Không trả tiền tây lông phong tỏa tài sản đồng thời tạm ngưng hàng hóa xuất nhập khẩu một vài tháng cũng đủ ốm đòn.
Tóm tắt cho cụ:Vụ này cụ tỷ thế nào cụ nhỉ cho em xin ít keyword với
Qua đây em thấy nền tư pháp của 1 số nước khá là chặt chẽ hơn VN, phỏng cụTóm tắt cho cụ:
- Năm 1991, Vietnam Airlines thuê Công ty Falcomar (Ý) làm đại lý tại Ý. Công ty này thuê ông Maurizio Liberati thực hiện một số công việc cho Falcomar với tư cách đại diện cho Vietnam Airlines.
- Ngày 1/11/1994, đại sứ quán Ý tại VN chuyển cho Vietnam Airlines giấy triệu tập đến phiên xử tại Tòa án Rome vào 30/11/1995, trong đó cho biết ông Liberati kiện yêu cầu Vietnam Airlines và Falcomar thanh toán chi phí cho những công việc ông ta đã thực hiện.
- Ngày 30/11/1995, Vietnam Airlines không cử người dự phiên tòa.
- Ngày 7/3/2000, Tòa án Rome ra phán quyết số 8395 buộc Vietnam Airlines bồi thường cho ông Liberati hơn 4,8 tỉ lia, đồng thời thanh toán 58,5 triệu lia chi phí luật sư.
- Ngày 2/5/2002, Văn phòng tư vấn pháp lý Liberati và D’Amore tại Rome gửi giấy yêu cầu Vietnam Airlines hoàn trả hơn 1,3 triệu euro.
- Ngày 18/2/2004, Ủy ban đòi nợ và tịch biên Cộng hòa Pháp gửi thông báo cho Vietnam Airlines về việc phong tỏa số tiền hơn 1,3 triệu euro tại tài khoản thu bán đại lý của Vietnam Airlines để thanh toán cho ông Liberati.
- Ngày 28/5/2004, Tòa sơ thẩm Paris bác đề nghị của Vietnam Airlines về việc yêu cầu hủy bỏ tịch biên số tiền trong tài khoản của Vietnam Airlines tại Pháp.
- Ngày 9/6/2004, Vietnam Airlines báo cáo ********* Chính phủ về vụ kiện.
- Ngày 9/3/2006, Tòa phúc thẩm ra phán quyết khẳng định lại phán quyết của tòa sơ thẩm Rome. Vietnam Airlines thua kiện, phải trả 5,2 triệu euro và 10.000 euro chi phí luật sư do thua kiện.
- Tháng 4/2006, tòa án yêu cầu Vietnam Airlines chuyển trả tiền vào tài khoản phong tỏa tại Ý, nếu không sẽ áp dụng các biện pháp pháp lý đối với tài sản của Vietnam Airlines tại EU và Pháp.
Hồi tòa Ý triệu tập Vn Airlines, lãnh đạo hãng này cũng rất non, cho rằng mình không trả thì tòa Tây lông bó tay.
Đầu tiên là phía Vn cãi: hợp đồng với tay Tây lông là ký với Tổng Công ty Hàng Không VN, bây giờ công ty ấy giải thể, chuyển sang Hãng Hàng Không QG VN, hehe, hết nhé..
Tây lông nó đem ngay quyết định của ta được dịch, đại ý nói Hãng HKQG Vn kế thừa và chịu trách nhiệm với mọi tài sản của TCT HK, ...
Vn sau đó tính bài khác, là đòi xem xét xử phúc thẩm, tòa Tây đồng ý, nhưng cho biết thời hạn kéo dài 3,4 năm, trong khi tiền cứ phải trả, thế là đành nôn tiền.
Đương nhiên mà cụ, nó là 3 nhánh độc-lập.Qua đây em thấy nền tư pháp của 1 số nước khá là chặt chẽ hơn VN, phỏng cụ
Quên em chưa nói rõ ý, đơn hàng liên quan đến Vn ấy chứ. Có kinh nghiệm xử lí kiểu cá nhân vs CP là oách rồi.Em mạnh dạn nếu bùng *** giả có được không ợ
công ty luật này nổi tiếng từ rất lâu rồi không liên qua gì tời vụ trịnh vĩnh bình để nổi tiếng. Nó có tuổi đời 134 năm, doanh thu 1 năm hơn 1 tỏi đô, nhân viên khoảng 1000 chú....
“.......King & Spalding LLPHeadquarters1180 Peachtree
Atlanta, GeorgiaNo. of offices20+No. of attorneys1,000+Major practice areasmergers and acquisitions, financing transactions, government investigations and white collar crime, regulatory law, litigationKey peopleRobert D. Hays (Chairman)Revenue$1.1 billion USD(2017)Date founded1885; 134 years agoCompany typeLLPWebsitewww.kslaw.com”
Tất nhiên cụ, hội nhập lâu rồi em nghĩ Vn cũng phải hành xử theo luật quốc tế cho quen, chứ cứ nôn tiền mãi chết ngân sách.Quen kiểu cư xử bố đời. Mà cuối cùng thì mấy ô kễnh đấy có mất đồng hào cắc bạc nào để trả đâu!
Tam quyền phân lập phải không cụ?Đương nhiên mà cụ, nó là 3 nhánh độc-lập.
Cụ capture ngay cái post đặt cửa cho em, tiền thì không nên phí nhé.Em nhờ cụ nào biết nick chính xác cụ bông xương rồng add nick hộ em với ạ. Cụ ấy với em cược 5tr góp vào quỹ từ thiện nếu Việt Nam! Trả bồi thường thấp hơn 15tr đô. Em cảm ơn
Ko đùa với toà án quốc tế đc đâu. Đúng là đọc xong thấy đã có một thời vô pháp hỗn mang, bây h phải trả giá thôi.
Em ước gì lôi những thằng ngày xưa ra xử, tịch thu nhà cửa chúng nó để đền người ta.
Đúng vậy cụ, chính phủ không thể can thiệp vào công việc xử của tòa,Tam quyền phân lập phải không cụ?