- Biển số
- OF-359322
- Ngày cấp bằng
- 21/3/15
- Số km
- 2,193
- Động cơ
- 283,295 Mã lực
Làm gì có cơ so với DBP, cụ mà so bà con chửi cho vuốt mặt không kịp ngayCái này mà không chấn động địa cầu về qui mô nhỉ? So với DBP của mình thì sao ạ?
Làm gì có cơ so với DBP, cụ mà so bà con chửi cho vuốt mặt không kịp ngayCái này mà không chấn động địa cầu về qui mô nhỉ? So với DBP của mình thì sao ạ?
Không được làm và không biết làm nó khác nhau nhiều lắm cụ ạ. Như không được làm quan và không biết làm quan đóSửa chưa ! trang bị chưa ? khi nào có rồi nói, tóm lại thực tế cho thấy TQ nó vận hành TSB thực thụ, Ấn độ cũng vậy, nhật lùn chỉ vận hành TSB cũ, máy bay cánh quạt trong quá khứ, làm gì đủ năng lực đóng TSB hiện đại và máy bay trên TSB hiện đại
Thấy fan nhật lùn toàn nói chuyện chả bao giờ xảy ra, toàn những việc vớ vẩn chẳng có thực tế, tôi cam đoan 50-100 năm nữa nhật lùn cũng ko bao giờ vận hành được TSB thực thụ ngoài mấy cái xà lang chở trực thăng.
Cá nhân tôi cũng chưa bao giờ thấy hiến pháp nhật lùn cấm đóng TSB thực thụ, nếu bạn trẻ có link xin cho anh em mở mắt ? còn ko tôi chỉ thấy nhật lùn trình độ kém mà thôi
Cứ đổ ô Mỹ này nọ, thế xin hỏi nhật lùn chế ra được tàu ngầm chạt hạt nhân ko ? có tên lửa đạn đạo ko ? tên lửa đạn đạo ko nhất thiết phải là ICBM mà chỉ cớ Scud cũng được, nhật có ko ?
cái này ở trên biển nên sóng oánh cái là hết, chứ đất liền mới tính chấn động địa cầu nhéCái này mà không chấn động địa cầu về qui mô nhỉ? So với DBP của mình thì sao ạ?
Đen: Nói xuông làm gì cho cái nguồn ra ngay, tới gần cuối chiến tranh Đức mới vận chuyển 1 số uranium cùng khoa học gia sang Nhật để hỗ trợ phát triển vũ khí nguyên tử cho lùn. Sản xuất ko khó à, vậy nguồn nào nói vậy ! trong khi cả những cái đầu ưu tú nhất của ĐM hợp lực trong dự án Manhathan mới làm ra được 4 quả mà chú bảo Nhật muốn là làm ra ngay ? đưa cái nguồn lên rồi chém gió nói láo gì cũng đượcthưa cụ , em đính chính 1 chút , 1 nhà hóa học tài ba người đức cùng 1 bà bạn gốc ích xà đáng kính chính là người đầu tiên đã chứng minh việc hạt nhân uranium bị phân ra 2 mảnh sau khi bị notron nhiệt bắn phá . Và chính bà bạn ích xà này khi lưu vong do bị đức quốc xã truy quét đã chứng minh lại bằng pp vật lý chứ ko bằng pp hóa học và mới phát hiện ra cái gọi là giải phóng năng lượng khủng từ phản ứng phân hạch đó .. bà ta ngay lập tức thông báo ngay cho ông bạn người đức đáng gờm đó ...mặc cho con gái bà Marycuri và chồng bà ta phát hiện ra hiện tượng đó đầu tiên nhưng ko chứng minh được ... Thật tài tình khi ngay lúc đó các nhà khoa học Nhật bủn cũng đã có mặt tại các phòng thí nghiệm ở âu châu và nắm được khá rõ lý thuyết chung của phản ứng hạt nhân ( chắc bi giờ thì VN cũng nắm rõ ợ ). Cái gọi là giải mã mà cụ nói thì họ đều rõ hết là thay vì điều chế uranium giầu đủ để có phản ứng phân hạch thì họ cũng làm ra bom hạt nhân từ plutonium mà cái đồng vị đó sx ko khó khan j cụ ợ , chính vì vậy cái quả bom hn mà mẽo thử nó gọi là Chàng béo vì nó là bom plutonium vì nó quá to ... Cái mã nếu muốn gọi thế chính là nguồn phát notron là phải có Radi ,, nguyên tố mà bà Marycuri điều chế ra thì quá khó để điều chế nó hiếm đến mức bà ta cuối đời cũng chỉ có ao ước có vài gram để làm thí nghiệm. Muốn làm bom hn thì cần khơ khớ nguồn phát notron .. Còn e đồng ý với cụ yếu tố là khoáng urani để điều chế ra các đồng vị thì chỉ có ở vài nước nên có muốn thì hầu như chỉ vài nc quyền lực hoặc có sẵn mỏ urani mới có thể tiếp cận.
