[Thảo luận] Toyota tung ra Corolla Altis mới

carauto

Xe buýt
Biển số
OF-20221
Ngày cấp bằng
21/8/08
Số km
826
Động cơ
508,770 Mã lực
Cái này cũng chỉ là bản facelift thôi các bác ạ, chưa phải mới hoàn toàn
 

Mazspeed

Xe container
Biển số
OF-648
Ngày cấp bằng
6/7/06
Số km
6,393
Động cơ
641,331 Mã lực
Giá xe hơi ở Mã cũng đắt kinh khủng nhỉ! Hay là báo nó viết lăng nhăng?
 

Kuang2

Xe buýt
Biển số
OF-1447
Ngày cấp bằng
22/8/06
Số km
514
Động cơ
578,640 Mã lực
Tuổi
43
Corolla 2011 thay đổi 1 chút ở mặt ca lăng, đèn pha và đèn hậu.

Nội thất thì về cơ bản vẫn như vậy, không khác gì so với con Altis 2.0 giờ. Có chăng là cái hộp số vô cấp mới đi kèm với cái động cơ dual vvti thoai.

Về ảnh trên bài (và đăng trên các báo), ngoại thất xe đã lắp bodykit, cánh gió, nội thất ốp gỗ. Mấy món này là mấy món chả bao giờ đi kèm theo xe cả, nhìn để thèm chơi thế thôi....

về động cơ dual vvti, hộp số vô cấp cùng lẫy chuyển số trên vô lăng thì bản Corolla 1.6 hàng nhập Nam Phi của em có cả năm rồi, chuyển số tự động không mượt lắm, nhưng nếu chuyển trên vô lăng thì ổn. Số lùi hơi yếu.
 

ngoclam78

Xe tải
Biển số
OF-17748
Ngày cấp bằng
22/6/08
Số km
313
Động cơ
509,630 Mã lực
ánh sáng bảng đồng hồ của xe này chỉnh được màu sắc và kiểu sáng hả bác, em thấy hai hình có hai màu hai kiểu khác nhau: Một kiểu màu xanh hoàn toàn (cả xăng và nhiệt độ máy), không có nền trắng; kiểu kia thì đồng hồ xăng, nhiệt độ, viền, nền trắng chữ tốc độ màu xanh....

Cái bệ chỗ cần số cảm giác hơi dốc, giả ốp gỗ nếu trải dài cho đến hộp tì tay thì đẹp và ngồi bệ vệ hơn hơn, kết thúc ngay mép đó trông kỳ kỳ. Khu giữa táp lô lồi lên nhưng hai cửa gió cảm giác bé quá không cân xứng....
 
Chỉnh sửa cuối:

bomb

Xe tải
Biển số
OF-71977
Ngày cấp bằng
4/9/10
Số km
437
Động cơ
429,900 Mã lực
Nơi ở
Loanh quanh sau lũy tre làng
Website
ngocminh-nmc.com.vn
Ở VN xe 2.0 cũng có nhiều OP, ghế điẹn 8 hướng, công nghệ tích hợp trên vô lăng, nút khởi động lesskey...cuối tháng 10 sẽ ra tại VN, các bác gom tiền mà mua, cũng tương đương malai thôi
 

oto_dream

Xe buýt
Biển số
OF-36442
Ngày cấp bằng
30/5/09
Số km
548
Động cơ
477,770 Mã lực
Nhìn phiên bản mới phê quá nhỉ, không biết giá cả ở Việt Nam thế nào nhỉ?
 

Tienthinh

Xe tăng
Biển số
OF-53130
Ngày cấp bằng
18/12/09
Số km
1,838
Động cơ
470,392 Mã lực
Cho em hỏi tháng mầy thì ở Việt Nam có em này ạ?
 

bitme

Xe buýt
Biển số
OF-52416
Ngày cấp bằng
8/12/09
Số km
768
Động cơ
460,990 Mã lực
Giá xe hơi ở Mã cũng đắt kinh khủng nhỉ! Hay là báo nó viết lăng nhăng?
Đắt là đúng thôi vì chính sách bảo hộ của bọn nó còn kinh hơn VN. Nó bảo hộ để bán xe Proton, thương hiệu xe riêng của Malaysia, kiểu như Vinaxuki của VN:

