Chẹp, bần cố nông chiếm xong đất địa chủ bắn bùm xong vẫn quay lại mắng. Thôi trả lại chủ đề cho thớt về học hành thôi.
Nếu cụ có con học RMIT, thì cụ cho con làm ở loại hình doanh nghiệp nào?Tổ lái như này thì mấy mà sập thớt
Khả năng ta lập quỹ cho con mình lái ck nhể Bõ công tổ lái.Nếu cụ có con học RMIT, thì cụ cho con làm ở loại hình doanh nghiệp nào?
Cấm tổ lái nhá.
Mợ viết còm này làm em rét quá đi, lái ck là lái gì thế mợ nhỉ?Khả năng ta lập quỹ cho con mình lái ck nhể Bõ công tổ lái.
Chứng khoán. Vì các cụ nhắc tổ lái, việc ta chưa làm được ta để cho con làm. Fun tí.Mợ viết còm này làm em rét quá đi, lái ck là lái gì thế mợ nhỉ?
em có biết một cụ người quen của em định hướng F1 tham gia phong trào đoàn từ thời sinh viên, tốt nghiệp đh thì F1 vào làm ở viện nghiên cứu của một bộ và tất nhiên vẫn tích cực tham gia làm đoàn thanh niên, F1 đó làm bí thư của viện nghiên cứu đó và đã lên được ban chấp hành đoàn của một bộ tại VN.Có thể sau này sẽ khác nhưng những cháu học hành tốt, thành thạo các kỹ năng của bất kể trường nào, nếu vào làm nhà nước bây giờ mình nghĩ là sẽ bị sốc, nhẹ hơn thì không phù hợp với môi trường và bỏ việc sớm.
Ở đây không bàn đến các gia đình có "truyền thống", hoặc đã được dọn đường sẵn.
Cũng tiếc cho nhà nước, trông sang anh hàng xóm, có vẻ họ cởi mở hơn, tận dụng được nhân tài khắp nơi trở về, có lẽ đây sẽ là một trong những động lực để đất nước họ phát triển nhanh hơn.
Du học sinh Trung Quốc chật vật xin việc trong nước
Từ tháng 8 đến nay, Emma Li đã gửi 300 đơn xin việc nhưng chỉ được gọi phỏng vấn bốn lần.vnexpress.net
Chứng khoán, là thứ em mù tịt, chưa từng chơi qua cũng chưa từng đọc kiến thức về nó ợ.Chứng khoán. Vì các cụ nhắc tổ lái, việc ta chưa làm được ta để cho con làm. Fun tí.
Dân toán mà không chơi ck hơi phí nhể.Chứng khoán, là thứ em mù tịt, chưa từng chơi qua cũng chưa từng đọc kiến thức về nó ợ.
Mặc dù là dân toán, nhưng em lại không định hướng làm việc theo thứ khó kiểm soát Cụ ạ. Thứ gì mình biết rõ, và hiểu tường tận thì mình làm.Dân toán mà không chơi ck hơi phí nhể.
Em không so sánh về trường công hay trường tư (cả QT) tốt hay không tốt, nó do túi tiền và quan điểm mỗi GD.Tôi cũng nói luôn, có ng hỏi tôi con bạn bè tôi học ở đâu thì tôi trả lời, cũng không chê trường con các vị. Chỉ là mỗi nhà có quan điểm riêng và sự thật ko chối bỏ là 99.99% ko học trường công kể cả Ám chu hay chuyên.
Thực ra chủ trương du học thì từ thời Pháp các nhà đã gửi con đi rồi, bé học Đồng khánh ( nữ), Ambesaro ( Chu bây giờ cho nam) rồi du học ở bển. Sau chế độ mới thì có đông Âu, sau này mới có Âu Mỹ. Nâng cao dân trí, học cái gì nước mình chưa có, chưa giỏi thì chỉ tốt cho đất nước.Em không so sánh về trường công hay trường tư (cả QT) tốt hay không tốt, nó do túi tiền và quan điểm mỗi GD.
Thực tế đã nhiều năm con/ đặc biệt lớp cháu các cụ (QC) rất ít học trường công, mà định hướng từ mẫu giáo đến cấp 3 học trường tư. Hết C2 hay C3 là du học. Xưa trường CVA là bến gửi gắm con các cụ, nay thì khác rồi.
Không riêng gì con cháu các cụ QC, thời gian em lang thang ở Viện, Trường ĐH con các cụ xưa đã từng du học thì thế hệ f1 các cụ/mợ ấy toàn đi Đức, Mỹ, Pháp...học. Con nhà nòi nên đa phần có học bổng và làm NCS luôn. Chắc phải có gì đó ưu việt thì người ta mấy cho đi.Thực ra chủ trương du học thì từ thời Pháp các nhà đã gửi con đi rồi, bé học Đồng khánh ( nữ), Ambesaro ( Chu bây giờ cho nam) rồi du học ở bển. Sau chế độ mới thì có đông Âu, sau này mới có Âu Mỹ. Nâng cao dân trí, học cái gì nước mình chưa có, chưa giỏi thì chỉ tốt cho đất nước.