anh em đang thảo luận chứ có cần thiết lên giọng hơn đời vậy không cụ? Cụ giỏi rồi thì mở thớt làm gì khi người khác vào coment không hợp ý cụ (có thể do kiến thức họ chưa rành mảng này)?Sửa chưa ! trang bị chưa ? khi nào có rồi nói, tóm lại thực tế cho thấy TQ nó vận hành TSB thực thụ, Ấn độ cũng vậy, nhật lùn chỉ vận hành TSB cũ, máy bay cánh quạt trong quá khứ, làm gì đủ năng lực đóng TSB hiện đại và máy bay trên TSB hiện đại
Thấy fan nhật lùn toàn nói chuyện chả bao giờ xảy ra, toàn những việc vớ vẩn chẳng có thực tế, tôi cam đoan 50-100 năm nữa nhật lùn cũng ko bao giờ vận hành được TSB thực thụ ngoài mấy cái xà lang chở trực thăng.
Cá nhân tôi cũng chưa bao giờ thấy hiến pháp nhật lùn cấm đóng TSB thực thụ, nếu bạn trẻ có link xin cho anh em mở mắt ? còn ko tôi chỉ thấy nhật lùn trình độ kém mà thôi
Cứ đổ ô Mỹ này nọ, thế xin hỏi nhật lùn chế ra được tàu ngầm chạt hạt nhân ko ? có tên lửa đạn đạo ko ? tên lửa đạn đạo ko nhất thiết phải là ICBM mà chỉ cớ Scud cũng được, nhật có ko ?
Chuẩn đấy, họ bị cấm vận bao lâu về vũ khí sát thương, cả thế giới có nước nào hồi phục thần kỳ như Nhật bản không cụ. hãy so sánh cùng thời kỳ đấy xem họ đứng ở đâu, sau chiến tranh II nếu không cấm vận họ thì không hiểu họ còn phát triển quân sự đến mức nào nữa.Không được làm và không biết làm nó khác nhau nhiều lắm cụ ạ. Như không được làm quan và không biết làm quan đó
9 hạm đội tàu sân bay, 867 tàu chiến, 1.800 máy bay đã được huy động trong trận chiến vịnh Leyte, một trong những trận hải chiến lớn nhất của lịch sử nhân loại.
867 tàu chiến đã được huy động trong trận hải chiến lớn nhất lịch sử tại vịnh Leyte. Ảnh: Wikipedia
Từ tháng 8/1942 đến đầu năm 1944, các chiến dịch của hải quân Mỹ đã đánh bật lực lượng Nhật Bản ra khỏi các hòn đảo ở phía Nam và trung tâm Thái Bình Dương. Giữa năm 1944, hải quân Mỹ đã chiếm được một số đảo quan trọng làm căn cứ cho máy bay ném bom B-29 xuất phát tấn công các đảo chính của Nhật Bản.
Sau khi xem xét các yếu tố chiến lược, hải quân Mỹ quyết định mở cuộc tấn công vào Philippines nhằm cắt đứt tuyến vận tải biển chiến lược của Nhật Bản qua vịnh Leyte. Việc đánh bật lực lượng Nhật Bản tại đây sẽ là chìa khóa để cô lập các quốc gia mà Nhật chiếm đóng và cắt huyết mạch của nền công nghiệp quốc phòng xứ sở mặt trời mọc.
Để phục vụ cho cuộc tấn công vào Philippines, hải quân Mỹ đã huy động hạm đội 3 và hạm đội 7. Hạm đội 7 do Phó đô đốc Thomas C. Kinkaid chỉ huy chịu trách nhiệm đổ bộ và chi viện hỏa lực gần bờ cho lực lượng lục quân của tướng MacArthur đánh chiếm miền trung Philippines. Hạm đội 7 có sự hỗ trợ của một số tàu chiến của hải quân Hoàng gia Australia.
