Chủ Tịch, với những lớp bình dân và trường học 0đ, nay đã có quyền hành trong tay các vị chẳng nhẽ lại tính Qua Cầu Rút Ván? Chúng ta là chế độ XHCN cơ mà?!

Thông tin thêm là bộ sách Tiếng Anh lớp 1 có 3 quyển, giá bìa là 214.000đ. Em có hỏi nhà trường là tại sao SGK được cả hệ thống chính trị trợ giúp sao lại đắt bất thường thế? Tính ra là 1000/trang. Nhà trường có phản hồi là chỉ thu của học sinh 60% giá bìa thôi! Các thầy cô cũng tốt chứ không hề tệ, có lẽ là do....
 
Chỉnh sửa cuối:

Tv1912

Xe buýt
Biển số
OF-794977
Ngày cấp bằng
28/10/21
Số km
527
Động cơ
39,165 Mã lực
Tuổi
38
Xin lỗi Mod nào sửa dùm em cái em gà! :D
 

Vongai

Xe buýt
Biển số
OF-45835
Ngày cấp bằng
8/9/09
Số km
903
Động cơ
369,457 Mã lực
Cách đây chừng 80 năm, chính xác là năm 1945 Hồ Chủ Tịch đã từng nói với các em học sinh: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn vào công học tập của các em". Như vậy là từ thủa xây dựng lại nước Việt Nam mới, Bác đã xác định tri thức chính là chìa khoá để dân tộc Việt Nam tươi đẹp và giầu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu. Nhưng hiện tại thì sao? Thay vì bán tri thức với giá rẻ nhất có thể cho thế hệ tương lai, chúng ta lại bán với giá thị trường, thậm chí là giá cao nhất mà người dân chịu đựng được!



Hai cuốn sách Tiếng Anh lớp 1 với độ dày của một chiếc chỉ tăm, được bán với giá 146.000đ ở một trường nông thôn mà 30 năm chưa từng thấy một ông Tây nào đi ngang qua ngõ! Tiếng Anh từ lớp 1 có cần thiết không? Câu trả lời là có nhưng chỉ một số ít trường hợp cụ thể ví như những gia đình xác định cho con đi du học, hay một số thành thị, khu du lịch có khách Tây ghé qua các bé bi bô vài câu cũng mát mặt gia đình! Nhưng phần đông là không cần đến, đa số là sau 18 tuổi đi học hay đi làm mới cần đến kỹ năng ngoại ngữ ở mức độ nào đó. Vậy nên cho trẻ tiếp xúc với Tiếng Anh từ cấp 2, chuyên sâu vào cấp 3 là phù hợp với nhu cầu thực tế, Ngoại Ngữ từ cấp 1 chỉ nên là môn lựa chọn tự nguyện chứ đừng bắt tất cả các cháu phải cày thêm môn này. Em nói thật, cấp 1 chỉ cần các thầy, các cô dạy các cháu đọc Tiếng Việt tròn vành rõ chữ, viết đúng ngữ pháp chính tả là nền giáo dục Việt Nam quá tuyệt vời rồi! :D

Chi phí giáo dục bây đang là ghánh nặng của nhân dân, đành giằng cơ sở vật chất tốt hơn, chất lượng giáo viên có vẻ tốt hơn thì cần phải thu nhiều tiền hơn. Có những trường đại học tốt, sinh viên ra trường lương nghìn đô thì chi phí cao là chấp nhận được. Những trường tư thục hay trường chuyên lớp chọn với chế độ khác biệt thì chi phí cao cũng chấp nhận được. Nhưng giáo dục phổ thông đại trà mà chi phí cao là không chấp nhận được! Một đứa trẻ lớp 1 ở nông riêng tiền BHYT một năm là 680.000đ, trong khi người trưởng thành ở đó chỉ mất 485.000đ trở xuống( NSNN hỗ trợ 50% cho người bình thường, 80~100% cho hộ nghèo hay cận nghèo). Người vô sản chân chính lại phải đóng góp nhiều hơn giới cần lao là sao? :D Nhẽ ra các em phải được hưởng chế độ BHYT rẻ nhất vì các em chiếm tài nguyên YT ít nhất, các ông các bà chữa K hay chạy thận có thể ngốn cả tỷ từ ngân sách rất là đông, các bé học sinh cấp 1, cấp 2 ung thư chạy thận được mấy người? BHYT là rất tốt, nhưng chính phủ nên giảm thêm cho các em học sinh cũng như các khoản chi phí khác để bớt áp lực cho bố mẹ các cháu - những người đang bị kẹp thịt hai đầu, vốn là lực lượng lao động chính cho xã hội.

