Vầng. Em thấy bsi bỏ bao năm ra học chuyên môn, cuối cùng lại bị mấy ông ốp phờ chửi là làm tiền. Chán cái sự đời.Nghe tư véo kiểu này thấy 1 số ốp phở chửi bsi, sau khéo ốp phờ quay ra chửi ốp phờ cũng k biết chừng![]()
Vầng. Em thấy bsi bỏ bao năm ra học chuyên môn, cuối cùng lại bị mấy ông ốp phờ chửi là làm tiền. Chán cái sự đời.Nghe tư véo kiểu này thấy 1 số ốp phở chửi bsi, sau khéo ốp phờ quay ra chửi ốp phờ cũng k biết chừng![]()
Hihi kệ xã hội thôi cụ à, may dại tại tay, quyền ở các cụ í. Khám ở viện mắt đủ các quy trình thủ tục, tra thuốc, đo lên đo xuống test kính chán chê thu dc 200k, đơn kính cầm thích mua đâu thì mua mà nhiều bố còm như bsi họ ăn hết của nhà các bố íVầng. Em thấy bsi bỏ bao năm ra học chuyên môn, cuối cùng lại bị mấy ông ốp phờ chửi là làm tiền. Chán cái sự đời.
B1: xác định con mình có phải cận thật không hay là bọn “mắt tặc” vào trường thông đồng tổ chức khám. Em ko tỉnh táo con em đeo kính từ năm lớp 3. Giờ con em lớp 8 mắt vẫn bình thường.F1 nhà e mới học lớp 2 đã cận thị khoảng hơn 1-1.5 độ. E muốn hỏi các cụ là có nên cắt kính cận đeo ko ạ? Nên khám và đo mắt cắt kính ở đâu HN cho yên tâm các cụ nhỉ? Có nên đeo loại kính áp tròng ban đêm để ban ngày tháo ra ko ạ?
B4 chấp nhận 2 đít chai nghĩa là gì vậy cụ?B1: xác định con mình có phải cận thật không hay là bọn “mắt tặc” vào trường thông đồng tổ chức khám. Em ko tỉnh táo con em đeo kính từ năm lớp 3. Giờ con em lớp 8 mắt vẫn bình thường.
B2: nếu khám chỗ uy tín cận thật nếu nhẹ 1,5 trở lại thì tập nhìn xa. Đọc sách, đt ít thôi. Ko phải di truyền sẽ dỡ dần. Còn đeo kính thì xác định cận suốt luôn.
B3 ; nếu cận nặng phải đeo kính, lúc rảnh bỏ kính tập nhìn xa đều đặn cũng cải thiện.
B4: Chấp nhận 2 đít chai
Cụ/Mợ à, cháu phải công nhận nhiều người vô tình hoặc hữu ý rất vô duyên. Lấy những điều kém may mắn của những người xung quanh mình làm trò đùa hoặc là coi thường.B4 chấp nhận 2 đít chai nghĩa là gì vậy cụ?
Thằng lớn nhà e lên lớp 3 phải đeo kính cận. Thằng bé gần 5 tuổi đã phải đeo kính nhưng do bị viễn và loạn thị bẩm sinh. Ánh sáng nhà e có thể gọi là sáng hơn bthuong và sáng hơn nhà khác vì e dùng đèn downlight công suất lớn, đèn bàn học đủ hết. Bằng tuổi thằng út thì bạn nó còn đeo kính trc nó gần 2 năm, cũng do viễn loạn bẩm sinh, bạn e bảo phải theo dõi cẩn thận, nếu xem tivi, sinh hoạt bthuong mà mắt có biểu hiện khó nhìn, nheo nheo là phải cho đi khám ngay. Hội bẩm sinh này nếu k phát hiện sớm, mắt nó sẽ có xu hướng cố nhìn, tự điều tiết có thể dẫn đến tình trạng hiếng, lé, dị tật về sau chữa rất mất công và tốn kémCon gái cháu đã và đang xài cả 3 thể loại: kính, kính áp tròng contact lenses và Ortho-K, cảm nhận của cháu về 3 loại kính này như sau ạ:
1. Kính cận thường: chi phí tiết kiệm nhất. Dễ thay thế khi hỏng, mất. Về “cảnh quan” thì có ảnh hưởng đến ngoại hình, nhất là con gái. Bất tiện khi sinh hoạt hàng ngày, hoạt động thể thao, bơi tát… Loại này cho các em còn nhỏ tuổi chưa biết tự chăm sóc và giữ gìn vệ sinh, hay dụi mắt, phù hợp môi trường nhiều bụi bặm và điều kiện vệ sinh còn hạn chế. Đeo kính dạng này độ cận sẽ tiếp tục tăng nhưng bác sĩ bảo là bình thường.