Hạm đội 3 do Đô đốc William F. Halsey, Jr chỉ huy phối hợp với Lực lượng đặc nhiệm 38 (TF-38) hạm đội Thái Bình Dương hỗ trợ hỏa lực từ xa và ngăn chặn hải quân Nhật Bản. Lỗi khá nghiêm trọng trong chiến dịch là không có tổng chỉ huy chung. Hạm đội 7 chịu sự chỉ huy của tướng MacArthur, Tư lệnh lực lượng đồng minh ở tây nam Thái Bình Dương.
Thủy thủ đoàn trên tàu sân bay Zuikaku thực hiện nghi lễ chào cờ cuối cùng sau khi nó bị trúng đạn nghiêng hẳn sang một bên và nhanh chóng chìm sau đó. Ảnh: Wikipedia
Hạm đội 3 dưới sự chỉ huy của Đô đốc Chester W. Nimitz, Tổng tư lệnh hạm đội Thái Bình Dương. Việc thiếu tổng chỉ huy làm cho sự phối hợp giữa các lực lượng không đồng nhất, khiến hải quân Mỹ phải chịu tổn thất nặng gần mức thảm họa.
Về lực lượng, hải quân Mỹ đã huy động 8 hạm đội tàu sân bay, 8 tàu sân bay hạng nhẹ, 18 tàu hộ tống, 12 thiết giáp hạm, 24 tuần dương hạm, 166 tàu khu trục và hơn 1.500 máy bay chiến đấu. Tổng số tàu chiến các loại lên đến 800 chiếc.
Về phía Nhật Bản, nhận thức rõ vai trò chiến lược của Philippines đối với cuộc chiến, hạm đội Liên hợp Nhật Bản đã huy động gần như toàn bộ lực lượng để bảo vệ Philippines trước cuộc tấn công của lực lượng đồng minh. Tư lệnh hạm đội Liên hợp Soemu Toyoda đã lên 4 kế hoạch chiến thắng còn gọi là Shō-Gō từ 1 đến 4.
Lực lượng gồm có 3 hạm đội tàu sân bay, 3 tàu sân bay hạng nhẹ, 9 thiết giáp hạm-trong đó có thiết giáp hạm Yamato tàu chiến mạnh nhất thế giới lúc đó, 14 tàu tuần dương hạng nặng, 6 tuần dương hạm hạng nhẹ, 35 tàu khu trục, 300 máy bay các loại. Tổng số tàu chiến các loại gần 70 chiếc.
Trận hải chiến lớn nhất lịch sử
Thiết giáp hạm Yamato tàu chiến mạnh nhất của hải quân Nhật Bản bị trúng bom ở tháp pháo phía trước vào ngày 24/10/1944 tại trận đánh biển Sibuyan. Ảnh: Wikipedia
Ngày 12/10/1944, hạm đội 3 tấn công các sân bay ở đảo Đài Loan và quần đảo Ryukyu nhằm tiêu diệt lực lượng không quân Nhật Bản tại đây, dọn đường cho cuộc đổ bộ vào Leyte. Bộ Tư lệnh hạm đội Liên hợp phát động chiến dịch Shō-Gō-2 tấn công vào hạm đội 3 song đã bị đánh bại.
Nhật Bản lập tức chuyển sang Shō-Gō-1, Phó đô đốc Jisaburō Ozawa chỉ huy mũi tấn công phía Bắc làm nhiệm vụ thu hút lực lượng Mỹ ra khỏi vịnh Leyte. Mũi tấn công này sẽ làm nhiệm vụ mồi nhử trong khi đó hai mũi tấn công phía Nam do Phó đô đốc Shoji Nishimura chỉ huy tấn công vào khu vực eo biển Surigao. Mũi tấn công trung tâm do Phó đô đốc Takeo Kurita chỉ huy tấn công qua eo biển San Bernardino.
Các chỉ huy hải quân Nhật Bản cho rằng, kế hoạch tấn công này quá liều lĩnh và có thể dẫn đến sự hủy diệt của toàn bộ lực lượng tấn công. Tư lệnh Toyoda giải thích rằng, nếu không thể giữ được Philippines thì việc bảo toàn lực lượng chiến đấu của các hạm đội sẽ trở nên vô nghĩa.
Trận hải chiến vịnh Leyte bao gồm 4 trận đánh tại biển Sibuyan, biển Surigao, Cape Engaño và Samar. Trong trận hải chiến này, lần đầu các máy bay chiến đấu Nhật Bản thực hiện tấn công cảm tử “kamikaze” một cách có tổ chức.