Thế hệ lãnh đạo hiện nay đa phần đều lớn lên và trưởng thành từ những lớp bình dân học vụ, Cách đây chừng 80 năm, chính xác là năm 1945 Hồ Chủ Tịch đã từng nói với các em học sinh: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn vào công học tập của các em". Như vậy là từ thủa xây dựng lại nước Việt Nam mới, Bác đã xác định tri thức chính là chìa khoá để dân tộc Việt Nam tươi đẹp và giầu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu. Nhưng hiện tại thì sao? Thay vì bán tri thức với giá rẻ nhất có thể cho thế hệ tương lai, chúng ta lại bán với giá thị trường, thậm chí là giá cao nhất mà người dân chịu đựng được!

IMG_20230913_071844.jpg


Hai cuốn sách Tiếng Anh lớp 1 với độ dày của một chiếc chỉ tăm, được bán với giá 146.000đ ở một trường nông thôn mà 30 năm chưa từng thấy một ông Tây nào đi ngang qua ngõ! Tiếng Anh từ lớp 1 có cần thiết không? Câu trả lời là có nhưng chỉ một số ít trường hợp cụ thể ví như những gia đình xác định cho con đi du học, hay một số thành thị, khu du lịch có khách Tây ghé qua các bé bi bô vài câu cũng mát mặt gia đình! Nhưng phần đông là không cần đến, đa số là sau 18 tuổi đi học hay đi làm mới cần đến kỹ năng ngoại ngữ ở mức độ nào đó. Vậy nên cho trẻ tiếp xúc với Tiếng Anh từ cấp 2, chuyên sâu vào cấp 3 là phù hợp với nhu cầu thực tế, Ngoại Ngữ từ cấp 1 chỉ nên là môn lựa chọn tự nguyện chứ đừng bắt tất cả các cháu phải cày thêm môn này. Em nói thật, cấp 1 chỉ cần các thầy, các cô dạy các cháu đọc Tiếng Việt tròn vành rõ chữ, viết đúng ngữ pháp chính tả là nền giáo dục Việt Nam quá tuyệt vời rồi! :D

Chi phí giáo dục bây đang là ghánh nặng của nhân dân, đành giằng cơ sở vật chất tốt hơn, chất lượng giáo viên có vẻ tốt hơn thì cần phải thu nhiều tiền hơn. Có những trường đại học tốt, sinh viên ra trường lương nghìn đô thì chi phí cao là chấp nhận được. Những trường tư thục hay trường chuyên lớp chọn với chế độ khác biệt thì chi phí cao cũng chấp nhận được. Nhưng giáo dục phổ thông đại trà mà chi phí cao là không chấp nhận được! Một đứa trẻ lớp 1 ở nông riêng tiền BHYT một năm là 680.000đ, trong khi người trưởng thành ở đó chỉ mất 485.000đ trở xuống( NSNN hỗ trợ 50% cho người bình thường, 80~100% cho hộ nghèo hay cận nghèo). Người vô sản chân chính lại phải đóng góp nhiều hơn giới cần lao là sao? :D Nhẽ ra các em phải được hưởng chế độ BHYT rẻ nhất vì các em chiếm tài nguyên YT ít nhất, các ông các bà chữa K hay chạy thận có thể ngốn cả tỷ từ ngân sách rất là đông, các bé học sinh cấp 1, cấp 2 ung thư chạy thận được mấy người? BHYT là rất tốt, nhưng chính phủ nên giảm thêm cho các em học sinh cũng như các khoản chi phí khác để bớt áp lực cho bố mẹ các cháu - những người đang bị kẹp thịt hai đầu, vốn là lực lượng lao động chính cho xã hội.

