- Biển số
- OF-580618
- Ngày cấp bằng
- 22/7/18
- Số km
- 740
- Động cơ
- 145,832 Mã lực
- Tuổi
- 57
Đồ nhà cụ show ra chuẩn đồ bao cấp đời áp chót ạ..nếu mắt e kg bị toét nhèm ..thì đôi loa kia là con S30 hàng liên xô thì phải
Đồ nhà cụ show ra chuẩn đồ bao cấp đời áp chót ạ..nếu mắt e kg bị toét nhèm ..thì đôi loa kia là con S30 hàng liên xô thì phải
Tôi nhớ loại dép này cái khóa làm rất mỏng, bọn tôi hay chế khóa bằng cắt miếng nhôm dày, hoặc là kiếm miếng mica (nhựa) chế làm khóa, đi oách phải biết, khác biệt hẳn khóa trên dép gốc, kiểu như độ xe ấyHùi lớp 8 tụi e đua nhau mua gò theo mốt hehe. Đẹo có nhựa HP đâu, nhựa HN đểu mỏng tang, vấp cái bật cả quai lại lúi húi nhặt que nhể dép
Mà quả này dẫm phải cứ.t thì thôi dồi, đế nó đựng được nguyên cả bãi cứ.t, cậy cả ngày ko hết. Nhựa trong nhìn từ trên xuống lúc chưa cậy khiếp cmn hồn
Đến tận lớp 12 vẫn còn ô bạn thích vẫn đi, đến giờ thằng này u50 vẫn làm tài chính, ko biết dẫm cứ.t bao lần rồi.
Kg có đâu cụ..xe đạp miền bắc khi đó chỉ có thống nhất thôi...còn hồng hà là thương hiệu của bút máy..mà dòng bút này hay lắm..viết thì téo ra mực mà vẩy mạnh lại bắn tóe loeBút máy thì có Hồng Hà và Trường Sơn.
Nhưng em đang láng máng về cái xe đạp Hồng Hà cơ, không nhớ rõ lắm.
Thì để xem có cụ nào nhớ không, em cũng láng máng chợt nhớ thế thôi.Kg có đâu cụ..xe đạp miền bắc khi đó chỉ có thống nhất thôi...còn hồng hà là thương hiệu của bút máy..mà dòng bút này hay lắm..viết thì téo ra mực mà vẩy mạnh lại bắn tóe loe
Bút trường sơn khi đó là cao cấp nhất đó cụ ( kg tính bút kim tinh.. Kim tinh khi đó là hàng đặc biệt ) khi đó e nhớ là bình bầu chiến sỹ thi đua và thanh niên cờ đỏ xuất sắc ...e được thưởng 1 cái bút hiệu trường sơn..rồi thuê thợ khắc 1 đôi chim bồ câu vào..giắt vào túi áo phin pha loong...vênh vang phết cụ àThì để xem có cụ nào nhớ không, em cũng láng máng chợt nhớ thế thôi.
Còn thì bỏ cái bút máy Hồng Hà ra, chứ mực Hồng Hà mực Cửu Long thì ai cũng nhớ cả. Bút Hồng Hà cũng thế, còn bút Trường Sơn thì hình như có liên quan đến gia đình vợ em.
Nhà cháu cũng ko nhớ rõ lắm, nhưng phải côn nhận thời đó có quá nhiều htx gia công đồ xe đạp. Chơi với ô anh là chủ 1 lò nhôm ở trong làng Ngũ Xã, bố cháu kể, hồi nấu nhôm để gia công mấy món đồ nhôm gia dụng, trong đó có cả đồ phụ tùng xe đạp, cái lò nấu nhôm của bố ý thả vào ko biết bao nhiêu bầu và đế quạt tai voi LX làm nguyên liệu.Không biết em có nhớ nhầm không, hình như ngày đó còn thương hiệu xe đạp Hồng Hà nữa thì phải?
Cái éo gì cũng phân, mà phân thì như mứt ýVà cụ kể thiếu rồi!
Cụ phải kể thêm là ngoài mấy kiểu đó, còn có kiểu phân phối theo cơ quan.
Ví dụ 1 đơn vị cấp quận huyện thì 1 năm được 1 cái xe đạp, cỡ chục người đủ tiêu chuẩn sẽ bốc thăm...
Ông bốc được bộ nan hoa bà bốc được đôi vành, anh bốc được cái khung chị bốc được cái ghi đông, rồi chắn bùn, đùi đĩa, xích líp... kiểu đó. Và có người xảy tình trạng năm ngoái bốc được đôi lốp thì năm nay lại tiếp tục bốc được đôi lốp nữa...
10 năm chưa chắc đủ lắp cái xe đạp!
