[Funland] Trận Stalingrad (từ 17/7/1942 đến 2/2/1943)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Stalingrad 1942_7 (4).jpg

7-1942 – Chỉ huy của Tập đoàn quân số 6 Đức (6. Armee), Tướng Friedrich Paulus (23/09/1890 - 01/02/1957) theo dõi trận chiến giành ngôi làng qua ống nhòm. Bên trái là Tư lệnh Quân đoàn 17 của Đức, Tướng Karl-Adolf Hollidt (1891-1985).
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Stalingrad 1942_7 (5).jpg

6/1942 – máy bay Đức ném bom Stalingrad trước khi bộ binh tấn công
Phi công trưởng Herbert Pabst đã viết về vụ thả bom tại Stalingrad rằng: "Tôi hoàn toàn không thể hiểu nổi làm sao người ta có thể tiếp tục sống trong địa ngục trần gian như thế này. Vậy mà Liên Xô vẫn "vững chắc" giữa những đống đổ nát, trong những khe núi, hầm rượu..."
Stalingrad 1942_7 (6).jpg
Stalingrad 1942_7 (7).jpg

Tướng Vasily Chuikov, Chỉ huy Quân đoàn Stalin số 62 đã viết như sau: "Các đường phố đều tắt lịm, chẳng còn lấy một nhành cây xanh".


XOÁ ẢNH CÓ BIỂU TƯỢNG CỦA PHÁT XÍT
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Stalingrad 1942_7 (9).jpg

Trong thời gian từ 1941-1942, mỗi đêm có khoảng 3.000 người dân Liên Xô bị thương được đưa về phía Đông thành phố qua cầu sông Don.
Stalingrad 1942_7 (11).jpg

7-1942 – lính Đức nắp bên xe tăng PzKpfw III trong cuộc giao tranh ở vùng ngoại ô Stalingrad
Stalingrad 1942_7 (13).jpg

7-1942 – máy bay Liên Xô U-2 bị bắn rơi bốc cháy trong khu vực tác chiến Tập đoàn quân № 6 Đức ở Ukraina
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Stalingrad 1942_8 (1).jpg

8-1942 – xác xe tăng hạng nặng Xô Viết KV-1 tại Stalingrad
Stalingrad 1942_8 (2).jpg

8-1942 – xác xe tăng hạng nặng Xô Viết KV-1 tại Stalingrad
Stalingrad 1942_8 (3).jpg

8-1942 – binh sĩ Trung đoàn 578. Su đoàn bộ binh 305 Đức tạm nghỉ trong cuộc tấn công vào Stalingrad. Ảnh: Hans Eckle
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Stalingrad 1942_8 (4).jpg

7-1942 – 1942 – Stalingrad trong thời gian đội Đức chiếm đóng phía nam thành phố. Ảnh: Ernst Franck
Stalingrad 1942_8 (5).jpg

7-1942 - những sĩ quan Tập đoàn quân số 6 Đức với mô tô NSU 601 OSL trong cuộc tấn công Stalingrad
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Stalingrad 1942_8 (6).jpg

8-1942 – binh sĩ Trung đoàn bộ binh 578, Sư đoàn bộ binh 305, Tập đoàn quân № 6 Đức trong thời gian tấn công vào Stalingrad. Ảnh: Hans Eckle
Stalingrad 1942_8 (7).jpg

1942 – xác binh sĩ Tập đoàn quân № 6 của Đức, thiệt mạng trong cuộc tấn công vào Stalingrad
Stalingrad 1942_8 (8).jpg

8-1942 – một vị trí chiến đấu của lính Đức gần Stalingrad
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Stalingrad 1942_8 (9).jpg

1942 – hai tình nguyện viên giúp đỡ quân đội Đức trên sân bay Stalingrad
Stalingrad 1942_8 (10).jpg

1942 – lính Đức bên máy bay tải thương Junkers Ju-52 tại mặt trận Stalingrad. Ảnh: Alois Beck
Stalingrad 1942_8 (11).jpg

8-1942 – Bộ binh Đức tấn công Hồng quân ở ngoại ô Stalingrad. Ảnh: Seibold
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Chú thích cho cả ba hình dưới đây
7-1942 – đợt bom đầu tiên của Đức ném xuống Stalingrad
Stalingrad 1942_8 (12).jpg

Stalingrad 1942_8 (13).jpg
Stalingrad 1942_8 (14).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Stalingrad 1942_7 (0_4).jpg

7-1942 – Không quân Đức ném bom Stalingrad
Stalingrad 1942_8 (15).jpg

1942 – pháo binh Liên Xô tại mặt trận Stalingrad. Ảnh: Arkady Shaikhet
Stalingrad 1942_8 (16).jpg

