[Funland] Tranh khỏa thân - Nghệ thuật hay phi Nghệ thuật

happyhn

Xe lăn
Biển số
OF-82098
Ngày cấp bằng
6/1/11
Số km
11,098
Động cơ
510,350 Mã lực
Thiếu nữ nằm - màu nước của Lê Năng Hiển.
Thiếu nữ nằm bằng màu nước của Lê Năng Hiển..jpg
 

happyhn

Xe lăn
Biển số
OF-82098
Ngày cấp bằng
6/1/11
Số km
11,098
Động cơ
510,350 Mã lực
Tranh nude của nữ tác giả Lê Thị Minh Tâm
Tranh nude của nữ tác giả Lê Thị Minh Tâm.png
 

happyhn

Xe lăn
Biển số
OF-82098
Ngày cấp bằng
6/1/11
Số km
11,098
Động cơ
510,350 Mã lực
Cái này là copy hả cụ ơi? 😱😱😱
đây thưa cụ
Tranh cô gái khỏa thân của Mai Trung Thứ bán gần nửa triệu USD

24/11/2019 19:55 GMT+7

Được coi là phiên bản phương Đông của một tác phẩm nổi tiếng thế kỷ 19, bức "Nu" của họa sĩ Mai Trung Thứ vừa được bán với giá cao tại Hong Kong.

Phiên đấu giá buổi sáng nhà Christies diễn ra tại Hong Kong ngày 24/11 với chủ đề “Nghệ thuật thế kỷ 20 và Nghệ thuật đương đại”. Tại phiên đấu giá này, bức tranh lụa Nu (Nude, Khỏa thân) của họa sĩ Mai Trung Thứ bán với giá 3.965.000 HKD (khoảng 459.588 USD). Giá bán tranh cao hơn nhiều so với ước tính của Christies. Nhà đấu giá này dự đoán tranh có giá 500.000-700.000 HKD.

Tranh Nu của Mai Trung Thứ.
Bức tranh được giới thiệu đến từ bộ sưu tập của ông Tuấn H Phạm (Mỹ). Đây là nhà sưu tập đưa ra nhiều tranh Việt quý trong vài phiên đấu giá nghệ thuật gần đây. Tranh Nu có chất liệu lụa, kích thước 47x 70 cm. Trên góc trên bên trái của tranh có chữ ký “MAI THU”, triện son của họa sĩ và dòng chữ Hán “thất thập niên”, chỉ thời gian sáng tác vào những năm 1970.

Tác phẩm của Mai Trung Thứ có bố cục, chi tiết giống bức La Grande Odalisque của họa sĩ Jean-Auguste-Dominique Ingres. Bức tranh sơn dầu này được vẽ năm 1814, miêu tả một Odalisque (từ chỉ cung phi, phi tần trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ). Tác phẩm hiện đặt trong bảo tàng Louvre, Pháp.

Nhà đấu giá Christies cho rằng bức tranh của Mai Trung Thứ là một “bản dịch” tác phẩm của họa sĩ Jean-Auguste Dominique Ingres. Bức tranh có thể xem là một bản “Việt hóa” của La Grande Odalisque. Mai Trung Thứ đã tạo ra phiên bản phương Đông cho tác phẩm.

Tranh La Grande Odalisque.
Theo Christie’s, cách làm của Mai Trung Thứ chính là một biểu hiện của quá trình tiếp biến văn hóa - một chủ đề văn hóa phổ biến những năm đầu thế kỷ 20.

Trong tranh, từ chiếc quạt, trang sức, khăn quấn đầu, cho đến các vật dụng đều được Việt hóa như: đệm, giường, lư hương, bàn trà, rèm… Tất cả đồ vật này đều là vật dụng của giới quý tộc Việt trước đây. Tác phẩm tuy là “bản dịch” họa sĩ phương Tây song vẫn mang dấu ấn phong cách hội họa Mai Trung Thứ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top