Ngày 20/10/1944, hải quân Mỹ bắt đầu tấn công Leyte. Cuộc chạm trán giữa hải quân đôi bên lên đến đỉnh điểm của sự ác liệt với quy mô chưa từng có kéo dài từ ngày 23-26/10/1944. Trận hải chiến vịnh Leyte đã trở thành trận đánh hải quân lớn nhất chiến tranh thế giới thứ 2 cũng như trong lịch sử hải chiến của nhân loại.
Với sức mạnh áp đảo, hải quân Mỹ nhanh chóng đánh bại hạm đội Liên hợp Nhật Bản. Thất bại tại vịnh Leyte đã khiến hải quân Nhật Bản gần như bị tê liệt hoàn toàn. Số tàu chiến còn lại dần mất sức chiến đấu do không được cung cấp đầy đủ nhiên liệu và đạn dược. Huyết mạch nền công nghiệp quốc phòng Nhật Bản từ phía Nam bị cắt đứt hoàn toàn.
Thiệt hại của đôi bên
Tàu hộ tống sân bay USS- St.Lo(CVE-63) phát nổ sau một đợt tấn công cảm tử của máy bay Nhật Bản. Ảnh: Wikipedia
Hải quân Mỹ có lực lượng tàu chiến gấp 11,4 lần, số máy bay gấp 2,5 lần, nhưng cũng phải chịu tổn thất không hề nhỏ. 1 tàu sân bay hạng nhẹ, 2 tàu hộ tống sân bay, 2 tàu khu trục, 1 tàu khu trục hộ tống bị đánh chìm, 4 tàu chiến khác của Mỹ và Australia bị hư hỏng nặng, 200 máy bay bị bắn hạ, hơn 2.800 người thiệt mạng và bị thương.
Về phía Nhật Bản, 1 tàu sân bay, 3 tàu sân bay hạng nhẹ, 3 thiết giáp hạm, 10 tàu tuần dương, 11 tàu khu trục bị đánh chìm, 300 máy bay bị bắn rơi, 12.500 người thiệt mạng hoặc bị thương. Thiệt hại quá lớn tại trận Leyte cùng với sự sụt giảm nghiêm trọng về sản xuất quốc phòng do thiếu nguyên liệu sản xuất dẫn đến hạm đội Liên hợp Nhật Bản và quân đội Nhật Bản dần mất sức chiến đấu rồi bị đánh bại hoàn toàn.
http://news.zing.vn/tran-hai-chien-lon-nhat-chien-tranh-the-gioi-thu-hai-post476955.html
lùn giờ có tsb nào thực tế hoạt động ko ? toàn là tsb trực thăng ko có 1 con phản lực nào hết to mồm quá
Thảo luận mà cụ quan điểm quá cũng mệt, thôi em qua top khác cho lành, ghé tí cho vuiCùng thời kì WW2 thì chỉ có Mỹ mới có VKHN cả Đức còn ko có nói gì đến nhật lùn, còn nếu chú bảo nhật cũng đã gần đạt sản xuất VKHN thì mang link ra đây chứ đừng có nói xuông
TQ ko ai hỗ trợ ngành khoa học vũ trụ, vẫn phát triển được và lên được vũ trụ, còn nhật lùn thì ko, TQ sau khi chia rẻ Trung-Xô thì ko ai giúp phát triển VKHN, vậy mà vẫn phát triển được. TT, Iran trong hoàn cảnh bị cô lập, bị cấm vận kinh tế gần nửa thế kỷ, vẫn đạt thành tựu hạt nhân và không gian. nhật lùn thì có cái gì ngoài phim sex và nền kinh tế làm đến chết, tiền viện trợ của Mỹ
Nhật ko nhờ tiền Mỹ thì còn lâu mới hồi phục, giờ Mỹ nó chiếm đóng mà nó ko viện trợ, nó kìm hãng, triệt sản dân số, cấm cửa sản xuất, nó làm cho nhật chỉ còn là 1 hòn đảo với nhân công để khai thác lao động phổ thông thì làm gì được nó
Cái nick kia lên giọng với tôi trước đấy chứ, còn bịa đặt thông tin lịch sử, tôi chỉnh lại thôi chứ có nói gì đâu
1 kẻ lộng ngôn , ngạo mạn , thật đáng thương .kkkĐen: Nói xuông làm gì cho cái nguồn ra ngay, tới gần cuối chiến tranh Đức mới vận chuyển 1 số uranium cùng khoa học gia sang Nhật để hỗ trợ phát triển vũ khí nguyên tử cho lùn. Sản xuất ko khó à, vậy nguồn nào nói vậy ! trong khi cả những cái đầu ưu tú nhất của ĐM hợp lực trong dự án Manhathan mới làm ra được 4 quả mà chú bảo Nhật muốn là làm ra ngay ? đưa cái nguồn lên rồi chém gió nói láo gì cũng được
The German submarine was carrying 1,200 pounds of uranium oxide, ingredients for an atomic bomb, bound for Japan. The fact that Japan had been struggling to produce a bomb has been known for decades
http://articles.latimes.com/1997-06-01/news/mn-64618_1_atomic-bomb
Tới năm 2012 Lùn mới có 9 tấn plutonium, mà năm 1945 bị bao vây cấm vận, nguyên liệu rồi công nghệ nền tảng nắm ở đâu mà đòi có vkhn ? cả Đức cha đẻ còn chưa làm được thành công, bốc phét là tài
Japan was reported in 2012 to have 9 tonnes of plutonium in Japan
https://en.wikipedia.org/wiki/Japanese_nuclear_weapon_program
Nhật lùn lúc đó còn chẳng hiểu plutonium là gì nữa, nếu chú có nguồn quăng lên đây !