8-1942 – lính Đức với nhũng khấu súng máy PPSh-41 thu được của Hồng quân trong một làng gằn Stalingrad
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Stalingrad 1942_8 (17).jpg

8-1942 – xác máy bay ném bom Đức Heinkel He.111 ở ngoại ô Stalingrad. Ảnh: Georgy Zelma
Stalingrad 1942_8 (19).jpg

8-1942 – một nhóm lính Đức tiến gần Stalingrad
Stalingrad 1942_8 (20).jpg

8-1942 – lính Đức với súng máy MG-34 tại mặt trận Stalingrad
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,334
Động cơ
351,375 Mã lực
có thằng Tây nó bảo không có quân Ý, Rumani thì còn lâu quân Đức mới tiến đến Stalingrad vì không đủ quân.

Quân Đức đã bỏ qua nguyên tắc quân sự, chỉ nghĩ đến dầu nên kéo dài phòng tuyến hàng trăm km đến Stalingrad và mỏ dầu núi Cáp ka. Đường sắt sang phía Đông ngừng tại Rostov, cách Stalingrad 500 cây số. Do đó tới đây hàng phải hạ xuống và Đức phải dùng xe tải và cả máy bay để tải xăng cho xe tăng. Khi bị bao vây phần lớn kho tàng đều nằm ở Rostov khiến cho Đức ở Stalingrad thiếu tiếp tế rất nhanh.

Không quân LX giai đoạn phản công thì tạm coi là ngang với Đức, mãi đến Kursk cũng chưa hơn hẳn được. Về thương vong thì tuy 2 bên đều lớn nhưng quân Đức là hàng tuyển tinh nhuệ cộng mất thêm 1 lực lượng rất lớn xe tăng, máy bay.

View attachment 8655931
Tấn công trong mùa hè lại là miền Nam thì Đức chả ngại khoản hậu cần đâu, vả lại lối đánh cơ động thọc sâu này vốn là đặc sản Blitzkrieg mà Đức đã là bậc thầy, nhờ có kiểu đánh đó mà chinh phục cả châu Âu rồi. Chính vì thế nên Đức mới tự tin để phòng tuyến dài thế. Nói chung chuyện đã xong rồi thì nói kiểu gì chả dễ :D

Chỉ có thể nói là đen cho Đức gặp phải đối thủ quá mạnh và quá lì mà thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,498
Động cơ
353,239 Mã lực
Đức chỉ giỏi với lối đánh cơ động thọc sâu, khi chiến trường chuyển sang dạng chiến tranh tiêu hao thì LX lại là bên có lợi thế hơn vì gần hậu phương hơn và năng lực sản xuất vượt trội.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,334
Động cơ
351,375 Mã lực
VN cũng có một phiên bản Stalingrad hùng tráng như thế, chính là trận thành cổ Quảng Trị 1972, chỉ kết cục khác là VN không giữ được mà thôi.

Nói chung về chiến thuật thì VN không quen đánh kiểu phòng thủ đô thị, cứ thấy địch mạnh là té đã, gọi một cách hàn lâm là "vườn không nhà trống". Chờ khi địch mệt mỏi rồi mới quay lại đánh sau.

Tất nhiên đây là té chiến thuật, té sang tỉnh khác hoặc lên rừng, chứ không phải té luôn sang nước khác :))
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,101
Động cơ
220,258 Mã lực
Nói chung về chiến thuật thì VN không quen đánh kiểu phòng thủ đô thị, cứ thấy địch mạnh là té đã, gọi một cách hàn lâm là "vườn không nhà trống". Chờ khi địch mệt mỏi rồi mới quay lại đánh sau.
Đô thị bản thân nó là công sự phòng thủ rồi. Trận thành cổ thì bao gồm cả thị xã Quảng Trị chứ không phải chỉ là cái thành cổ. Việc phòng thủ ở đây đã giúp giữ được một nửa tỉnh Quảng Trị. Cái chính là phải giữ sườn không cho địch bao vây để còn bổ sung tiếp viện. Có tiếp viện thì có thể 1 chống 10 nhờ vào đô thị. Stalingrad tồn tại là nhờ thế.
 
