[TT Hữu ích] Trận Dak To và trận chiến đẫm máu Đồi 875 tháng 11/1967

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,196
Động cơ
328,298 Mã lực
21-11-1967– binh sĩ Lữ đoàn 173 giao tranh với Quân Giải phóng trên Đồi 875
Kontum 1967_11_21 (44).jpg
Kontum 1967_11_21 (45).jpg
Kontum 1967_11_21 (48).jpg
Trong mấy tấm hình trên, có thấy đống vũ khí gãy nát My thu gom của QGP để lại, như khẩu súng AK, 1-2 khẩu đại liên có bánh xe, nòng súng có rãnh thóat nhiệt, loại này gọi là đại liên K53 hay đại liên Koryonov của LX, 1 thùng đạn đại liên loại 7,62x54.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Kontum 1967_11_22 (81).jpg

Kontum 1967_11_22 (83).jpg

Kontum 1967_11_22 (86).jpg
 

X0000

Xe điện
Biển số
OF-383918
Ngày cấp bằng
23/9/15
Số km
2,650
Động cơ
699,472 Mã lực
Xem những tư liệu này thật đáng quý, em thấy khâm phục ý chí và kỷ luật của các cụ nhà ta trước sức mạnh Mỹ. Tuy nhiên cũng nhận thấy sự thực công bố có vẻ là một chiều vì hình ảnh thương vong chủ yếu thuộc về nhà ta. Hầu như không thấy hình ảnh lính Mỹ chết, cùng lắm chỉ là bị thương. Cái này khó trách cụ Ngao được khi nguồn ảnh hoàn toàn của PV Mỹ. Có thể họ cũng chụp nhưng không được phép công bố, dân Mỹ lúc đó mà xem trực tiếp hình ảnh tổn thất của con em mình thì không hiểu họ sẽ nghĩ và làm sao nữa. Em cho là sẽ phản đối chính quyền mạnh hơn nhiều so với phong trào phản chiến diễn ra sau đó. Có thể nói truyền thông phía nào thì cũng phải làm theo ý định của chính quyền đó thôi. Ngay cả hình ảnh về chiến tranh I rắc cũng vậy. Kể cả các hình ảnh cụ Ngao đăng về một số sự kiện khác cũng vậy, em thấy có vẻ hơi thiên về truyền thông phương Tây, nếu có hình ảnh cả hai phía thì khách quan hơn. Tất nhiên trong hoàn cảnh chiến tranh Việt Nam thì nhà mình không thể có nhiều hình ảnh như họ được. Vài suy nghĩ của em như vậy, gạch đá các cụ em nhận hết 😴
Bác Ngao5 có vẻ như chưa đọc hồi ký của Thượng tướng Nguyễn Hữu An. 875 nếu theo hồi ký của cụ An chính là được ta chọn là vị trí Quyết chiến điểm trong chiến dịch đó. Dụ Mỹ vào sâu, vào đúng trận địa ta chuẩn bị sẵn là điểm cao 875.
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,196
Động cơ
328,298 Mã lực
22-12-1967– binh sĩ Lữ đoàn 173 giao tranh với Quân Giải phóng trên Đồi 875
Kontum 1967_11_22 (27).jpg
Kontum 1967_11_22 (28).jpg
Kontum 1967_11_22 (29).jpg
Tấm hình cuối cho thấy có ít nhất 3-4 xác lính Mỹ bọc trong túi đựng xác màu sẫm (body bag, bên ta còn gọi là túi bảo quản xác, loại này các năm 198x ở KPC quân ta vẫn còn đồ trong kho, thu được của Mỹ, còn loại TQ màu trắng đục).
Cụ GMHSCC coi lại ảnh này.
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
11,917
Động cơ
536,696 Mã lực
Cụ phải nhận thấy rằng điện ảnh QDND, báo chí CM ko thể theo được các trận đánh như phóng viên chiến trường phương Tây. Nhiều ảnh và tư liệu của ta là ảnh dàn dựng lại.
Xem những tư liệu này thật đáng quý, em thấy khâm phục ý chí và kỷ luật của các cụ nhà ta trước sức mạnh Mỹ. Tuy nhiên cũng nhận thấy sự thực công bố có vẻ là một chiều vì hình ảnh thương vong chủ yếu thuộc về nhà ta. Hầu như không thấy hình ảnh lính Mỹ chết, cùng lắm chỉ là bị thương. Cái này khó trách cụ Ngao được khi nguồn ảnh hoàn toàn của PV Mỹ. Có thể họ cũng chụp nhưng không được phép công bố, dân Mỹ lúc đó mà xem trực tiếp hình ảnh tổn thất của con em mình thì không hiểu họ sẽ nghĩ và làm sao nữa. Em cho là sẽ phản đối chính quyền mạnh hơn nhiều so với phong trào phản chiến diễn ra sau đó. Có thể nói truyền thông phía nào thì cũng phải làm theo ý định của chính quyền đó thôi. Ngay cả hình ảnh về chiến tranh I rắc cũng vậy. Kể cả các hình ảnh cụ Ngao đăng về một số sự kiện khác cũng vậy, em thấy có vẻ hơi thiên về truyền thông phương Tây, nếu có hình ảnh cả hai phía thì khách quan hơn. Tất nhiên trong hoàn cảnh chiến tranh Việt Nam thì nhà mình không thể có nhiều hình ảnh như họ được. Vài suy nghĩ của em như vậy, gạch đá các cụ em nhận hết 😴
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Trong 4 tấm hình cụ Ngao5 post ở đaây, có 2 tấm hình đầu cầ phải coi kỹ lại, theo tôi đó là hình ở MB, có tấm hình người đội mũ cối và 1 người mặc áo đại cán sẫm màu. Tấm kia là các phóng viên quay cảnh đổ nát (bị bom) cũng vậy.
Em cũng thấy ngờ ngợ, vì sân bay Dak To không thể có nhà cửa bê tông cao vậy
dù chú thích của hai bức hình là
Smoke raises from the departure of ammunitions after mortar attacks and bombings launched by Northern Vietnamese forces, in November 1967 in Dak To, during the Vietnamese war. (Photo by - / AFP) (Photo by -/AFP via Getty Images)
Khói bốc lên từ kho đạn dược sau các cuộc tấn công bằng súng cối và pháo kích của các lực lượng miền Bắc Việt Nam, vào tháng 11 năm 1967 tại Đăk Tô
 