Nguồn nào bốc phét sx atom từ plutonium ko khó thế ? vậy chắc khoa học gia ĐM ngu nên mới phải hợp lực lại sản xuất, còn khoa học gia lùn khôn nhưng ko có đủ tiền nên ko làm được hả đến hài cho bọn rồ lùn giờ lại phét lác ra lùn khai sinh ra vũ khí hạt nhân đầu tiên cơ đấy
F35 chất lên thì được thôi, vấn đề là F35 nào ? A,C,B ? khi cất cánh lên thì tải trọng vũ trang thế nào ? hay mang được 2 quả AIM9X rồi thôi ! F35 nói cho đúng là F35B mà thôi, VSTOL bán kính tác chiến thấp, khả năng cơ động cũng thua kém Fighter cơ bản. Nhật còn ko có È2D để hỗ trợ F35B, cũng ko thể cất cánh từ tàu chở trực thăng được...Thực tế Nhật cũng chưa có F35B, Nhật cũng ko đặt hàng F35BNhật WWII đã đóng được TSB rồi, chả có nhẽ giờ ko làm được. Mấy cái TSB trá hình của Nhật giờ ko khác Pocket battletship của Đức trước đây. Chỉ cần F35 chất lên là có vài hạm đội TSB đúng nghĩa.
1 thèn dốt KTQS ko biết nói gì nên chỉ biết đả kích như vậy, giỏi thì viết bài phản biện xem nào1 kẻ lộng ngôn , ngạo mạn , thật đáng thương .kkk
Lấy SIÊU NHÂN hay NGƯỜI NGOÀI HÀNH TINH để LÁI F35 ah bờ dồNhật WWII đã đóng được TSB rồi, chả có nhẽ giờ ko làm được. Mấy cái TSB trá hình của Nhật giờ ko khác Pocket battletship của Đức trước đây. Chỉ cần F35 chất lên là có vài hạm đội TSB đúng nghĩa.
Bất chấp hàng loạt sự cố và trì hoãn tiến độ, tiêm kích tàng hình F-35 vẫn có những dấu hiệu chứng tỏ sự thành công.
Tiêm kích F-35B Mỹ triển khai tới Nhật Bản. Ảnh: Japan Times.
Phi công F-35 giải thích lý do Nga, Trung khó bắn hạ máy bay
Bản tin 8H: Mỹ 'đắp chiếu' không thời hạn 55 máy bay F-35
NÓNG: Lockheed Martin bán 440 tiêm kích F-35 cho 11 quốc gia
Màn trình diễn hàng loạt động tác cơ động khó làm mãn nhãn khán giả của siêu tiêm kích F-35 tại triển lãm hàng không Paris cuối tháng trước là một trong những dấu hiệu cho thấy dự án F-35 đang vượt qua khó khăn để chạm tới thành công, theo National Interest.
Quá trình thử nghiệm hoàn thiện
Chương trình F-35 sẽ bước vào quá trình bay thử nghiệm toàn diện nhất lịch sử không quân Mỹ trong năm nay. Ba biến thể dành cho không quân, hải quân và thủy quân lục chiến Mỹ đã trải qua 8.000 chuyến bay đánh giá hiệu suất mà không gặp trở ngại nào. Mỗi biến thể đều đáp ứng thông số kỹ thuật, khiến chúng trở thành chiến đấu cơ có khả năng sống sót cao.