Thế hệ lãnh đạo hiện nay đa phần đều lớn lên và trưởng thành từ những lớp bình dân học vụ, những trường học 0đ thời Hồ Chủ Tịch, nay đã có quyền hành trong tay các vị chẳng nhẽ lại tính Qua Cầu Rút Ván? Chúng ta là chế độ XHCN cơ mà?!
Trí tuệ của Bác Hồ đỉnh thật. Em có xem mấy cuốn, trong đó có RayDalio - Big Cycle. Có cho rằng, cơ sở của tất cả các đế chế, cường quốc trên trái đất hàng nghìn năm qua dựa vào mấy thứ là: 1- Công nghệ mới, 2 - Nền Sản xuất lớn, 3- Thương mại và đồng tiền chi phối, 4 - Quân đội mạnh.
Trong đó, công nghệ mới là yếu tố nền tảng, then chốt trong các yếu tố trên.
Mà công nghệ mới thì lại bắt đầu từ Giáo dục (gồm giáo dục ý thức hệ và tri thức),
Thế nên, Giáo dục là nền tảng của sự phát triển.
Ở Việt Nam hiện em vẫn thấy giáo dục có vấn đề, ngoài việc cụ thớt nêu. Thì giáo dục nặng về tri thức, cực thiếu cực ít giáo dục ý thức,
..Oài,
 
Chỉnh sửa cuối:

thuyphongthanh

Xe lăn
Biển số
OF-190452
Ngày cấp bằng
19/4/13
Số km
13,042
Động cơ
440,980 Mã lực
Cụ biên lại bài sửa phần trùng lặp đi cái.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,601
Động cơ
904,618 Mã lực
...
Thế hệ lãnh đạo hiện nay đa phần đều lớn lên và trưởng thành từ những lớp bình dân học vụ, những trường học 0đ thời Hồ Chủ Tịch, nay đã có quyền hành trong tay các vị chẳng nhẽ lại tính Qua Cầu Rút Ván? Chúng ta là chế độ XHCN cơ mà?!
Xin lỗi Mod nào sửa dùm em cái em gà! :D
Cảm ơn cái bốt thứ 2 của chủ thớt!
Kiến thức lẫn lộn lung tung cũng viết về tri thức?
80 năm trước bác Hồ viết thư cho học sinh nhân ngày khai trường. Những học sinh thời đó bây giờ không thể dưới 90.
Còn bình dân học vụ được Nhà nước non trẻ hồi đó mở ra cho phụ huynh của lứa tuổi học sinh đó, bây giờ tìm lại còn rất hiếm. Bà già em hồi đó cũng đi dậy bình dân học vụ, trong lớp có nhiều người cụ phải gọi là cô, chú, và cách đây mấy năm phường định tổ chức lễ thượng thọ 100 cho cụ em không đồng ý!
LĐ hiện nay tuổi bao nhiêu để được tham gia?
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
22,653
Động cơ
626,076 Mã lực
Quyển này không phải của Bộ GD thì phải, tiếng Anh này là tự nguyện, tự nguyện vào trường thì phải chịu theo trường thôi.
Nhìn góc độ khác: Sách là có bản quyền, là tiền trả cho người viết sách, trả rẻ quá thì cũng là không coi trọng tri thức của người soạn sách.
 

lovecarhpqn

Xe điện
Biển số
OF-470778
Ngày cấp bằng
16/11/16
Số km
3,626
Động cơ
248,268 Mã lực
Tuổi
48
Cách đây chừng 80 năm, chính xác là năm 1945 Hồ Chủ Tịch đã từng nói với các em học sinh: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn vào công học tập của các em". Như vậy là từ thủa xây dựng lại nước Việt Nam mới, Bác đã xác định tri thức chính là chìa khoá để dân tộc Việt Nam tươi đẹp và giầu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu. Nhưng hiện tại thì sao? Thay vì bán tri thức với giá rẻ nhất có thể cho thế hệ tương lai, chúng ta lại bán với giá thị trường, thậm chí là giá cao nhất mà người dân chịu đựng được!



Hai cuốn sách Tiếng Anh lớp 1 với độ dày của một chiếc chỉ tăm, được bán với giá 146.000đ ở một trường nông thôn mà 30 năm chưa từng thấy một ông Tây nào đi ngang qua ngõ! Tiếng Anh từ lớp 1 có cần thiết không? Câu trả lời là có nhưng chỉ một số ít trường hợp cụ thể ví như những gia đình xác định cho con đi du học, hay một số thành thị, khu du lịch có khách Tây ghé qua các bé bi bô vài câu cũng mát mặt gia đình! Nhưng phần đông là không cần đến, đa số là sau 18 tuổi đi học hay đi làm mới cần đến kỹ năng ngoại ngữ ở mức độ nào đó. Vậy nên cho trẻ tiếp xúc với Tiếng Anh từ cấp 2, chuyên sâu vào cấp 3 là phù hợp với nhu cầu thực tế, Ngoại Ngữ từ cấp 1 chỉ nên là môn lựa chọn tự nguyện chứ đừng bắt tất cả các cháu phải cày thêm môn này. Em nói thật, cấp 1 chỉ cần các thầy, các cô dạy các cháu đọc Tiếng Việt tròn vành rõ chữ, viết đúng ngữ pháp chính tả là nền giáo dục Việt Nam quá tuyệt vời rồi! :D