GMHSCC

Xe tải
Biển số
OF-787341
Ngày cấp bằng
12/8/21
Số km
358
Động cơ
32,641 Mã lực
Tuổi
42
Tấm hình cuối cho thấy có ít nhất 3-4 xác lính Mỹ bọc trong túi đựng xác màu sẫm (body bag, bên ta còn gọi là túi bảo quản xác, loại này các năm 198x ở KPC quân ta vẫn còn đồ trong kho, thu được của Mỹ, còn loại TQ màu trắng đục).
Cụ GMHSCC coi lại ảnh này.
Dạ cảm ơn cụ đã chỉ, bọn em không qua chiến tranh nên không nhận biết được chi tiết này. Body bag thì em thấy nhiều trong đợt dịch covid19 này, tuy nhiên là túi nylon trong mờ, rất dày.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Kontum 1967_11_22 (89).jpg

Đạn cối (có lẽ của Quân Giải phóng) bắn vào đêm 21 rạng 22/11/1967 trên đồi 875
Kontum 1967_11_22 (90).jpg

22-11-1967– trực thăng tải thương trên Đồi 875
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Kontum 1967_11_22 (94).jpg

22-12-1967– chuyển tử sĩ lên trực thăng Đồi 875
Kontum 1967_11_22 (91).jpg

22-12-1967– thương binh, tử sĩ Mỹ trận đồi 875 được đưa về sân bay Dak To
Kontum 1967_11_22 (92).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Đêm 22 rạng sáng 23/11/1967, Quân Giải phóng mang thương binh và tử sĩ lặng lẽ rút khỏi Đồi 875 trong khi hai Tiểu đoàn thuộc Lữ đoàn 173 nằm chết dí lo sợ bị tấn công.
Mãi tới gần trưa 23/11, lực lượng cứu viện mới tới để giải cứu hai Tiểu đoàn này
Kontum 1967_11_23 (1_3).jpg

Ngày 23-11-1967, lính thuộc Lữ đoàn Dù 173 tiến lên đỉnh đồi 875, bên đường là xác lính Mỹ tử trận
Kontum 1967_11_23 (2_1).jpg
Kontum 1967_11_23 (2_2).jpg
Kontum 1967_11_23 (2_3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Kontum 1967_11_23 (8).jpg

23-11-1967– Cha tuyên uý làm phép Thánh cho một binh sĩ Lữ đoàn 173 trên Đồi 875
Kontum 1967_11_23 (10).jpg

23-11-1967– trận địa pháo yểm trợ binh sĩ Lữ đoàn 173 giao tranh với Quân Giải phóng trên Đồi 875
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Kontum 1967_11_23 (11).jpg

23-11-1967 – binh sĩ Lữ đoàn dù 173 chiếm giữ hầm hào của bộ đội Bắc Việt Nam trên đồi 875
Kontum 1967_11_23 (12).jpg
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
"Vào cuối mùa xuân năm 1967, Cộng quân đã chuẩn bị một hệ thống phòng thủ phức tạp trên Đồi 875. Trên đỉnh, một loạt các boongke thông nhau được đào sâu với những khúc gỗ và gỗ tếch dài tới 8 mét. Những thứ này chỉ có thể bị xuyên thủng bởi những quả bom nặng nhất. Trận chiến tại Đồi 875 kéo dài năm ngày và sẽ là trận chiến tốn kém nhất trong Chiến tranh Việt Nam.
...

