Em cg hay đi xem một mình khi rảnh cụ ơi, vì phim em thích như phim này chả hạn gấu lại ko thích. Xem một mình phê chứ, đỡ mất tập trung vì đứa bên cạnhBạn bên cạnh đâu ? Mình cụ là em ứ tin rồi
Em cg hay đi xem một mình khi rảnh cụ ơi, vì phim em thích như phim này chả hạn gấu lại ko thích. Xem một mình phê chứ, đỡ mất tập trung vì đứa bên cạnhBạn bên cạnh đâu ? Mình cụ là em ứ tin rồi
Ông đó là đô đốc chỉ huy cả nhóm tàu sân bay cụ ạ, và thuyền trường con tàu cũng ở lại hy sinh cùng luôn, truyện này có thật mà. Chắc đối với sỹ quan hải quân truyền thống, để mất tàu là mất hết danh dự nên họ chọn cách đó nhỉ!Em xem chùa trên TV nhà mà cũng thấy hay.
Cái đoạn phi công không còn “nhà” để trở về... quá cảm xúc.
Còn Thuyền Trưởng ở lại tàu khi tàu chìm thì hơi lên gân, chỉ là người cuối cùng rời tàu thì hạp lý hơn.
F1 nhà E bị cô giáo bắt xem phim này để viết nghị luận văn học, bạn ấy xem phim mà toàn chỉ ra những cái chưa đc của phim, ko cảm nhận đc cái hay hay hình ảnh chi tiết đắt giá gây ấn tượng. Ko biết bạn ấy sẽ nộp bài kiểu gìCụ xem film Đại dịch cúm của HQ chưa? Hay hơn, nhân văn, cảm động hơn nhiều, xem mà ko kiềm chế là khóc như mưa từ đầu tới cuối nhé
F1 nhà cụ hay quá còn gì, kệ cho bạn ý viết theo đúng cảm nhậnF1 nhà E bị cô giáo bắt xem phim này để viết nghị luận văn học, bạn ấy xem phim mà toàn chỉ ra những cái chưa đc của phim, ko cảm nhận đc cái hay hay hình ảnh chi tiết đắt giá gây ấn tượng. Ko biết bạn ấy sẽ nộp bài kiểu gì
Em không bảo là phim lên gân, ý em nói là cái tinh thần của người Nhật ý!Lịch sử là có thật, lên gân gì
Yamaguchi Tamon (山口 多聞 Yamaguchi Tamon?, Sơn Khẩu Đa Văn) (17 tháng 8 1892 - 4 tháng 61942) là một Phó đô đốc Hải quân Đế quốc Nhật Bảntrong Chiến tranh thế giới thứ hai. Ông tham gia chỉ huy lực lượng nhỏ hàng không mẫu hạm dưới quyền đô đốc Nagumo Chūichi tham gia Trận tấn công Trân Châu cảng và Trận Midway. Ông đã chọn chết theo hàng không mẫu hạm Hiryū do ông chỉ huy khi nó bị máy bay Mỹ đánh chìm trong trận Midway theo đúng truyền thống hải quân Nhật.
Cho dù động cơ của chiếc Hiryū không bị ảnh hưởng, các đám cháy đã không thể kiểm soát được. Vào lúc 21 giờ 23 phút các động cơ của nó ngừng hoạt động, và đến 1 giờ 58 phút rạng sáng ngày 5 tháng 6 một tiếng nổ lớn làm rung chuyển con tàu. Lệnh bỏ tàu được đưa ra không lâu sau đó, và những người còn sống sót được cứu vớt bởi các tàu khu trục Kazagumo và Makigumo. Chuẩn Đô đốc Tamon Yamaguchi và Thuyền trưởng Kaku đã ở lại trên tàu Hiryū khi nó bị đánh chìm lúc 5 giờ 10 phút sáng bởi ngư lôi phóng ra từ chiếc Makigumo. Nó chìm lúc 9 giờ 12 phút, mang theo nó 35 người (thêm khoảng 350 bị giết bởi bom, các vụ nổ và đám cháy trên tàu). Ba mươi lăm người được Hải quân Mỹ vớt được và bị bắt làm tù binh. Quyết định khăng khăng đi theo con tàu của Đô đốc Yamaguchi khiến Hải quân Nhật mất đi một trong những đô đốc xuất sắc và nhiều kinh nghiệm của họ.
Lâu chưa thấy Cụ nhả ngọc phun châuchưa gì cụ đã cà khịa rồi, híc
Cái bọn Nhật lùn thời WW2. Hạm trưởng mà không chết theo tàu thì về nước với nỗi nhục nhã sống không bằng chết.Em xem chùa trên TV nhà mà cũng thấy hay.
Cái đoạn phi công không còn “nhà” để trở về... quá cảm xúc.
Còn Thuyền Trưởng ở lại tàu khi tàu chìm thì hơi lên gân, chỉ là người cuối cùng rời tàu thì hạp lý hơn.
Xem phim Midway (1976) cũ đi, được khen hơn.Vậy mà thằng báo nó chê ko thương tiếc. Mấy film VN xàm xí thì nó khen chứ như là kiệt tácPhim chiến tranh ‘Trận chiến Midway’ - tham vọng quá hóa nửa vời
Tác phẩm mới nhất của đạo diễn Roland Emmerich cố gắng tái hiện toàn cảnh mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến II, nhưng thất bại vì quá ôm đồm, tham lam.zingnews.vn
Cụ có bs và ngày cấp bằng khủng quá, hàng độ hay hàng zin nguyên bản đó cụ?Ông đó là đô đốc chỉ huy cả nhóm tàu sân bay cụ ạ, và thuyền trường con tàu cũng ở lại hy sinh cùng luôn, truyện này có thật mà. Chắc đối với sỹ quan hải quân truyền thống, để mất tàu là mất hết danh dự nên họ chọn cách đó nhỉ!
He he tất nhiên là độ chứ cụ, em sao mà tự có được. Ngay từ đầu phim Yamamoto đã lo rằng chiến với Mẽo là đánh tưhsc 1 sleeping giant và dường như lão ý ko ngăn được bọn diều hâu Nhật làm trận Trân châu cảngCụ có bs và ngày cấp bằng khủng quá, hàng độ hay hàng zin nguyên bản đó cụ?
Nhật có mấy đô đốc giỏi tèo cả, ông này, Yamamoto thì bị Mỹ phục kích, Nagumo sau cũng tèo
Toàn phim cũ.Công nhận CGV vắng, hôm cuối tuần e đi xem mà cả phòng chiếu có 6 ghế
Cụ ít đọc và xem tài liệu về chủ đề này nên chưa biết thôi. Nhiều máy bay của Nhật và cả Mỹ sau khi cất cánh khỏi tàu sân bay đi chiến đấu lúc quay về toạ độ tàu mẹ để hạ cánh thì tàu mẹ đã bị đánh chìm, các phi công bay lang thang đến hết nhiên liệu thì hạ cánh xuống biển, cô đơn chơi vơi giữa sóng gió đại dương.Em xem chùa trên TV nhà mà cũng thấy hay.
Cái đoạn phi công không còn “nhà” để trở về... quá cảm xúc.
Còn Thuyền Trưởng ở lại tàu khi tàu chìm thì hơi lên gân, chỉ là người cuối cùng rời tàu thì hạp lý hơn.