Tuổi mới lớn có nhiều vấn đề mà áp lực điểm số chỉ là một trong số đó. Tuy nhiên áp lực này do chính gia đình áp lên các cháu chứ không phải thầy cô, nhà trường.
Nhiều lý do nữa cụ ạ. Lên FB với tiktok toàn thấy trailer đời người khác nó đẹp mê mẩn ấy nên thành ra ức chế. Ko phải vô cảm nhưng tâm lý trẻ em giờ yếu hơn các lứa trc nhiều, nó diễn ra trên toàn thế giới ko riêng ở VN.Em thấy có bệnh gì đâu cụ? Các cháu học dốt vẫn được lên lớp cơ mà. Có gia đình bắt các cháu phải giỏi hơn nữa thôi mà.
Em nghĩ nó là áp lực từ cả XH này, ngấm dần vào từng con người và trở thành văn hóa rồi ,Tuổi mới lớn có nhiều vấn đề mà áp lực điểm số chỉ là một trong số đó. Tuy nhiên áp lực này do chính gia đình áp lên các cháu chứ không phải thầy cô, nhà trường.
Thực ra số vụ tự tử ở thanh thiếu niên Việt Nam xảy ra khá nhiều. Chẳng qua là vụ hôm trước có video và quá gây sốc nên mới thu hút sự chú ý của dân tình và bây giờ thành trào lưu hot, dễ được dân tình chú ý đến.Theo số liệu của điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên ở Việt Nam lần thứ 2 (do Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, WHO tổ chức năm 2000) trên 10.000 thanh thiếu niên, thực hiện tại 63 tỉnh thành: có tới 409 người (4,1%) có ý định tự tử.
Theo thống kê khác của Trung tâm phòng chống khủng khoảng tâm lý (PCP), ở Việt Nam thanh thiếu niên thuộc độ tuổi từ 15 – 24 là nhóm lứa tuổi có ý định tự sát cao hơn cả, và tỷ lệ nữ giới có ý định tự sát cao gấp hai lần so với nam. Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (năm 2010) đối với hơn 10.000 người trong nhóm tuổi này cho thấy, 4,1% người nghĩ đến chuyện tự tử, 25% đã tìm cách kết thúc cuộc sống . Các số liệu trên như một hồi chuông báo động về nạn tự tử ở vị thành niên hiện nay và vấn đề không thể xem nhẹ.
Để (hy vọng) giải quyết được vấn đề thì trước hết phải nhận dạng nó đúng đã.Em nghĩ nó là áp lực từ cả XH này, ngấm dần vào từng con người và trở thành văn hóa rồi ,
cách ứng xử của cha mẹ với con cái thì tùy mỗi gia đình thôi , bản thân em cũng rất lo vì bọn nhỏ đang bắt đầu lớn dần