[Funland] Tổng hợp thông tin về tuyến Metro số 1 Metro Bến Thành - Suối Tiên

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,837
Động cơ
319,253 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Cột soát vé làm thế này thì bật suốt thôi, nên làm trước khi lát đá.
Em nghi làm ẩu như thế này thì có lát đá lên trên cũng sẽ bong cả lớp đá men. Lúc đó khắc phục còn mệt hơn. May mắn hậu quả của sự cố này là nhỏ, chứ những chỗ khác mà cũng làm ẩu như thế này thì không biết thế nào. Mà rõ ràng, bắt vít kiểu này thì sẽ nhìn thấy đầu vít không đạt yêu cầu, nhưng cũng chẳng ai để ý tới :(
 

Quê bầm

Xe container
Biển số
OF-740060
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
5,610
Động cơ
102,721 Mã lực
tuyến này chạy dọc xlhn toàn lấy đất cây xanh làm bãi xe , mấy tuyến sau chạy trong nội thành chắc không có bãi gửi xe
Em thấy Ga Tân Cảng làm chỗ để xe ngay dưới gầm ga, có phá cây xanh lấy đất làm bãi đậu xe đâu
 

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
693
Động cơ
41,001 Mã lực
Tuổi
34
Thực ra thì các hạng mục như: cầu bộ hành, bãi gửi xe, hệ thống kết nối thanh toán, xe bus điện và cả thang máy đầu tư trong tương lai là các thành phần phục vụ dự án BTST. Nhưng các dự án này được tách ra khỏi BTST để thực hiện. Tính ra thì tổng mức đầu tư BTST không đổi nhưng số tiền chủ đầu tư phải bỏ ra thêm mấy nghìn tỷ để tăng tiện ích cho metro BTST. Đây cũng là cách hay để các dự án sau này học tập. 😊
 

isak

Xe điện
Biển số
OF-350749
Ngày cấp bằng
14/1/15
Số km
2,158
Động cơ
297,876 Mã lực
Công bằng ra mà nói Metro 1 có nhiều cái vượt trội hơn 2 tuyến ở Hà nội:
- Họ bố trí bãi gửi xe khá ngon lành
- Hệ thống xe buýt kết nối ngon hơn Hà nội.
- Nhiều khả năng phần thanh toán, mua vé... sẽ ngon hơn Hà nội.
- Phần truyền thông thì hơn đứt Hà nội.
Em cũng đồng ý, cái này là về tầm quản lý giao thông đô thị của Sài Gòn hơn Hà Nội một bậc. Ở Sài Gòn đi biển báo chỉ đường rất đầy đủ và rõ ràng.
 

firefox_6996

Xe tải
Biển số
OF-131169
Ngày cấp bằng
17/2/12
Số km
496
Động cơ
377,293 Mã lực
Thực ra thì các hạng mục như: cầu bộ hành, bãi gửi xe, hệ thống kết nối thanh toán, xe bus điện và cả thang máy đầu tư trong tương lai là các thành phần phục vụ dự án BTST. Nhưng các dự án này được tách ra khỏi BTST để thực hiện. Tính ra thì tổng mức đầu tư BTST không đổi nhưng số tiền chủ đầu tư phải bỏ ra thêm mấy nghìn tỷ để tăng tiện ích cho metro BTST. Đây cũng là cách hay để các dự án sau này học tập. 😊
Cụ nói đúng nhưng chưa đủ. Cần phải chọn mặt thằng cấp vốn dự án mà đưa thêm hạng mục, không là ăn chửi ngập mặt đấy. Ví dụ như CL-HĐ đề xuất gói làm cửa chắn ke ga năm 2021, báo chí nhất loạt lên bài chửi bới ăn tham với cắn dày...
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,449
Động cơ
22,556 Mã lực
Cụ nói đúng nhưng chưa đủ. Cần phải chọn mặt thằng cấp vốn dự án mà đưa thêm hạng mục, không là ăn chửi ngập mặt đấy. Ví dụ như CL-HĐ đề xuất gói làm cửa chắn ke ga năm 2021, báo chí nhất loạt lên bài chửi bới ăn tham với cắn dày...
BT-ST thêm cả đống hạng mục...nếu tính hết vào chắc giá tăng gấp 4-5 lần đầu so với ban đầu
 

shannon wl

Xe điện
Biển số
OF-365115
Ngày cấp bằng
1/5/15
Số km
3,256
Động cơ
350,108 Mã lực
tàu sạch đẹp sáng sủa tiện ích đầu đủ mong thi công các tuyến sau nhanh hơn.
 

