- Biển số
- OF-177394
- Ngày cấp bằng
- 18/1/13
- Số km
- 3,563
- Động cơ
- 366,967 Mã lực
Đúng tuấn vũ hát hay hơn.Em thì nghe Trộm Nhìn Nhau - Tuấn Vũ
Mất cu cậu kia hát nghe nó cứ sao sao ấy:
Đúng tuấn vũ hát hay hơn.Em thì nghe Trộm Nhìn Nhau - Tuấn Vũ
Mất cu cậu kia hát nghe nó cứ sao sao ấy:
Cháu ra quán trà đá + cờ tướng, thấy khối cụ hát, da diết lắm ạTrầm Tử Thiêng thì em thích bài "trộm nhìn nhau", bản thu âm trước 1975 do Hoàng Oanh hát.
"Đôi khi, trộm nhìn em
Xem dung nhan đó, chứ bây giờ ra sao
Em có còn đôi má đào, như ngày nào..."
Anh Bằng,Lam Phương,Ngô Thuỵ Miên và Trầm Tử Thiêng là 4 nhạc sỹ hải ngoại e thích nhất.
Thế nào 2 cụ giống em thế. Nghe Pari by Night 103. Tình sử trong âm nhạc Việt Nam hay phết cc ạCụ mà thích bia hơi vodka nữa thì y hệt em!
Em thích bài này, "Việt Nam về trong nỗi nhớ"Dạ , đó là nghệ danh . Tên thật của cụ ấy là Nguyễn Văn Lợi .
.
Quang Lê hát xuôi như thợ , nhưng không nhập hồn được như Thúy Hà hay hơn nữa là Hương Lan . Ngoài ra còn có bản của Ngọc Huyền được hòa âm , phối khí cũng rất đỉnh .http://m2.chiasenhac.vn/mp3/vietnam/v-pop/7000-dem-gop-lai~quang-le~ts3wb66sq9qkk4.html?tab-info
Em đề xuất bài này. Quang Lê cover lại dễ nghe hơn. Tất nhiên ko ai vượt qua đc Hương Lan ca.
Vâng , tỉ dụ như bài Mùa xuân trên cao họ phối cho cho Trung Chỉnh và Hoàng Oanh ca :Bên trung tâm asia công nhận nghe nhạc vẫn hay thật, phối rất phê
Vâng , cụ nhận xét chuẩn . Hầu như bài nào của cụ giáo Thiêng cũng chứa đựng ca từ rất hay , triết lý & nhân văn . Chắc là do cụ ấy học sư phạm văn ra :Quay lại chủ đề, Trầm Tử Thiêng là người Quảng Nam Đà Nẵng nên ca từ của ông rất trau chuốt và có gì đó khá "logic", đúng kiểu miền Trung.
Bởi vậy nên em nói Quang Lê phối lại dễ nghe (chắc là để nhiều người hơn nữa nghe đc). Chứ như cụ nghe mà thấy ca sĩ nhập hồn vào đc thì có mấy người đâu.Quang Lê hát xuôi như thợ , nhưng không nhập hồn được như Thúy Hà hay hơn nữa là Hương Lan . Ngoài ra còn có bản của Ngọc Huyền được hòa âm , phối khí cũng rất đỉnh .
Thúy Nga phối nhạc hơi bị ầm ĩ , mà bài này không cần nhộn như vậy :
.
Thì thẩm nhạc cũng tùy độ tuổi cũng như giới tính mà cụ , ngoài ra còn tùy hoàn cảnh sống và môi trường sống nữa . Bởi vậy thợ hát hay danh ca có thể là một và họ đều có đất diễn của họ . Nhưng cũng có thể danh ca không hẳn là thợ hát . Và thế lên trong từ điển tiếng Việt mới có hai từ Thợ & Nghệ nhân cụ nhỉ .Bởi vậy nên em nói Quang Lê phối lại dễ nghe (chắc là để nhiều người hơn nữa nghe đc). Chứ như cụ nghe mà thấy ca sĩ nhập hồn vào đc thì có mấy người đâu.
Nói ca sĩ là thợ hát, thì chắc cũng chỉ có mấy người.
Đáng kinh ngạc!
Do chữ Tùy của cụ nên nhiều bài em ko nghe được nổi đôi câu.Thì thẩm nhạc cũng tùy độ tuổi cũng như giới tính mà cụ , ngoài ra còn tùy hoàn cảnh sống và môi trường sống nữa . Bởi vậy thợ hát hay danh ca có thể là một và họ đều có đất diễn của họ . Nhưng cũng có thể danh ca không hẳn là thợ hát . Và thế lên trong từ điển tiếng Việt mới có hai từ Thợ & Nghệ nhân cụ nhỉ .
Thôi , nghe ba chị em xinh đẹp ca Đò dọc của giáo Thiêng cho phấn chấn cụ nhỉ :
.
Hồi nào cu thử hát cho người yêu cụ là10 năm yêu em
“ dưởng như trong ta
Em có điều tuyệt vọng
dường như trong Em
Ta vẫn đầy hoài mong...”
Đến Nguyễn Khải phân tích "Mùa lạc" giúp con trai còn bị cô giáo phê: "Không hiểu ý tác giả" mà CụNhạc 3T hay gửi gắm hình ảnh lắm các cụ ợ.
Nếu ko tìm hiểu kỹ qua tâm sự và thổ lộ của 3T thì rất dễ chỉ thấy được bề ngoài theo nghĩa đen. Ví dụ như trong bài "10 năm yêu em" em cá gần như 9,9/10 cụ nghe sẽ chỉ coi đó là tình yêu đôi lứa thuần túy!
Đúng tuấn vũ hát hay hơn.
Thường thì câc ông tán gái điên đảo, đến lúc lớn nó lại đi lấy chồng. Và khi gặp lại nhau (họp lớp) là cụ lại lôi bài này ra hát đoạn đầuBài này là tâm sự của đôi nhân tình khi tái ngộ sau nhiều năm xa cách, không hiểu thế nào mà toàn biểu diễn đơn ca, mà bà con vẫn hiểu và vẫn thấy hay