Chi phí giáo dục bây đang là ghánh nặng của nhân dân, đành giằng cơ sở vật chất tốt hơn, chất lượng giáo viên có vẻ tốt hơn thì cần phải thu nhiều tiền hơn. Có những trường đại học tốt, sinh viên ra trường lương nghìn đô thì chi phí cao là chấp nhận được. Những trường tư thục hay trường chuyên lớp chọn với chế độ khác biệt thì chi phí cao cũng chấp nhận được. Nhưng giáo dục phổ thông đại trà mà chi phí cao là không chấp nhận được! Một đứa trẻ lớp 1 ở nông riêng tiền BHYT một năm là 680.000đ, trong khi người trưởng thành ở đó chỉ mất 485.000đ trở xuống( NSNN hỗ trợ 50% cho người bình thường, 80~100% cho hộ nghèo hay cận nghèo). Người vô sản chân chính lại phải đóng góp nhiều hơn giới cần lao là sao? :D Nhẽ ra các em phải được hưởng chế độ BHYT rẻ nhất vì các em chiếm tài nguyên YT ít nhất, các ông các bà chữa K hay chạy thận có thể ngốn cả tỷ từ ngân sách rất là đông, các bé học sinh cấp 1, cấp 2 ung thư chạy thận được mấy người? BHYT là rất tốt, nhưng chính phủ nên giảm thêm cho các em học sinh cũng như các khoản chi phí khác để bớt áp lực cho bố mẹ các cháu - những người đang bị kẹp thịt hai đầu, vốn là lực lượng lao động chính cho xã hội.

Thế hệ lãnh đạo hiện nay đa phần đều lớn lên và trưởng thành từ những lớp bình dân học vụ, Cách đây chừng 80 năm, chính xác là năm 1945 Hồ Chủ Tịch đã từng nói với các em học sinh: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn vào công học tập của các em". Như vậy là từ thủa xây dựng lại nước Việt Nam mới, Bác đã xác định tri thức chính là chìa khoá để dân tộc Việt Nam tươi đẹp và giầu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu. Nhưng hiện tại thì sao? Thay vì bán tri thức với giá rẻ nhất có thể cho thế hệ tương lai, chúng ta lại bán với giá thị trường, thậm chí là giá cao nhất mà người dân chịu đựng được!

IMG_20230913_071844.jpg


Hai cuốn sách Tiếng Anh lớp 1 với độ dày của một chiếc chỉ tăm, được bán với giá 146.000đ ở một trường nông thôn mà 30 năm chưa từng thấy một ông Tây nào đi ngang qua ngõ! Tiếng Anh từ lớp 1 có cần thiết không? Câu trả lời là có nhưng chỉ một số ít trường hợp cụ thể ví như những gia đình xác định cho con đi du học, hay một số thành thị, khu du lịch có khách Tây ghé qua các bé bi bô vài câu cũng mát mặt gia đình! Nhưng phần đông là không cần đến, đa số là sau 18 tuổi đi học hay đi làm mới cần đến kỹ năng ngoại ngữ ở mức độ nào đó. Vậy nên cho trẻ tiếp xúc với Tiếng Anh từ cấp 2, chuyên sâu vào cấp 3 là phù hợp với nhu cầu thực tế, Ngoại Ngữ từ cấp 1 chỉ nên là môn lựa chọn tự nguyện chứ đừng bắt tất cả các cháu phải cày thêm môn này. Em nói thật, cấp 1 chỉ cần các thầy, các cô dạy các cháu đọc Tiếng Việt tròn vành rõ chữ, viết đúng ngữ pháp chính tả là nền giáo dục Việt Nam quá tuyệt vời rồi! :D