Cảm biến dung hợp, tác chiến kết nối mạng và các tính năng khác của F-35 đã được kiểm tra kỹ lưỡng, đảm bảo khả năng phát hiện mục tiêu và tung đòn tấn công phủ đầu trong các trận không chiến. Giai đoạn kiểm tra biến thể F-35C cho hải quân Mỹ được đánh giá là lần thử nghiệm trên biển thành công nhất lịch sử.
Biên chế đại trà
Biến thể F-35B của thủy quân lục chiến Mỹ đã biên chế được hai năm, trong khi mẫu F-35A cho không quân đã vận hành từ một năm trước, từng được triển khai đến Nhật Bản và châu Âu. Israel, quốc gia duy nhất ở Trung Đông đồng ý mua F-35, cũng đang vận hành tiêm kích này.
Hơn 200 chiếc F-35 đã được bàn giao cho khách hàng, con số này sẽ tăng lên 600 chiếc vào năm 2020. Trên 400 phi công và 4.000 nhân viên kỹ thuật đã trải qua các khóa huấn luyện ở 12 căn cứ đang vận hành chiến đấu cơ này. Trong cuộc diễn tập Red Flag gần đây, F-35A có tỷ lệ diệt mục tiêu 20-1 so với máy bay F-15 và F-16 đóng vai quân xanh.
Chi phí giảm
F-35A, biến thể được đa số đồng minh của Mỹ đặt mua, dự kiến có giá 85 triệu USD/chiếc vào năm 2019. Mức giá này ngang với phiên bản mới nhất của tiêm kích F-16. Việc sản xuất F-35 sẽ đạt đỉnh vào năm 2026 và giá bán của chúng có thể sẽ tiếp tục được cắt giảm, tăng sức hấp dẫn với khách hàng.
Nhu cầu tăng mạnh
Washington vẫn duy trì kế hoạch mua 2.457 tiêm kích F-35 kể từ khi dự án bắt đầu vào năm 2001. Quân đội Mỹ duy trì kế hoạch này qua nhiều đời tổng thống suốt 16 năm qua, bất chấp những lỗi kỹ thuật nảy sinh trong quá trình phát triển tiêm kích.
Hầu hết các đối tác quốc tế cũng bám trụ cùng chương trình này, đồng thời xuất hiện một số đối tác mới như Đan Mạch, Israel, Nhật Bản và Hàn Quốc. Canada là nước duy nhất hủy hợp đồng mua sắm F-35, nhưng nhiều khả năng nước này sẽ đổi ý sau khi thấy được lợi thế của loại tiêm kích này.
Phi công yêu thích
Hiệu suất tuyệt vời của F-35 đều do các phi công thử nghiệm tiết lộ. Hải quân Mỹ cho biết tiêm kích hạm F-35C chứng tỏ được tính năng tuyệt vời trong lần đầu thử nghiệm trên biển.
Một chiếc F-35C trong quá trình thử nghiệm. Ảnh: Hải quân Mỹ.
Một phi đội trưởng tham gia cuộc diễn tập Northern Lightning 2016 khẳng định "không thể hài lòng hơn" với tiêm kích F-35, trong khi phi công đóng vai trò quân xanh cho biết không thể phát hiện ra chiếc F-35. Nhìn chung, các phi công đều cho rằng siêu tiêm kích này sở hữu ưu thế vượt trội so với các chiến đấu cơ trước đó.
Hỏa lực mạnh, tầm hoạt động rộng và khả năng nhận thức tình huống tốt giúp F-35 trở thành tiêm kích làm thay đổi cuộc chơi, duy trì ưu thế của Mỹ so với các đối thủ tiềm tàng, chuyên gia phân tích Lorent B. Thomson nhấn mạnh.
Theo Vnexpress
Lấy SIÊU NHÂN hay NGƯỜI NGOÀI HÀNH TINH để LÁI F35 ah bờ dồ
http://edition.cnn.com/2017/06/09/politics/f-35-grounded-oxygen-problems/index.html
Nhật có F35Lấy SIÊU NHÂN hay NGƯỜI NGOÀI HÀNH TINH để LÁI F35 ah bờ dồ
http://edition.cnn.com/2017/06/09/politics/f-35-grounded-oxygen-problems/index.html
Nói thật, vs cái giọng hợm đời của cụ, chả ai muốn tranh luận.lùn giờ có tsb nào thực tế hoạt động ko ? toàn là tsb trực thăng ko có 1 con phản lực nào hết to mồm quá