2. Kính áp tròng: phức tạp hơn kính thường, tốn tiền hơn, quan trọng nhất là yêu cầu về giữ gìn vệ sinh mắt, yêu cầu về dung dịch nhỏ mắt rất cao và nghiêm. Không phải ai cũng đeo được loại kính này, nhất là nếu mắt có các vấn đề như cận kèm loạn thị… Kính áp tròng có 2 loại, loại daily là dùng hàng ngày, sáng đeo vào, tối trước khi đi ngủ thì tháo ra vứt đi, nhưng hàng tối vẫn phải rửa mắt bằng dung dịch. Loại thứ 2 là weekly tức có thể dùng được trong 1 tuần nhưng mỗi tối vẫn phải tháo ra và vệ sinh cả mắt lẫn kính. Loại này chi phí chia ra theo ngày thì thấp hơn loại daily nhưng nguy cơ viêm mắt cao nếu không tuân thủ yêu cầu về giữ gìn vệ sinh mắt và kính. Đeo kính áp tròng contact lenses yêu cầu rất cao về giữ gìn vệ sinh. Hạn chế là tuyệt đối không được dụi mắt khi đang đeo kính, phải nhỏ thuốc tra mắt loại đặc biệt trong suốt thời gian đeo để mắt không bị khô và giữ cho mắt luôn sạch. Nếu đang đeo kính mà chẳng may bụi vào mắt thì phải tháo kính áp tròng ra, rửa cả mắt lẫn kính, nhiều khi tháo ra xong là kính bị hỏng không dùng tiếp được, nếu không mang sơ-cua theo là coi như mắt không nhìn được. Loại này mặc dù nhiều người vẫn làm nhưng không nên đeo khi đi bơi vì nước vào mắt có nguy cơ kính trôi ra khỏi mắt và tăng khả năng nước bể bơi, nước ao hồ, nước biển (nước bẩn) tích tụ lại trong mắt gây viêm nhiễm. Loại này chi phí tốn kém. Được cái loại này trên thị trường rất phổ biến, có nhiều màu sắc như xanh mắt mèo, nâu, vàng, xám, nhiều kích cỡ thời trang (làm cho con ngươi mắt trông to hơn) nên các cháu teen teen rất thích. Dùng loại áp tròng này vẫn tăng số như đeo kính thường.
3. Kính áp tròng đeo ban đêm Ortho-K. Loại này chi phí ban đầu cao nhất, quy trình khám trước khi đeo kính khá phức tạp tuy không đau đớn gì nhưng phải đi lại nhiều lần, làm nhiều xét nghiệm, thử đi thử lại 4-5 lần xong mới “ra” kính để đeo. Nếu mất, hỏng, phải chờ 1-2 tuần mới có kính mới để dùng. Yêu cầu giữ gìn vệ sinh nghiêm ngặt. Dung dịch rửa kính, vệ sinh mắt khá tốn kém, ít nhất vài trăm ngàn/tuần. Bao gồm dung dịch rửa và ngâm kính mấy trăm ngàn 1 chai 250ml, cộng thêm chai dung dịch cho mắt và vệ sinh mắt. Loại dung dịch dùng cho kính áp tròng cứng (Ortho-K) khác và đắt hơn so với dung dịch dùng cho kính áp tròng contac lenses mềm thông thường. 6 tháng nên thay hộp đựng kính một lần (dùng lâu hơn nguy cơ hộp bẩn, tăng nguy cơ viêm mắt). Tất cả những dung dịch này đều nên là hàng chính hãng uy tín. Các con phải chịu khó, chăm chỉ, cẩn thận và lớn một chút (trên 15 tuổi) mới nên cho dùng. Đeo kính này 1 năm khám lại 1 lần. Nếu tăng độ thì phải thay. Thậm chí nếu không tăng độ thì bác sĩ vẫn khuyên nên thay kính mỗi năm 1 lần, đối đa 2 năm vì sau 2 năm kính lão hoá.