Cộng quân đã chuẩn bị tốt trận địa. Gần như mọi đặc điểm địa hình quan trọng đều được củng cố rất nhiều bằng các tổ hợp hầm hào và hầm hào phức tạp. Họ đã chuyển một lượng lớn vật tư và đạn dược vào khu vực này. Họ đã chuẩn bị sẵn sàng để ở lại.
...

THỨ BẢY NGÀY 18 THÁNG 11 NĂM 1967

Vào ngày 18 tháng 11, trong khi tiếp tục giao tranh trên Đồi 882, một nhóm Lực lượng Đặc biệt nhỏ đã va chạm với Trung đoàn 174 Cộng quân trong các boongke trên sườn Đồi 875. Lực lượng Đặc biệt và người Thượng đã rút lui. Phi đội 2/503 nhận nhiệm vụ giải tỏa Đồi 875. Đại tá Steverson, chỉ huy trưởng Phi đoàn 2/503, tá điền Liễu, giao nhiệm vụ lập kế hoạch và thực hiện cuộc tấn công cho đại đội trưởng cấp cao của ông, Đại úy Harold J. Kaufman của Đại đội Charlie, Đại tá Steverson sẽ được bay trên không, bay vòng quanh phía trên. Hai đại đội trưởng còn lại là Đại úy Kiley của Đại đội Alpha và Trung úy Bart G. O'Leary chỉ huy Đại đội Delta. Đại đội Bravo đã chịu tổn thất nặng nề trong các trận chiến trước đó, do đó chiến đấu không hiệu quả, và sẽ không tham gia trận chiến. May mắn thay, thông tin tình báo về các boongke của đối phương đã được xem xét cẩn thận khi cuộc tấn công đã được lên kế hoạch. Tổng sức mạnh của ba đại đội lẽ ra là 450 quân, nhưng do bị tổn thất nặng nề trước đó nên lực lượng tấn công chỉ còn 290 quân. Đến 14h30, ba đại đội bắt đầu di chuyển đến căn cứ Đồi 875. Steverson ra lệnh cho các đại đội đóng quân gần căn cứ phía bắc Đồi 875 và chuẩn bị cho cuộc tấn công vào sáng hôm sau. Trong đêm, pháo binh và không quân đánh đồi để chuẩn bị cho cuộc tấn công vào buổi sáng."

Nó cho các binh chủng khác xa luân chiến đánh xuyên đêm ko cho QGP có thời gian nghỉ ngơi, hồi sức; sáng ra bộ binh mới kéo lên.

Dầy đấy cụ! Bọn nó khóc cũng kinh lắm.
Sau này nó nghe tư vấn của mấy tay chiêu hồi và đổi chiến thuật. B52 đánh trước, pháo dập lên đánh bồi không cho cứu hầm sập! Nhà mình thiệt hại nặng lắm
AD21D945-FFF9-4F57-8F40-48A65BD7CBCB.jpeg

9CDCC227-E2AD-4925-B1DC-1C3C72A39C6B.jpeg

96CD18E4-2B4F-4F19-8C5D-AB3EA6B7B56A.jpeg

Bác Ngao5 có vẻ như chưa đọc hồi ký của Thượng tướng Nguyễn Hữu An. 875 nếu theo hồi ký của cụ An chính là được ta chọn là vị trí Quyết chiến điểm trong chiến dịch đó. Dụ Mỹ vào sâu, vào đúng trận địa ta chuẩn bị sẵn là điểm cao 875.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Kontum 1967_11_23 (13).jpg

23-11-1967 – Tiểu đội trường Robert Garmony, Đại đội B, Tiểu đoàn 4, Lữ đoàn dù 173 và binh nhất Rlcharđ Mason trong đợt tấn công cuối cùng lên Đồi 875 (25 km tây nam Dak To). Ảnh: Alfred Batungbacal
Kontum 1967_11_23 (14).jpg

23-11-1967 – Đồi 875 sau cuộc chiến đẫm máu
Kontum 1967_11_23 (15).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Kontum 1967_11_23 (16).jpg
Kontum 1967_11_23 (17).jpg
Kontum 1967_11_23 (18).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Kontum 1967_11_23 (19).jpg
Kontum 1967_11_23 (20).jpg
Kontum 1967_11_23 (21).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Kontum 1967_11_23 (22).jpg
Kontum 1967_11_23 (23).jpg
Kontum 1967_11_23 (24).jpg

23-11-1967 – Tiểu đội trường Robert Garmony, Đại đội B, Tiểu đoàn 4, Lữ đoàn dù 173 và binh nhất Rlcharđ Mason trong đợt tấn công cuối cùng lên Đồi 875 (25 km tây nam Dak To). Ảnh: Alfred Batungbacal
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top