Chi phí giáo dục bây đang là ghánh nặng của nhân dân, đành giằng cơ sở vật chất tốt hơn, chất lượng giáo viên có vẻ tốt hơn thì cần phải thu nhiều tiền hơn. Có những trường đại học tốt, sinh viên ra trường lương nghìn đô thì chi phí cao là chấp nhận được. Những trường tư thục hay trường chuyên lớp chọn với chế độ khác biệt thì chi phí cao cũng chấp nhận được. Nhưng giáo dục phổ thông đại trà mà chi phí cao là không chấp nhận được! Một đứa trẻ lớp 1 ở nông riêng tiền BHYT một năm là 680.000đ, trong khi người trưởng thành ở đó chỉ mất 485.000đ trở xuống( NSNN hỗ trợ 50% cho người bình thường, 80~100% cho hộ nghèo hay cận nghèo). Người vô sản chân chính lại phải đóng góp nhiều hơn giới cần lao là sao? :D Nhẽ ra các em phải được hưởng chế độ BHYT rẻ nhất vì các em chiếm tài nguyên YT ít nhất, các ông các bà chữa K hay chạy thận có thể ngốn cả tỷ từ ngân sách rất là đông, các bé học sinh cấp 1, cấp 2 ung thư chạy thận được mấy người? BHYT là rất tốt, nhưng chính phủ nên giảm thêm cho các em học sinh cũng như các khoản chi phí khác để bớt áp lực cho bố mẹ các cháu - những người đang bị kẹp thịt hai đầu, vốn là lực lượng lao động chính cho xã hội.

Thế hệ lãnh đạo hiện nay đa phần đều lớn lên và trưởng thành từ những lớp bình dân học vụ, những trường học 0đ thời Hồ Chủ Tịch, nay đã có quyền hành trong tay các vị chẳng nhẽ lại tính Qua Cầu Rút Ván? Chúng ta là chế độ XHCN cơ mà?!
có cái ông gì giải thích sgk đắt là do in = giấy đẹp với in màu cụ ạ
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,098
Động cơ
654,732 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Cách đây chừng 80 năm, chính xác là năm 1945 Hồ Chủ Tịch đã từng nói với các em học sinh: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn vào công học tập của các em". Như vậy là từ thủa xây dựng lại nước Việt Nam mới, Bác đã xác định tri thức chính là chìa khoá để dân tộc Việt Nam tươi đẹp và giầu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu. Nhưng hiện tại thì sao? Thay vì bán tri thức với giá rẻ nhất có thể cho thế hệ tương lai, chúng ta lại bán với giá thị trường, thậm chí là giá cao nhất mà người dân chịu đựng được!



Hai cuốn sách Tiếng Anh lớp 1 với độ dày của một chiếc chỉ tăm, được bán với giá 146.000đ ở một trường nông thôn mà 30 năm chưa từng thấy một ông Tây nào đi ngang qua ngõ! Tiếng Anh từ lớp 1 có cần thiết không? Câu trả lời là có nhưng chỉ một số ít trường hợp cụ thể ví như những gia đình xác định cho con đi du học, hay một số thành thị, khu du lịch có khách Tây ghé qua các bé bi bô vài câu cũng mát mặt gia đình! Nhưng phần đông là không cần đến, đa số là sau 18 tuổi đi học hay đi làm mới cần đến kỹ năng ngoại ngữ ở mức độ nào đó. Vậy nên cho trẻ tiếp xúc với Tiếng Anh từ cấp 2, chuyên sâu vào cấp 3 là phù hợp với nhu cầu thực tế, Ngoại Ngữ từ cấp 1 chỉ nên là môn lựa chọn tự nguyện chứ đừng bắt tất cả các cháu phải cày thêm môn này. Em nói thật, cấp 1 chỉ cần các thầy, các cô dạy các cháu đọc Tiếng Việt tròn vành rõ chữ, viết đúng ngữ pháp chính tả là nền giáo dục Việt Nam quá tuyệt vời rồi! :D