Con gái cháu do thừa hưởng gene trội nên 13 tuổi đã đeo kính. Vừa đeo kính thường vừa xài contac lenses daily. Số vẫn lên từ từ, từ 0.5 lên đến 1.5. Năm 15 tuổi bác sĩ khuyên chuyển sang Ortho-K, từ đó đến giờ hơn 5 năm rồi thấy vẫn ổn. Hàng ngày đi học, đi làm, lái xe, hoạt động thể thao, đi xem ca nhạc đều nhìn rõ. Nhưng con cháu là đứa rất kỷ luật, độc lập, có ý thức giữ gìn vệ sinh và chăm chỉ nên chưa từng gặp vấn đề gì về vệ sinh mắt. Hiện tại ở nhà thì đeo Ortho-K. Đi du lịch thì mang theo cả kính thường và hộp kính áp tròng daily chục cặp dùng dần. Cháu nó giải thích là đi xa mang theo Ortho-K sợ bị thất lạc, hơn nữa sợ điều kiện vệ sinh như nước sinh hoạt, nước bể bơi, nước biển…không tốt, dễ làm mắt bị nhiễm khuẩn, nếu dùng Ortho-K sợ Ortho-K sẽ bị lây nhiễm theo.
Về mổ laser chữa cận thị. Bản thân cháu đã từng mổ laser khi còn trẻ. Giờ lớn tuổi mắt bắt đầu xuống cấp nhưng đi khám bác sĩ bảo do mổ laser từ trước rồi nên mắt giờ mỏng quá, không mổ laser thêm được nữa. Nên CCCM cân nhắc khi cho các con mổ chữa cận thị bằng laser. Ý cháu là nhiều trường hợp như cháu chỉ mổ laser được có 1 lần thôi nên không phải cứ đủ 18 tuổi cho lên bàn (laser) là giải quyết được vấn đề 1 cách lâu dài và toàn diện đâu.
Rất quan trọng là CCCM nên bố trí góc học tập của các con luôn đủ ánh sáng (có đèn đọc sách riêng). Đèn bàn ăn và đèn trong nhà nói chung cũng nên sáng đủ. Ánh sáng đèn neon (đèn tuýp) ở nhiều gia đình khá là tối. Tất nhiên nhiều trường hợp các con chịu gene di truyền từ cha mẹ nhưng nếu trong nhà và ở trường điều kiện ánh sánh đủ thì sẽ giúp các con giảm bớt thói quen đọc sách quá gần mắt. Từ đó làm chậm lại quá trình tăng độ cận thị cho các con.
Chút kinh nghiệm nhà cháu chia sẻ.