Biển số
OF-834510
Ngày cấp bằng
27/5/23
Số km
101
Động cơ
16,382 Mã lực
Tính ra cụm Tập Đoàn Quân số 6 của tướng Friedrich Paulus cũng anh dũng nhỉ. Biết chắc là bị vây để chặn đường cho đồng đội rút chạy. Khi bị vây ráp hoàn toàn thì chấp nhận tử thủ để câu kéo thời gian cho đồng đội đánh những chổ khác và rút lui tiếp. Khi biết chắc hoàn toàn thua cuộc thì Hitle ra lệnh tự sát. Nghiêm chỉnh tuân lệnh mà chỉ có 1 lần duy nhất phản lại lệnh thì bị dè bỉu
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,334
Động cơ
351,375 Mã lực
Đô thị bản thân nó là công sự phòng thủ rồi. Trận thành cổ thì bao gồm cả thị xã Quảng Trị chứ không phải chỉ là cái thành cổ. Việc phòng thủ ở đây đã giúp giữ được một nửa tỉnh Quảng Trị. Cái chính là phải giữ sườn không cho địch bao vây để còn bổ sung tiếp viện. Có tiếp viện thì có thể 1 chống 10 nhờ vào đô thị. Stalingrad tồn tại là nhờ thế.
Cái rất giống nhau giữa Stalingrad và Quảng Trị là hai thành phố đều ở một bên cạnh sông, địch cùng phía với thành phố trong khi hậu phương quân phòng thủ ở bên kia sông. Chính vì thế việc tiếp viện cho phía phòng thủ đều rất khó khăn nguy hiểm.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,479
Động cơ
408,489 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Stalingrad 1942_7 (5).jpg

6/1942 – máy bay Đức ném bom Stalingrad trước khi bộ binh tấn công
Phi công trưởng Herbert Pabst đã viết về vụ thả bom tại Stalingrad rằng: "Tôi hoàn toàn không thể hiểu nổi làm sao người ta có thể tiếp tục sống trong địa ngục trần gian như thế này. Vậy mà Liên Xô vẫn "vững chắc" giữa những đống đổ nát, trong những khe núi, hầm rượu..."
Stalingrad 1942_7 (6).jpg
Stalingrad 1942_7 (7).jpg

Tướng Vasily Chuikov, Chỉ huy Quân đoàn Stalin số 62 đã viết như sau: "Các đường phố đều tắt lịm, chẳng còn lấy một nhành cây xanh".


XOÁ ẢNH CÓ BIỂU TƯỢNG CỦA PHÁT XÍT
VN cũng có một phiên bản Stalingrad hùng tráng như thế, chính là trận thành cổ Quảng Trị 1972, chỉ kết cục khác là VN không giữ được mà thôi.

Nói chung về chiến thuật thì VN không quen đánh kiểu phòng thủ đô thị, cứ thấy địch mạnh là té đã, gọi một cách hàn lâm là "vườn không nhà trống". Chờ khi địch mệt mỏi rồi mới quay lại đánh sau.

Tất nhiên đây là té chiến thuật, té sang tỉnh khác hoặc lên rừng, chứ không phải té luôn sang nước khác :))
Đô thị bản thân nó là công sự phòng thủ rồi. Trận thành cổ thì bao gồm cả thị xã Quảng Trị chứ không phải chỉ là cái thành cổ. Việc phòng thủ ở đây đã giúp giữ được một nửa tỉnh Quảng Trị. Cái chính là phải giữ sườn không cho địch bao vây để còn bổ sung tiếp viện. Có tiếp viện thì có thể 1 chống 10 nhờ vào đô thị. Stalingrad tồn tại là nhờ thế.
Nếu so sánh về số bom ném xuống thì Quảng trị vượt xa Stalingrad các cụ ạ. Thị xã Quảng trị và khu Thành cổ diện tích rất rất nhỏ so với Stalingrad nhưng 71 ngày đã phải hứng 120 ngàn tấn bom và 1,6 triệu quả đạn pháo. Còn Stalingrad là khoảng 70 ngàn tấn bom.

Quá mức khâm phục các chiến sĩ ta, bằng nghị lực nào có thể trụ được dưới bằng ấy bom đạn.
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,150
Động cơ
119,995 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Nếu so sánh về số bom ném xuống thì Quảng trị vượt xa Stalingrad các cụ ạ. Thị xã Quảng trị và khu Thành cổ diện tích rất rất nhỏ so với Stalingrad nhưng 71 ngày đã phải hứng 120 ngàn tấn bom và 1,6 triệu quả đạn pháo. Còn Stalingrad là khoảng 70 ngàn tấn bom.

Quá mức khâm phục các chiến sĩ ta, bằng nghị lực nào có thể trụ được dưới bằng ấy bom đạn.
Và bom thời những năm 1972 nó có sức công phá và chính xác hơn hẳn thời WW2 nữa
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top