Chuột bạch

Xe container
Biển số
OF-26176
Ngày cấp bằng
21/12/08
Số km
6,223
Động cơ
346,678 Mã lực
Em copy sang tý

Nhận định của “chiên za” qua dự ớn CL-HĐ

1. TS. Lê Đăng Doanh cho rằng: Dự án Cát Linh – Hà Đông tàu chạy được là may vì công nghệ rất cũ, thế giới chẳng còn ai làm. Đội vốn và chậm như thế thì không thể coi đó là dự án thành công được. Thành công ban đầu là chạy được, nhưng dự án là phải có lãi nên tới đây có bao nhiêu người Hà Nội sử dụng phương tiện này và lãi bao nhiêu mới là quan trọng”.
https://danviet.vn/duong-sat-cat-linh-ha-dongchay-thu-thanh-cong-khong-nen-vui-qua-som-7777914883.htm

2. PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp - ĐH Bách khoa TP.HCM cho rằng điểm này không ổn, bởi ở các nước, việc chậm trễ giờ tàu về ga chỉ được tính bằng từng giây, chứ không thể cho phép chậm tới hàng trăm giây như Cát Linh - Hà Đông.
https://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/tau-cat-linh-ha-dong-cham-ve-ga-1-2-phut-khong-on-3424407/

3. PGS. TS Nguyễn Hồng Thái (Trường ĐH Giao thông vận tải Hà Nội): Ở các nước, việc xây dựng đường sắt kiểu uốn lượn như thế là rất hiếm vì họ có kĩ thuật cao, dù không có cưỡng bức thì người điều khiển vẫn đáp ứng những tiêu chuẩn an toàn khi điều khiển phương tiện.
4. TS. Phạm Xuân Mai (khoa kỹ thuật giao thông, Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG TP.HCM), các tuyến đường sắt ở nước ngoài không có chuyện uốn lượn lên xuống như vậy. Việc uốn lượn chỉ làm khó khăn thêm nhiều thứ chứ không đem lại lợi ích nào.
https://tuoitre.vn/y-kien-trai-chieu-ve-duong-sat-tren-cao-uon-luon-toi-uu-767490.htm

5. PGS. TS Nguyễn Văn Hùng – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Xây dựng, để phát huy tốc độ và an toàn, đường sắt phải bằng, thẳng và phẳng. Nếu tốc độ cao mà đường không thẳng (bị vồng lên) có thể sẽ “bốc bánh” dẫn đến trật bánh. Đây là đoàn tàu trên cao mà bị trật bánh sẽ rất mất an toàn.
https://baodansinh.vn/duong-sat-cat-linh---ha-dong-uon-luon-map-mo-khong-binh-thuong-ve-ca-tham-my-va-an-toan-11506.htm

6. TS. Phạm Sanh: “Như vậy, lý luận này dựa vào thuyết cân bằng năng lượng. Nhưng đây là đoàn tàu chứ không phải là hòn bi thả xuống dốc rồi leo lên dốc. Những sáng kiến này từ thế kỷ XIX người ta cũng nói đến nhưng không ai áp dụng cái này để tiết kiệm năng lượng, để so sánh và chọn lựa với những yếu tố khác. Nhất là trong thiết kế hiện đại, người ta không nhắc đến yếu tố này nữa”.
https://baoxaydung.com.vn/dia-the-bang-phang-nhu-ha-noi-ma-phai-di-tau-luon-154607.html

=> Đặc điểm chung: Không có kiến thức về đường sắt đô thị.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,449
Động cơ
22,556 Mã lực
Em copy sang tý