Thương các con cụ ạ. Nhất là khi nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng của các con là do mình.Thằng lớn nhà e lên lớp 3 phải đeo kính cận. Thằng bé gần 5 tuổi đã phải đeo kính nhưng do bị viễn và loạn thị bẩm sinh. Ánh sáng nhà e có thể gọi là sáng hơn bthuong và sáng hơn nhà khác vì e dùng đèn downlight công suất lớn, đèn bàn học đủ hết. Bằng tuổi thằng út thì bạn nó còn đeo kính trc nó gần 2 năm, cũng do viễn loạn bẩm sinh, bạn e bảo phải theo dõi cẩn thận, nếu xem tivi, sinh hoạt bthuong mà mắt có biểu hiện khó nhìn, nheo nheo là phải cho đi khám ngay. Hội bẩm sinh này nếu k phát hiện sớm, mắt nó sẽ có xu hướng cố nhìn, tự điều tiết có thể dẫn đến tình trạng hiếng, lé, dị tật về sau chữa rất mất công và tốn kém
E cảm ơn cụ. Ánh sáng mình đáp ứng đủ ở nhà nhưng có thể vì nguyên nhân khác vẫn bị nên cũng k trách bố mẹ dc, nhất là bẩm sinh thì chịu k biết tránh thế nào, may mà phát hiện sớm để can thiệp đeo kính luôn. 2 đứa nhà e đeo kính nên có lần e vừa đùa vừa thật là sau này cố gắng làm công việc k quá nặng nhọc chứ k sẽ bị kém lợi thế hơn những người mắt tinh k phải đeo kínhThương các con cụ ạ. Nhất là khi nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng của các con là do mình.
Vì thế nên trong khả năng có thể làm được những gì giúp các con thì cha mẹ luôn cố hết sức. Hết sức vậy thôi chứ còn được đến đâu là do bản thân các con và do Ông Giời.
Chúc các con nhà cụ luôn khoẻ mạnh, ngoan, học giỏi.
Em còn thấy bs đeo mắt cận để mổ cận cơ1: nên khám càng sớm càng tốt, càng để lâu độ cận tăng càng nhanh
2: viện mắt thẳng tiến
3: tuyệt nhiên em ko thấy bs cận nào mổ cận hay đeo kính áp tròng. Món này lằng nhằng lắm và ko tiện dụng, bất quá như 1 thứ thời trang, đeo tí ti cho đổi gió làm đẹp trong 1 tgian ngắn thì ko sao, chứ đeo lâu dài ko ăn thua, nào khô mắt, nào nấm nào viêm, xước giác mạc, chế độ bảo dưỡng, chăm sóc vệ sinh cả kính lẫn mắt lằng nhằng mất thời gian, đeo vào tháo ra khó khăn gấp vạn dương mục kỉnh
Không cần đeo nữa chắc cụ ý cho con mổ cận. Chứ không tự dưng bỏ kính đc chứ cụ nhỉ?Hy vọng vậy, là sau năm 18 tuổi thì con bác không cần đeo cái contact lense ấy nữa.
Cháu tôi thì được phán là, đeo cả đời.
Dù sao thì cái sự Đeo cả đời ấy nó cũng tỏ ra là ít tệ hại hơn là Đeo kính cả đời.
Em đeo đc khoảng 6 năm rồi thì thấy rất tiện, quen rồi vệ sinh nhanh. Em mới thay kính một lần, bác sĩ khen mắt kính cũ của em vẫn tốt (sáng, ít trầy xước)Cụ cho e hỏi, đặt cái này vào mắt có phức tạp ko cụ? E thấy cứ cấn cấn ko cụ nhỉ, thấy 1 hạt bụi bay vào mắt đã rất rất khó chịu rồi, đằng này ắp cả cái tròng kính? Tháo đặt có phức tạp ko cụ?
Good luck!Thằng lớn nhà e lên lớp 3 phải đeo kính cận. Thằng bé gần 5 tuổi đã phải đeo kính nhưng do bị viễn và loạn thị bẩm sinh. Ánh sáng nhà e có thể gọi là sáng hơn bthuong và sáng hơn nhà khác vì e dùng đèn downlight công suất lớn, đèn bàn học đủ hết. Bằng tuổi thằng út thì bạn nó còn đeo kính trc nó gần 2 năm, cũng do viễn loạn bẩm sinh, bạn e bảo phải theo dõi cẩn thận, nếu xem tivi, sinh hoạt bthuong mà mắt có biểu hiện khó nhìn, nheo nheo là phải cho đi khám ngay. Hội bẩm sinh này nếu k phát hiện sớm, mắt nó sẽ có xu hướng cố nhìn, tự điều tiết có thể dẫn đến tình trạng hiếng, lé, dị tật về sau chữa rất mất công và tốn kém