- Biển số
- OF-10707
- Ngày cấp bằng
- 5/10/07
- Số km
- 566
- Động cơ
- 538,260 Mã lực
Dân trí) - Trước đây Toyota muốn trở thành General Motors - nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới. Và giờ tới Volkswagen muốn thế chỗ Toyota. Hãy thận trọng với những ước muốn!
Dây chuyền lắp ráp xe Prius của Toyota tại Nhật Bản
Việc chủ tịch Akio Toyoda của Toyota bị chất vấn trước Quốc hội Mỹ là một điều đáng hổ hẹn đối với tất cả - bản thân ông Toyoda; đồng nghiệp của ông tại Bắc Mỹ, Yoshi Inaba; và ngay chính nhiều thành viên Quốc hội Mỹ.
Ông Akio Toyoda vừa lên nhậm chức chủ tịch chưa bao lâu đã phải đối mặt với sự sụp đổ văn hoá gia tộc trong công ty. Dù bạn có nghĩ gì về việc các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản “xâm chiếm” thị trường ô tô Mỹ, có một thực tế không thể phủ nhận rằng Toyota là một công ty đáng ngưỡng mộ - cho đến khi họ mắc phải “bệnh công ty lớn” vào thập kỷ qua.
Toyota trước đây có một văn hoá ham học, ở đó gần như mọi công nhân đều nỗ lực làm việc tốt hơn mỗi ngày. Chính tinh thần ấy đã tạo dựng uy tín vững chắc cho công ty với khách hàng.
Văn hoá ấy đã được phát huy khi công ty phát triển lớn mạnh và thịnh vượng.
Nhưng sau đó, mọi chuyện đã thay đổi. Toyota niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán New York (NYSE) vào năm 1999. NYSE chỉ đem đến sự tăng trưởng. Chủ tịch Hiroshi Okuda khẳng định rằng, “bất luận thế nào, chúng tôi cũng chỉ đơn giản là một nhà sản xuất ô tô cố gắng thoả mãn nhu cầu khách hàng. Toyota nỗ lực chiếm vị trí nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới của GM. Mục tiêu của Toyota từ ấy không còn là những chiếc xe chất lượng cao nhất, mà là 15% thị phần ô tô thế giới.
Giờ đây, khi đã cán đích, hậu duệ của gia tộc Toyoda phải cúi đầu trước Quốc hội Mỹ để nói lời xin lỗi và biện hộ cho vấn đề chất lượng xe của Toyota.
Vài năm trước, chủ biên của tờ Automotive News, Peter Brown, cho biết ông đã trò chuyện với một nhóm các lãnh đạo ô tô đương chức và đã nghỉ hưu ở Torrance, tiểu bang California, nơi đặt trụ sở tại Mỹ của Toyota và Honda. Ông đã đưa vấn đề văn hoá Toyota ra thảo luận. Thoạt đầu, tất cả các ý kiến đều cho rằng Toyota hoàn toàn mang tính cách Nhật Bản. Họ bán xe trên khắp thế giới, nhưng được điều hành chỉ từ một nơi - Nhật Bản.
Sau đó, một vài cựu lãnh đạo của Toyota nhẹ nhàng nhắc tới một yếu điểm của “thành trì” ấy: quá tự tin. Sự ngạo mạn là thứ virus có thể nhấn chìm một công ty, theo họ. Và họ có vẻ lo lắng.
Ông Akio Toyoda đang lập ra những bộ phận mới trong Toyota. Ông cho biết sẽ có những người phụ trách vấn đề chất lượng và thu hồi xe với quyền lực thực sự tại Mỹ, thay vì chỉ ở Nhật Bản.
Tuy nhiên, cơ cấu công ty không phải là điều sẽ quyết định tốc độ thoát khỏi giai đoạn khủng hoảng hiện nay của Toyota, mà là văn hoá, theo ông Peter Brown.
Dây chuyền lắp ráp xe Prius của Toyota tại Nhật Bản
Việc chủ tịch Akio Toyoda của Toyota bị chất vấn trước Quốc hội Mỹ là một điều đáng hổ hẹn đối với tất cả - bản thân ông Toyoda; đồng nghiệp của ông tại Bắc Mỹ, Yoshi Inaba; và ngay chính nhiều thành viên Quốc hội Mỹ.
Ông Akio Toyoda vừa lên nhậm chức chủ tịch chưa bao lâu đã phải đối mặt với sự sụp đổ văn hoá gia tộc trong công ty. Dù bạn có nghĩ gì về việc các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản “xâm chiếm” thị trường ô tô Mỹ, có một thực tế không thể phủ nhận rằng Toyota là một công ty đáng ngưỡng mộ - cho đến khi họ mắc phải “bệnh công ty lớn” vào thập kỷ qua.
Toyota trước đây có một văn hoá ham học, ở đó gần như mọi công nhân đều nỗ lực làm việc tốt hơn mỗi ngày. Chính tinh thần ấy đã tạo dựng uy tín vững chắc cho công ty với khách hàng.
Văn hoá ấy đã được phát huy khi công ty phát triển lớn mạnh và thịnh vượng.
Nhưng sau đó, mọi chuyện đã thay đổi. Toyota niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán New York (NYSE) vào năm 1999. NYSE chỉ đem đến sự tăng trưởng. Chủ tịch Hiroshi Okuda khẳng định rằng, “bất luận thế nào, chúng tôi cũng chỉ đơn giản là một nhà sản xuất ô tô cố gắng thoả mãn nhu cầu khách hàng. Toyota nỗ lực chiếm vị trí nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới của GM. Mục tiêu của Toyota từ ấy không còn là những chiếc xe chất lượng cao nhất, mà là 15% thị phần ô tô thế giới.
Giờ đây, khi đã cán đích, hậu duệ của gia tộc Toyoda phải cúi đầu trước Quốc hội Mỹ để nói lời xin lỗi và biện hộ cho vấn đề chất lượng xe của Toyota.
Vài năm trước, chủ biên của tờ Automotive News, Peter Brown, cho biết ông đã trò chuyện với một nhóm các lãnh đạo ô tô đương chức và đã nghỉ hưu ở Torrance, tiểu bang California, nơi đặt trụ sở tại Mỹ của Toyota và Honda. Ông đã đưa vấn đề văn hoá Toyota ra thảo luận. Thoạt đầu, tất cả các ý kiến đều cho rằng Toyota hoàn toàn mang tính cách Nhật Bản. Họ bán xe trên khắp thế giới, nhưng được điều hành chỉ từ một nơi - Nhật Bản.
Sau đó, một vài cựu lãnh đạo của Toyota nhẹ nhàng nhắc tới một yếu điểm của “thành trì” ấy: quá tự tin. Sự ngạo mạn là thứ virus có thể nhấn chìm một công ty, theo họ. Và họ có vẻ lo lắng.
Ông Akio Toyoda đang lập ra những bộ phận mới trong Toyota. Ông cho biết sẽ có những người phụ trách vấn đề chất lượng và thu hồi xe với quyền lực thực sự tại Mỹ, thay vì chỉ ở Nhật Bản.
Tuy nhiên, cơ cấu công ty không phải là điều sẽ quyết định tốc độ thoát khỏi giai đoạn khủng hoảng hiện nay của Toyota, mà là văn hoá, theo ông Peter Brown.