Đặc sản của nước ta thời kì này là nói một đằng làm một nẻo cụ ạ. Nên là ta xem họ làm như nào thôi.Không riêng gì con cháu các cụ QC, thời gian em lang thang ở Viện, Trường ĐH con các cụ xưa đã từng du học thì thế hệ f1 các cụ/mợ ấy toàn đi Đức, Mỹ, Pháp...học. Con nhà nòi nên đa phần có học bổng và làm NCS luôn. Chắc phải có gì đó ưu việt thì người ta mấy cho đi.
Thời Pháp thì Pháp không mở quá nhiều trường và cũng không cho quá nhiều người dân thuộc địa đi học hoặc có đi học thì cũng bị giới hạn trong quá trình học (Ví dụ có trường y đông dương nhưng các sinh viên bản địa không được thực tập nội trú). Những nhà có điều kiện thì họ cho du học luôn phần vì cũng ít lựa chọn.Thực ra chủ trương du học thì từ thời Pháp các nhà đã gửi con đi rồi, bé học Đồng khánh ( nữ), Ambesaro ( Chu bây giờ cho nam) rồi du học ở bển. Sau chế độ mới thì có đông Âu, sau này mới có Âu Mỹ. Nâng cao dân trí, học cái gì nước mình chưa có, chưa giỏi thì chỉ tốt cho đất nước.
Hồi em còn lang thang làm mẫu thủy tinh cho máy bắn tia laser thì em thấy mấy thạc sĩ, tiến sĩ xuất thân từ 18HQV hoặc 10 ĐT toàn ở Pháp về. Sư phụ em còn bảo em rằng, nếu cháu ra ngoài được thì ra khẩn trương, ở đây là vườn trẻ, không phải người có mối quan hệ nào đó thì không phát triển được gì đâu, thế là em phải té ngay.Không riêng gì con cháu các cụ QC, thời gian em lang thang ở Viện, Trường ĐH con các cụ xưa đã từng du học thì thế hệ f1 các cụ/mợ ấy toàn đi Đức, Mỹ, Pháp...học. Con nhà nòi nên đa phần có học bổng và làm NCS luôn. Chắc phải có gì đó ưu việt thì người ta mấy cho đi.
He he, cậu trẻ em làm viện trưởng cái số 18 cụ nói. Nói chung em thấy các nhà khoa học việt nam mà không đi đường chính trị thì thiệt thòi.Hồi em còn lang thang làm mẫu thủy tinh cho máy bắn tia laser thì em thấy mấy thạc sĩ, tiến sĩ xuất thân từ 18HQV hoặc 10 ĐT toàn ở Pháp về. Sư phụ em còn bảo em rằng, nếu cháu ra ngoài được thì ra khẩn trương, ở đây là vườn trẻ, không phải người có mối quan hệ nào đó thì không phát triển được gì đâu, thế là em phải té ngay.
Và người đi xe 150cc với vận tốc 20km/h thì họ đang thong dong và nhàn hạ (có thể là đang đi vãn cảnh), trong khi người đi xe 50cc với tốc độ 40km/h thì đang vất vả mưu sinh, vì tốc độ đó cũng nguy hiểm với thiết kế xe, phỏng cụ?Thời Pháp thì Pháp không mở quá nhiều trường và cũng không cho quá nhiều người dân thuộc địa đi học hoặc có đi học thì cũng bị giới hạn trong quá trình học (Ví dụ có trường y đông dương nhưng các sinh viên bản địa không được thực tập nội trú). Những nhà có điều kiện thì họ cho du học luôn phần vì cũng ít lựa chọn.
ngoài bộ phận đi học để nâng cao dân trí thì cũng có những người cho con em đi học chỉ để lấy danh đi nước ngoài cho oai, không thiếu cậu ấm cô chiêu đi nước ngoài chỉ để tiêu tiền của bố mẹ. Ngoài ra, mác đi học ở Tây về nó vẫn là gì đó khá là cao sang với không ít người ở VN. Nhưng dù sao thì con em họ đi nước ngoài thì cũng ít nhiều có thêm trải nghiệm.
Em thì thấy đi du học cũng sẽ giúp trang bị cho người học thêm nhiều yếu tố, kỹ năng, kiến thức, phải sống tự lập trong môi trường bất đồng về văn hóa ngôn ngữ. Nhưng có tận dụng được những điều đó để phát triển, áp dụng vào cuộc sống thì khác. Ví dụ việc đi du học là được trang bị xe 150cc, còn học trong nước là 50cc, nhưng dù đi 150cc nhưng vẫn chỉ đi 20km/h, còn đi 50cc thì đi 40km/h thì là chưa tận dụng hết khả năng vốn có rồi