Con loa S30 của Nga về VN lúc đó hết bao cấp, kể cả con TV Samsung đen trắng kia lúc bấy giờ đã vào thời kỳ đổi mới rồi.Đồ nhà cụ show ra chuẩn đồ bao cấp đời áp chót ạ..nếu mắt e kg bị toét nhèm ..thì đôi loa kia là con S30 hàng liên xô thì phải
Xe đạp hồng hà là có cụ ạ. Còn bút máy hồng hà của VPP hồng hà giờ đã cổ phần hoáCụ nhớ nhầm..thương hiệu hồng hà là bút máy cụ à...hồi học cấp 2 bọn e tranh nhau mua loại này
Nói chuyện nung vơid nấu, em nhớ nhà em kiếm được miếng nhíp xe IFA mẹ em mang đi rèn con dao chặt, giữ như báu vật nhưng mà dùng nó thì sướng thậtNhà cháu cũng ko nhớ rõ lắm, nhưng phải côn nhận thời đó có quá nhiều htx gia công đồ xe đạp. Chơi với ô anh là chủ 1 lò nhôm ở trong làng Ngũ Xã, bố cháu kể, hồi nấu nhôm để gia công mấy món đồ nhôm gia dụng, trong đó có cả đồ phụ tùng xe đạp, cái lò nấu nhôm của bố ý thả vào ko biết bao nhiêu bầu và đế quạt tai voi LX làm nguyên liệu.
Thì thế em mới nói là đồ bao cấp đời áp chótCon S3
Con loa S30 của Nga về VN lúc đó hết bao cấp, kể cả con TV Samsung đen trắng kia lúc bấy giờ đã vào thời kỳ đổi mới rồi.
Thì sản xuất và phân phối kiểu “kế hoạch hoá”, nó mới như thế!Cái éo gì cũng phân, mà phân thì như mứt ý
Không nỗi buồn nào buồn như mất cuốn sổ này. Nên ngày đô có câu rất nổi tiếng " Buồn như mất sổ gạo"Sổ Đỏ......món không thể thiếu trong lúc khó khăn về Tiền mặt.
View attachment 4471464 View attachment 4471465 View attachment 4471467 View attachment 4471468
Dạ, em sinh ra lớn lên vào cuối chiến tranh chống Mỹ, lớn lên ở cuối thời bao cấp,.... thú thực là thấy nhục chứ chẳng thấy nhớ nhung gì cái thời đó.Nhà em mang đồ tiếp tế về cho bà ở HN mà mẹ em phải xin giấy tăng gia sản xuất mới được mang mấy con gà với đỗ lạc đi đường. Có anh đồng nghiệp của em kể lại mà anh ấy vẫn rơm rớm nước mắt .... "tao nhịn mấy tháng phiếu thịt để đổi sang mua mỡ, hì hụi rán được 2 chai 65 mỡ đem về Thái Bình cho mẹ, tới đầu huyện nó thu mẹ nó mất, tao không thanh minh được và tao đã khóc".Thì thế em mới nói là đồ bao cấp đời áp chót
Giờ tình hình dịch bệnh kéo dài, mấy món đồ nhu yếu phẩm, lương thực thực phẩm khan hiếm, vớ vẩn lại quay trở lại chế độ tem phiếu phân phối theo tiêu chuẩn từng người ý.Thì sản xuất và phân phối kiểu “kế hoạch hoá”, nó mới như thế!
Thì coi như ôn nghèo kể khổ thôi..cho vui chứ nhớ nhung gì thời kỳ này hả cụ...1 thời khốn khổ của dân ta màDạ, em sinh ra lớn lên vào cuối chiến tranh chống Mỹ, lớn lên ở cuối thời bao cấp,.... thú thực là thấy nhục chứ chẳng thấy nhớ nhung gì cái thời đó.Nhà em mang đồ tiếp tế về cho bà ở HN mà mẹ em phải xin giấy tăng gia sản xuất mới được mang mấy con gà với đỗ lạc đi đường. Có anh đồng nghiệp của em kể lại mà anh ấy vẫn rơm rớm nước mắt .... "tao nhịn mấy tháng phiếu thịt để đổi sang mua mỡ, hì hụi rán được 2 chai 65 mỡ đem về Thái Bình cho mẹ, tới đầu huyện nó thu mẹ nó mất, tao không thanh minh được và đã tao khóc".
Không biết các cụ có nhớ nhung, luyến tiếc gì không chứ em nghĩ mấy ông nghĩ ra, áp dụng cái bao cấp ấy là có tội với dân tộc.
năm 88 thuộc dạng đói kém nhất, mất mùa và những khó khăn ban đầu của đổi mới. Sang 89, chỉ sau một năm mà đã thừa gạo để xuất khẩu.Phải là 88 mới dễ thở cụ à..86 vẫn khổ..tất nhiên vẫn hơn đời 84 về trước