- Biển số
- OF-846689
- Ngày cấp bằng
- 14/1/24
- Số km
- 174
- Động cơ
- 70,965 Mã lực
- Tuổi
- 39
Vẫn cách hành xử maphia nhỉThì bị ngộ độc hay tai nạn chẳng hạn...thiếu gì cách.
Hay em xem phim nhiều quá nhỉ
Thảo nào ủng hộ ....mạnh thế
Vẫn cách hành xử maphia nhỉThì bị ngộ độc hay tai nạn chẳng hạn...thiếu gì cách.
Hay em xem phim nhiều quá nhỉ
Đức ngày trc sau vụ anh TXT cũng căng lắm nhưng Vin và VN quay 1 phát sang GM, hủy đơn mua máy bay của VNA phát là méo miệng ngay, giờ đỡ rồiĐông vui thật. Khách cứ đến nườm nượp.
Thực ra các cháu đi Đức đều đã học tương đối tốt tiếng Anh ở Việt nam. Đại học bên Đức không dạy môn tiếng Anh nhưng các cháu có thể tự chọn một số môn học bằng tiếng Anh nếu muốn.Các cháu học đại học bên Đức ra trường đa số giỏi cả tiếng Đức và Anh. Cháu em học đh, khoảng 30% môn học bằng tiếng Anh. Thạc sĩ 100% tiếng Anh. Nhược điểm là nhiều cháu không ra được trường.
Từ ngày xưa lúc chưa có kiểu phân chia Bachelor - Master như bây giờ thì cũng đã có các môn học bằng tiếng Anh cho sinh viên lựa chọn rồi. Bây giờ thì học Bachelor 3 năm hầu như chỉ có khoá tiếng Đức, Master từ 1,5 đến 2,5 năm thì có rất nhiều khoá học hoàn toàn bằng tiếng Anh. Học Master bằng tiếng Đức thì không mất học phí nhưng các khoá tiếng Anh thì thường là phải đóng tiền nhưng cũng không đắt như học bên Mỹ, Úc hay Canada.Các cháu học đại học bên Đức ra trường đa số giỏi cả tiếng Đức và Anh. Cháu em học đh, khoảng 30% môn học bằng tiếng Anh. Thạc sĩ 100% tiếng Anh. Nhược điểm là nhiều cháu không ra được trường.
Bên Đức này hay nói đùa nhau là muốn lên sếp chỉ có học luật hoặc kinh tế chứ đám học kỹ thuật muôn đời chỉ làm nhân viên hoặc "đầu binh, cuối cán" .Hôm nay ông TT CHLBĐ Frank-Walter Steinmeier vô Bình Dương thăm tường ĐH Việt- Đức
Ok.. chuyển cho ít công nghệ đường sắt cao tốc nhể. 2 bên cùng có lợi.Ông Tổng Thống Đức sang VN lần này, mỗi bản ghi nhớ về hợp tác lao động được ký kết. Hic.
Túm lại, ông này đi sang VN để tuyển lao động. Đức đang rất thiếu lao động những ngành : điều dưỡng (chăm sóc y tế người già), công nhân xây dựng, thợ cơ khí, nhân viên bồi bàn nhà hàng, nhân viên buồng phòng khách sạn, thợ ống khói....
Có mà mơ ....Ok.. chuyển cho ít công nghệ đường sắt cao tốc nhể. 2 bên cùng có lợi.
Thế hả cụ. Em học ở BK thì du học Đức cũng là một trong mơ ước về cơ khí chính xác và điều khiển học. Mấy thầy kì cựu giỏi kĩ thuật điều khiển đều từ Đức về. Mà học bổng cũng khó ngang đi MỹBên Đức này hay nói đùa nhau là muốn lên sếp chỉ có học luật hoặc kinh tế chứ đám học kỹ thuật muôn đời chỉ làm nhân viên hoặc "đầu binh, cuối cán" .
Nhưng có vẻ ở VN thì ngược lại, như cụ Thủ tướng cũng từng là sinh viên xây dựng ở Rumani.
Hay như hiệu trưởng khoá trước của trường đại học Việt - Đức này là cậu em quen của em từ hồi bên Đức. Gặp nó lần đầu tiên đúng vào ngày nó bước chân tới Đức. Cựu sinh viên Thủy lợi Hà Nội mà làm hiệu trưởng mấy trường đại học to rồi.
Ông ra chân giò thì bà phải thò chai rượu chứ. Chơi này hổng có zuiCó mà mơ ....
Đây cụ:
Bản ghi nhớ duy nhất khi Tổng thống Đức thăm Việt Nam là hợp tác lao động
(Dân trí) - Theo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, việc chỉ ký một bản ghi nhớ duy nhất (MOU) cho thấy hai nhà lãnh đạo hai nước Việt - Đức dành sự quan tâm đặc biệt tới lĩnh vực lao động, việc làm.dantri.com.vn
đủ thẩm quyền để đi xin lỗi.Tổng thống Đức không có quyền lực, chỉ mang tính biểu tượng. Đi tuyển lao động là việc mang tính chất an sinh xh
Du học cao học thì tự túc tài chính là nhanh nhất. Sau khi đã ở bên này một thời gian rồi, đã có quan hệ, biết nhiều hơn thì tìm học bổng làm tiến sỹ cũng dễ hơn.Thế hả cụ. Em học ở BK thì du học Đức cũng là một trong mơ ước về cơ khí chính xác và điều khiển học. Mấy thầy kì cựu giỏi kĩ thuật điều khiển đều từ Đức về. Mà học bổng cũng khó ngang đi Mỹ
Chuẩn cụ , cái ban lãnh đạo Đức hiện tại phá nước Đức cỡ như quả bom nguyên tử nếu nói vế kinh tế . Không làm ăn được gì với bạn bệ hiện tại đâu .Ông Tổng Thống Đức sang VN lần này, mỗi bản ghi nhớ về hợp tác lao động được ký kết. Hic.
Túm lại, ông này đi sang VN để tuyển lao động. Đức đang rất thiếu lao động những ngành : điều dưỡng (chăm sóc y tế người già), công nhân xây dựng, thợ cơ khí, nhân viên bồi bàn nhà hàng, nhân viên buồng phòng khách sạn, thợ ống khói....