Chi phí giáo dục bây đang là ghánh nặng của nhân dân, đành giằng cơ sở vật chất tốt hơn, chất lượng giáo viên có vẻ tốt hơn thì cần phải thu nhiều tiền hơn. Có những trường đại học tốt, sinh viên ra trường lương nghìn đô thì chi phí cao là chấp nhận được. Những trường tư thục hay trường chuyên lớp chọn với chế độ khác biệt thì chi phí cao cũng chấp nhận được. Nhưng giáo dục phổ thông đại trà mà chi phí cao là không chấp nhận được! Một đứa trẻ lớp 1 ở nông riêng tiền BHYT một năm là 680.000đ, trong khi người trưởng thành ở đó chỉ mất 485.000đ trở xuống( NSNN hỗ trợ 50% cho người bình thường, 80~100% cho hộ nghèo hay cận nghèo). Người vô sản chân chính lại phải đóng góp nhiều hơn giới cần lao là sao? :D Nhẽ ra các em phải được hưởng chế độ BHYT rẻ nhất vì các em chiếm tài nguyên YT ít nhất, các ông các bà chữa K hay chạy thận có thể ngốn cả tỷ từ ngân sách rất là đông, các bé học sinh cấp 1, cấp 2 ung thư chạy thận được mấy người? BHYT là rất tốt, nhưng chính phủ nên giảm thêm cho các em học sinh cũng như các khoản chi phí khác để bớt áp lực cho bố mẹ các cháu - những người đang bị kẹp thịt hai đầu, vốn là lực lượng lao động chính cho xã hội.

Thế hệ lãnh đạo hiện nay đa phần đều lớn lên và trưởng thành từ những lớp bình dân học vụ, Cách đây chừng 80 năm, chính xác là năm 1945 Hồ Chủ Tịch đã từng nói với các em học sinh: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn vào công học tập của các em". Như vậy là từ thủa xây dựng lại nước Việt Nam mới, Bác đã xác định tri thức chính là chìa khoá để dân tộc Việt Nam tươi đẹp và giầu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu. Nhưng hiện tại thì sao? Thay vì bán tri thức với giá rẻ nhất có thể cho thế hệ tương lai, chúng ta lại bán với giá thị trường, thậm chí là giá cao nhất mà người dân chịu đựng được!

IMG_20230913_071844.jpg


Hai cuốn sách Tiếng Anh lớp 1 với độ dày của một chiếc chỉ tăm, được bán với giá 146.000đ ở một trường nông thôn mà 30 năm chưa từng thấy một ông Tây nào đi ngang qua ngõ! Tiếng Anh từ lớp 1 có cần thiết không? Câu trả lời là có nhưng chỉ một số ít trường hợp cụ thể ví như những gia đình xác định cho con đi du học, hay một số thành thị, khu du lịch có khách Tây ghé qua các bé bi bô vài câu cũng mát mặt gia đình! Nhưng phần đông là không cần đến, đa số là sau 18 tuổi đi học hay đi làm mới cần đến kỹ năng ngoại ngữ ở mức độ nào đó. Vậy nên cho trẻ tiếp xúc với Tiếng Anh từ cấp 2, chuyên sâu vào cấp 3 là phù hợp với nhu cầu thực tế, Ngoại Ngữ từ cấp 1 chỉ nên là môn lựa chọn tự nguyện chứ đừng bắt tất cả các cháu phải cày thêm môn này. Em nói thật, cấp 1 chỉ cần các thầy, các cô dạy các cháu đọc Tiếng Việt tròn vành rõ chữ, viết đúng ngữ pháp chính tả là nền giáo dục Việt Nam quá tuyệt vời rồi! :D

Chi phí giáo dục bây đang là ghánh nặng của nhân dân, đành giằng cơ sở vật chất tốt hơn, chất lượng giáo viên có vẻ tốt hơn thì cần phải thu nhiều tiền hơn. Có những trường đại học tốt, sinh viên ra trường lương nghìn đô thì chi phí cao là chấp nhận được. Những trường tư thục hay trường chuyên lớp chọn với chế độ khác biệt thì chi phí cao cũng chấp nhận được. Nhưng giáo dục phổ thông đại trà mà chi phí cao là không chấp nhận được! Một đứa trẻ lớp 1 ở nông riêng tiền BHYT một năm là 680.000đ, trong khi người trưởng thành ở đó chỉ mất 485.000đ trở xuống( NSNN hỗ trợ 50% cho người bình thường, 80~100% cho hộ nghèo hay cận nghèo). Người vô sản chân chính lại phải đóng góp nhiều hơn giới cần lao là sao? :D Nhẽ ra các em phải được hưởng chế độ BHYT rẻ nhất vì các em chiếm tài nguyên YT ít nhất, các ông các bà chữa K hay chạy thận có thể ngốn cả tỷ từ ngân sách rất là đông, các bé học sinh cấp 1, cấp 2 ung thư chạy thận được mấy người? BHYT là rất tốt, nhưng chính phủ nên giảm thêm cho các em học sinh cũng như các khoản chi phí khác để bớt áp lực cho bố mẹ các cháu - những người đang bị kẹp thịt hai đầu, vốn là lực lượng lao động chính cho xã hội.