Nhận định của “chiên za” qua dự ớn CL-HĐ

1. TS. Lê Đăng Doanh cho rằng: Dự án Cát Linh – Hà Đông tàu chạy được là may vì công nghệ rất cũ, thế giới chẳng còn ai làm. Đội vốn và chậm như thế thì không thể coi đó là dự án thành công được. Thành công ban đầu là chạy được, nhưng dự án là phải có lãi nên tới đây có bao nhiêu người Hà Nội sử dụng phương tiện này và lãi bao nhiêu mới là quan trọng”.
https://danviet.vn/duong-sat-cat-linh-ha-dongchay-thu-thanh-cong-khong-nen-vui-qua-som-7777914883.htm

2. PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp - ĐH Bách khoa TP.HCM cho rằng điểm này không ổn, bởi ở các nước, việc chậm trễ giờ tàu về ga chỉ được tính bằng từng giây, chứ không thể cho phép chậm tới hàng trăm giây như Cát Linh - Hà Đông.
https://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/tau-cat-linh-ha-dong-cham-ve-ga-1-2-phut-khong-on-3424407/

3. PGS. TS Nguyễn Hồng Thái (Trường ĐH Giao thông vận tải Hà Nội): Ở các nước, việc xây dựng đường sắt kiểu uốn lượn như thế là rất hiếm vì họ có kĩ thuật cao, dù không có cưỡng bức thì người điều khiển vẫn đáp ứng những tiêu chuẩn an toàn khi điều khiển phương tiện.
4. TS. Phạm Xuân Mai (khoa kỹ thuật giao thông, Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG TP.HCM), các tuyến đường sắt ở nước ngoài không có chuyện uốn lượn lên xuống như vậy. Việc uốn lượn chỉ làm khó khăn thêm nhiều thứ chứ không đem lại lợi ích nào.
https://tuoitre.vn/y-kien-trai-chieu-ve-duong-sat-tren-cao-uon-luon-toi-uu-767490.htm

5. PGS. TS Nguyễn Văn Hùng – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Xây dựng, để phát huy tốc độ và an toàn, đường sắt phải bằng, thẳng và phẳng. Nếu tốc độ cao mà đường không thẳng (bị vồng lên) có thể sẽ “bốc bánh” dẫn đến trật bánh. Đây là đoàn tàu trên cao mà bị trật bánh sẽ rất mất an toàn.
https://baodansinh.vn/duong-sat-cat-linh---ha-dong-uon-luon-map-mo-khong-binh-thuong-ve-ca-tham-my-va-an-toan-11506.htm

6. TS. Phạm Sanh: “Như vậy, lý luận này dựa vào thuyết cân bằng năng lượng. Nhưng đây là đoàn tàu chứ không phải là hòn bi thả xuống dốc rồi leo lên dốc. Những sáng kiến này từ thế kỷ XIX người ta cũng nói đến nhưng không ai áp dụng cái này để tiết kiệm năng lượng, để so sánh và chọn lựa với những yếu tố khác. Nhất là trong thiết kế hiện đại, người ta không nhắc đến yếu tố này nữa”.
https://baoxaydung.com.vn/dia-the-bang-phang-nhu-ha-noi-ma-phai-di-tau-luon-154607.html

=> Đặc điểm chung: Không có kiến thức về đường sắt đô thị.
ăn tiền viết bài nó thế cụ à...nên em khinh mấy loại này lắm.
 

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
693
Động cơ
41,001 Mã lực
Tuổi
34
Em copy sang tý

Nhận định của “chiên za” qua dự ớn CL-HĐ

1. TS. Lê Đăng Doanh cho rằng: Dự án Cát Linh – Hà Đông tàu chạy được là may vì công nghệ rất cũ, thế giới chẳng còn ai làm. Đội vốn và chậm như thế thì không thể coi đó là dự án thành công được. Thành công ban đầu là chạy được, nhưng dự án là phải có lãi nên tới đây có bao nhiêu người Hà Nội sử dụng phương tiện này và lãi bao nhiêu mới là quan trọng”.
https://danviet.vn/duong-sat-cat-linh-ha-dongchay-thu-thanh-cong-khong-nen-vui-qua-som-7777914883.htm

2. PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp - ĐH Bách khoa TP.HCM cho rằng điểm này không ổn, bởi ở các nước, việc chậm trễ giờ tàu về ga chỉ được tính bằng từng giây, chứ không thể cho phép chậm tới hàng trăm giây như Cát Linh - Hà Đông.
https://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/tau-cat-linh-ha-dong-cham-ve-ga-1-2-phut-khong-on-3424407/

3. PGS. TS Nguyễn Hồng Thái (Trường ĐH Giao thông vận tải Hà Nội): Ở các nước, việc xây dựng đường sắt kiểu uốn lượn như thế là rất hiếm vì họ có kĩ thuật cao, dù không có cưỡng bức thì người điều khiển vẫn đáp ứng những tiêu chuẩn an toàn khi điều khiển phương tiện.
4. TS. Phạm Xuân Mai (khoa kỹ thuật giao thông, Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG TP.HCM), các tuyến đường sắt ở nước ngoài không có chuyện uốn lượn lên xuống như vậy. Việc uốn lượn chỉ làm khó khăn thêm nhiều thứ chứ không đem lại lợi ích nào.
https://tuoitre.vn/y-kien-trai-chieu-ve-duong-sat-tren-cao-uon-luon-toi-uu-767490.htm

5. PGS. TS Nguyễn Văn Hùng – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Xây dựng, để phát huy tốc độ và an toàn, đường sắt phải bằng, thẳng và phẳng. Nếu tốc độ cao mà đường không thẳng (bị vồng lên) có thể sẽ “bốc bánh” dẫn đến trật bánh. Đây là đoàn tàu trên cao mà bị trật bánh sẽ rất mất an toàn.
https://baodansinh.vn/duong-sat-cat-linh---ha-dong-uon-luon-map-mo-khong-binh-thuong-ve-ca-tham-my-va-an-toan-11506.htm

6. TS. Phạm Sanh: “Như vậy, lý luận này dựa vào thuyết cân bằng năng lượng. Nhưng đây là đoàn tàu chứ không phải là hòn bi thả xuống dốc rồi leo lên dốc. Những sáng kiến này từ thế kỷ XIX người ta cũng nói đến nhưng không ai áp dụng cái này để tiết kiệm năng lượng, để so sánh và chọn lựa với những yếu tố khác. Nhất là trong thiết kế hiện đại, người ta không nhắc đến yếu tố này nữa”.
https://baoxaydung.com.vn/dia-the-bang-phang-nhu-ha-noi-ma-phai-di-tau-luon-154607.html

=> Đặc điểm chung: Không có kiến thức về đường sắt đô thị.
Kinh hãi với phát biểu của toàn các vị phó giáo sư với tiến sĩ. PGS với TS còn phát biểu văng mạng thế này bảo sao dân lại dễ dắt mũi. Nên sớm có luật an ninh mạng kiểu Mỹ, khi ông phát biểu sai thì bồi thường thiệt hại đúng đủ cho người ta. Luật chặt là bớt bớt thể loại giáo sư tiến sĩ ngáo mạng liền.
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,518
Động cơ
209,640 Mã lực
Em copy sang tý

Nhận định của “chiên za” qua dự ớn CL-HĐ

1. TS. Lê Đăng Doanh cho rằng: Dự án Cát Linh – Hà Đông tàu chạy được là may vì công nghệ rất cũ, thế giới chẳng còn ai làm. Đội vốn và chậm như thế thì không thể coi đó là dự án thành công được. Thành công ban đầu là chạy được, nhưng dự án là phải có lãi nên tới đây có bao nhiêu người Hà Nội sử dụng phương tiện này và lãi bao nhiêu mới là quan trọng”.
https://danviet.vn/duong-sat-cat-linh-ha-dongchay-thu-thanh-cong-khong-nen-vui-qua-som-7777914883.htm

2. PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp - ĐH Bách khoa TP.HCM cho rằng điểm này không ổn, bởi ở các nước, việc chậm trễ giờ tàu về ga chỉ được tính bằng từng giây, chứ không thể cho phép chậm tới hàng trăm giây như Cát Linh - Hà Đông.
https://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/tau-cat-linh-ha-dong-cham-ve-ga-1-2-phut-khong-on-3424407/