Charges of protectionism

When the first Proton appeared on Malaysian roads in 1985, local wits promptly dubbed the Proton Saga as the 'Potong Harga', meaning the 'cut-price'. And for good reason as the Proton was at least 20% cheaper than non-national makes in the same 1.3 to 1.5 litre class. With both the low price and a dash of national pride working for it, the Proton got a rapid hold on the market. By 1988 the Proton, with a model lineup of one, had overtaken all other makes and models and grabbed 73% of the Malaysian passenger car market.
In 1983, when the 'national car' was planned, Malaysia had an annual new car market of about 90,000 units, and the market was growing annually by 20%. The Proton plant was designed to produce 80,000 units a year and could be geared up to 120,000 units. But in Proton's first full year of production (1986), total car sales took a severe dip to 47,000 and next year, due to a worsening economic situation, just 35,000. Only in 1988 did the market begin a recovery to 54,000 units, by now most of them Protons. Since then, the market has grown steadily to a 2005 peak of 417,000 cars[15]
Government policy has kept the Proton cheaper than other makes by the simple strategy of taxing the competition, while giving Proton exemptions or rebates from these same taxes. Duties on packages of parts for assembly into complete cars in Malaysia is said to average about 30%. Proton is exempted from most of these[16]
On 1 January 2008, the postponed-several-times full implementation of an ASEAN Free Trade Agreement [17] which Malaysia originally signed on to in January 1992, was to finally have come into effect. The agreement would effectively bar practices that discriminate against goods (including vehicles) that are considered “Made in ASEAN” by the use of Tariff and/or Non-Tariff Barriers. This would practically eliminate most of the price advantage, achieved by way of the 50% rebate Proton (and other “Malaysian-made” cars) enjoy on a hefty (75 to 105%) engine-capacity-related Excise Duty applied to new cars sold in Malaysia.
This rebate is largely responsible for non-Malaysia ASEAN-made cars costing between 30 and 60 % more than an equivalent Malaysian-made vehicle. With a “level playing field”, within the confines of CEPT[17] (which till end 2009 allows a maximum 5% import duty, reducing to zero in 2010) using existing FOB prices, an ASEAN (Thai-made) Honda or Toyota would sell for within 10% of a comparable Proton, and would probably result in the devastation of Proton's market share and the company. As it appears that this would be an unacceptable consequence to the Malaysian government, for the time being, local car manufacturers will be allowed to continue receiving the excise duty rebate, with the Malaysian Government picking up the tab for probable penalties it will have to pay to ASEAN members for contarvening established free-trade regulations.
As 2008 progressed, it became apparent that more and more global manufacturers reasoned that the level playing field stipulated by CEPT will continue to be ignored by the Malaysian government for as long as possible. This temporarily derailed these manufacturers' previous plans to use Thailand (principally) as their ASEAN manufacturing hub, and forced them to reintroduce Malaysian-assembly of some models from CKD. This move allowed these foreign marques to benefit from better tariff structures applied to such vehicles, in an effort to remain competitive (in the non-National car segment), and to narrow the price difference between their models and equivalent (Excise Duty rebated) Malaysian-made cars.
The very latest update to the Malaysian Automotive Policy framework (October 2009) fails to mention any change in this discriminatory rebate policy, thereby reinforcing the suspicion that the Government will not abide by stipulated "level playing field" requirements for the foreseeable future. It should be noted that the main “solution” being pushed by the Malaysian Government to maintain the pricing advantage of locally-made cars, by providing grants and subsidies (to counteract any potential removal of the excise Duty rebate) would also be deemed to be non-compliant with the Trade Agreement, contravening Non-tariff barriers to trade requirements.
The lack of direct competition at Proton models' price points (in Malaysia) has also allowed Proton, for many years, to continue selling very outdated designs, generally with scant regards to providing basic safety equipment such as airbags and anti-lock braking in domestic models. Additionally, J.D. Power survey results have consistently shown that Protons have poorer rankings in initial quality than the available competition[18]
http://en.wikipedia.org/wiki/Proton_(carmaker)

Kiểu bảo hộ này sẽ chết dần qua các mốc năm 2014 và 2018 khi khi hiệp định giảm thuế ASEAN được thực hiên từng bước, trước mắt thị phần và doanh số bán Proton đã giảm thê thảm rồi:
Drop in sales

In 2006, Proton's sales dropped 30.4% from 166,118 in 2005 to 115,538 for the Malaysian market,[10][11] with a later report indicating a 55% fall of sales to 962.3 million ringgit, its lowest in at least seven years.[12] This allowed Perodua to overtake Proton as the country's largest passenger carmaker for the first time, with a 41.6% market share, while Proton's market share fell from 40% in 2005 to 32% in 2006. In the period ending December 31, 2006, Proton has also suffered three consecutive quarterly losses. Compared to a profit of 86.5 million ringgit in 2005, the car company lost 281.5 million ringgit in 2006. Proton blamed discounts from rivals. Total losses in 2007s financial year climbed to $169 million.[12]

Xe của các liên doanh VAMA cũng sẽ có số phận giống như Proton, tới 2018 thì xe nhập cũng của Toyota, Honda từ Thailand sẽ bóp xe Toyota & Honda VN. Cứ nhìn Honda Airblade Thái bị chịu thuế nhập khẩu cao, giá hơn hẳn Air Blade Vn mà vẫn bán được ở VN thì biết, nếu không bị thuế thì Air Blade VN chết hoàn toàn.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top