Thế hệ lãnh đạo hiện nay đa phần đều lớn lên và trưởng thành từ những lớp bình dân học vụ, những trường học 0đ thời Hồ Chủ Tịch, nay đã có quyền hành trong tay các vị chẳng nhẽ lại tính Qua Cầu Rút Ván? Chúng ta là chế độ XHCN cơ mà?!
Theo em, cái gọi là giáo dục phổ thông ở mình nên bỏ từ 'phổ thông' được rồi
 

hieupv16

Xe tải
Biển số
OF-367297
Ngày cấp bằng
19/5/15
Số km
474
Động cơ
260,239 Mã lực
Nơi ở
Cau giay
Y tế và giáo dục xã hội hóa, nhưng giáo dục bao năm nay chưa có đường hướng cụ thể, chi phí y tế giáo dục hiện đang là gánh nặng của đại đa số gia đình. Nếu cứ tình hình này xã hội sẽ càng phân hóa vì giáo dục ảnh hưởng khá nhiều đến tương lai con trẻ. Đúng ra nhà nước phải làm song song để đảm bảo an sinh xã hội. Một ví dụ đơn giản như trường hợp thi cấp 3 vừa rồi, hiện nay quận Cầu Giấy em đang ở các trường cấp 1, 2 được mở rộng khá nhiều; 1 phường có 3 trường tiểu học công, 3 trường cấp 2 công nhưng cả quận chỉ có 3 trường cấp 3: Yên Hòa, Cầu Giấy, Sư Phạm như vậy các cháu tiếp cận với cấp 3 càng ngày càng khó
 

Phongcach

Xe buýt
Biển số
OF-203071
Ngày cấp bằng
22/7/13
Số km
569
Động cơ
132,472 Mã lực
Các cháu lớp 1 chữ A, B, C còn chưa nhớ nổi, chũ viết đơn giản còn nhầm lẫn vậy mà bắt học tiếng anh, cháu nào không học thì đến giờ ngồi ngoài cửa lớp trông đến tội, vì vậy cũng phải cố cho con học mặc dù biết chả giúp ích gì.
 

Tv1912

Xe buýt
Biển số
OF-794977
Ngày cấp bằng
28/10/21
Số km
527
Động cơ
39,165 Mã lực
Tuổi
38
có cái ông gì giải thích sgk đắt là do in = giấy đẹp với in màu cụ ạ
Em chỉ thấy thế hệ lãnh đạo bây giờ từng được xã hội tạo điều kiện học hành với chi phí rất thấp, nhưng nay thành tài các vị ấy lại không muốn tiếp tục duy trì điều đó cho thế hệ tương lại, có cảm giác kiểu Qua cầu rút ván vậy thôi! Chứ em tuổi gì mà dám lên án! :D
 

Manhpbk

Xe điện
Biển số
OF-37388
Ngày cấp bằng
6/6/09
Số km
4,982
Động cơ
534,408 Mã lực
Nơi ở
Quận Đống Đa
Website
temxacthuc.vn

Moriarty

Xe container
Biển số
OF-84825
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
6,860
Động cơ
525,296 Mã lực
Các cháu lớp 1 chữ A, B, C còn chưa nhớ nổi, chũ viết đơn giản còn nhầm lẫn vậy mà bắt học tiếng anh, cháu nào không học thì đến giờ ngồi ngoài cửa lớp trông đến tội, vì vậy cũng phải cố cho con học mặc dù biết chả giúp ích gì.
cụ mở SGK lớp 1 giờ ra xem các cháu học cái gì rồi hẵng chém là ABC ko nhớ nổi nhé, chương trình lớp 1 giờ tương đương với lớp 3 của các cụ ngày xưa đấy
 

niceshot

Xe container
Biển số
OF-91552
Ngày cấp bằng
14/4/11
Số km
9,401
Động cơ
-60,658 Mã lực
Đắt thì không mua nữa, cho đúng kinh tế thị trường.
Không còn người mua thì họ sẽ hạ giá thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top