- Biển số
- OF-341013
- Ngày cấp bằng
- 1/11/14
- Số km
- 1,408
- Động cơ
- 288,407 Mã lực
Gặp 1 giáo viên của trường thì Emily giới thiệu tôi đã tốt nghiệp ĐH nghành computer science và thích viết bài . Tư dưng cô giáo nói ngay ra luôn là trường đang cần 1 người biết về computer hòng giúp trường trong kế hoạch phát triển sao cho ngang tầm với tiểu bang Michigan .
Tôi có cảm giác là nếu người "chột" ở xứ "mù" thì sướng hơn . Có thể 600 dân ở đây không biết nhiều computer như tôi vì tôi có đến 5 năm học . Cô giáo già nói ngay điều đó chứng tỏ họ đang rất cần và mối quan tâm rất lớn . Điều mà tôi thấy rõ nhất qua cô giáo đó và Emily là: đảo cần phát triển về chất .
Tôi nói qua ngay là nghe Emily nói đảo đang lên kế hoạch xây trường mới . Cô giá nói có thể tiểu bang sẽ fund cho phần lớn, phần còn lại của county , liên bang giúp cho có lệ (vì bộ giáo dục Mỹ rất yếu). Khi có trường mới thì các em học sinh sẽ có cơ sở vật chất tốt, hiện đại, học hoải mái trong mùa Đông, theo kịp hoặc trên cả chuẩn của liên bang .
Khi cô giáo đi rồi thì Emily nhìn tôi cười cười . Nàng dắt tôi vào tiệm hardware (bán tạp hóa về đồ lặt vặt làm trong nhà) rồi sang tiệm kỷ vật cho du lịch . Tôi hỏi Emily thích làm chủ không, ví dụ như cửa hiệu nhỏ bán tạp hóa . Tôi lại nhớ Gr và cái tiệm tạp hóa nhỏ chỉ bán từ tháng 4-5 đến tháng 10 . Emily nói thích tự do hơn và làm đủ việc . Việc chính là hát lấy tiền người ta tip cho . Tôi hỏi có chia lại cho chủ nhà hàng bar không ? Nàng nói có và tôi không hỏi kỹ .
Dân đảo khá thân thiện . Hay là có Emily đi cùng ? Tôi lại mong gặp lại 2 chị em trên phà và 2 cô dancer . Không biết 2 chị em đó làm cái gì trên cái đảo này .
10 phút nữa đi bộ tới cái gara xe . Chủ gara già nua . Ông này nói khó nghe vì sinh ra ở đảo và ít khi đi đâu xa . Emily thì ít ra tiếp xúc với dân du lịch nhiều nên giọng nói tự điều chỉnh được . Emily chỉ cho tôi chiếc xe mà ông ấy đã sửa sang dành cho Emily thuê trong mấy tháng mùa Đông để đi lại thay vì đi xe đạp .
Rời khỏi gara thì Emily ép tôi hát cho nàng nghe 1 bài mang âm hưởng nhạc miền quê Việt Nam . Tôi ngượng muốn chết và Emily nói:
- Come on! Nobody listens to you . Are you still shy around me ?
Tôi có cảm giác là nếu người "chột" ở xứ "mù" thì sướng hơn . Có thể 600 dân ở đây không biết nhiều computer như tôi vì tôi có đến 5 năm học . Cô giáo già nói ngay điều đó chứng tỏ họ đang rất cần và mối quan tâm rất lớn . Điều mà tôi thấy rõ nhất qua cô giáo đó và Emily là: đảo cần phát triển về chất .
Tôi nói qua ngay là nghe Emily nói đảo đang lên kế hoạch xây trường mới . Cô giá nói có thể tiểu bang sẽ fund cho phần lớn, phần còn lại của county , liên bang giúp cho có lệ (vì bộ giáo dục Mỹ rất yếu). Khi có trường mới thì các em học sinh sẽ có cơ sở vật chất tốt, hiện đại, học hoải mái trong mùa Đông, theo kịp hoặc trên cả chuẩn của liên bang .
Khi cô giáo đi rồi thì Emily nhìn tôi cười cười . Nàng dắt tôi vào tiệm hardware (bán tạp hóa về đồ lặt vặt làm trong nhà) rồi sang tiệm kỷ vật cho du lịch . Tôi hỏi Emily thích làm chủ không, ví dụ như cửa hiệu nhỏ bán tạp hóa . Tôi lại nhớ Gr và cái tiệm tạp hóa nhỏ chỉ bán từ tháng 4-5 đến tháng 10 . Emily nói thích tự do hơn và làm đủ việc . Việc chính là hát lấy tiền người ta tip cho . Tôi hỏi có chia lại cho chủ nhà hàng bar không ? Nàng nói có và tôi không hỏi kỹ .
Dân đảo khá thân thiện . Hay là có Emily đi cùng ? Tôi lại mong gặp lại 2 chị em trên phà và 2 cô dancer . Không biết 2 chị em đó làm cái gì trên cái đảo này .
10 phút nữa đi bộ tới cái gara xe . Chủ gara già nua . Ông này nói khó nghe vì sinh ra ở đảo và ít khi đi đâu xa . Emily thì ít ra tiếp xúc với dân du lịch nhiều nên giọng nói tự điều chỉnh được . Emily chỉ cho tôi chiếc xe mà ông ấy đã sửa sang dành cho Emily thuê trong mấy tháng mùa Đông để đi lại thay vì đi xe đạp .
Rời khỏi gara thì Emily ép tôi hát cho nàng nghe 1 bài mang âm hưởng nhạc miền quê Việt Nam . Tôi ngượng muốn chết và Emily nói:
- Come on! Nobody listens to you . Are you still shy around me ?