3. PGS. TS Nguyễn Hồng Thái (Trường ĐH Giao thông vận tải Hà Nội): Ở các nước, việc xây dựng đường sắt kiểu uốn lượn như thế là rất hiếm vì họ có kĩ thuật cao, dù không có cưỡng bức thì người điều khiển vẫn đáp ứng những tiêu chuẩn an toàn khi điều khiển phương tiện.
4. TS. Phạm Xuân Mai (khoa kỹ thuật giao thông, Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG TP.HCM), các tuyến đường sắt ở nước ngoài không có chuyện uốn lượn lên xuống như vậy. Việc uốn lượn chỉ làm khó khăn thêm nhiều thứ chứ không đem lại lợi ích nào.
https://tuoitre.vn/y-kien-trai-chieu-ve-duong-sat-tren-cao-uon-luon-toi-uu-767490.htm

5. PGS. TS Nguyễn Văn Hùng – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Xây dựng, để phát huy tốc độ và an toàn, đường sắt phải bằng, thẳng và phẳng. Nếu tốc độ cao mà đường không thẳng (bị vồng lên) có thể sẽ “bốc bánh” dẫn đến trật bánh. Đây là đoàn tàu trên cao mà bị trật bánh sẽ rất mất an toàn.
https://baodansinh.vn/duong-sat-cat-linh---ha-dong-uon-luon-map-mo-khong-binh-thuong-ve-ca-tham-my-va-an-toan-11506.htm

6. TS. Phạm Sanh: “Như vậy, lý luận này dựa vào thuyết cân bằng năng lượng. Nhưng đây là đoàn tàu chứ không phải là hòn bi thả xuống dốc rồi leo lên dốc. Những sáng kiến này từ thế kỷ XIX người ta cũng nói đến nhưng không ai áp dụng cái này để tiết kiệm năng lượng, để so sánh và chọn lựa với những yếu tố khác. Nhất là trong thiết kế hiện đại, người ta không nhắc đến yếu tố này nữa”.
https://baoxaydung.com.vn/dia-the-bang-phang-nhu-ha-noi-ma-phai-di-tau-luon-154607.html

=> Đặc điểm chung: Không có kiến thức về đường sắt đô thị.
Bác kiếm facebook của trường học tag mấy bài của các "chuyên gia" đó vào đi.
Trong các "chuyên gia" đó có 1 thầy cũ của e. Hơi thất vọng tí.
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
11,578
Động cơ
538,258 Mã lực
Em cũng đồng ý, cái này là về tầm quản lý giao thông đô thị của Sài Gòn hơn Hà Nội một bậc. Ở Sài Gòn đi biển báo chỉ đường rất đầy đủ và rõ ràng.
Về dịch vụ nói chung, vận hành nói riêng thì SG làm tốt hơn ngoài Bắc rất nhiều.
 

bach_cu_di

Xe hơi
Biển số
OF-826286
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
115
Động cơ
627 Mã lực
Tuổi
24
Mục số 3 hon đứt HN rồi cụ.
mục này bị dính chiêu của bọn nhật chứ hơn đứt gì, vé dùng loại nạp tiền tức bọn nhật có ý thầu luôn vụ thẻ vé của mấy tuyến sau này rồi, nếu mà các tuyến sau không dùng của nhật nữa coi như hệ thống thẻ soát vé của tuyến này coi như đáp đi
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
11,578
Động cơ
538,258 Mã lực
mục này bị dính chiêu của bọn nhật chứ hơn đứt gì, vé dùng loại nạp tiền tức bọn nhật có ý thầu luôn vụ thẻ vé của mấy tuyến sau này rồi, nếu mà các tuyến sau không dùng của nhật nữa coi như hệ thống thẻ soát vé của tuyến này coi như đáp đi
HN cũng có lộ trình nâng câp mà cụ, đó là xu thế phải làm nhưng SG quyết nhanh.
Hệ thống bán vé của HN còn nhiều trục trặc và bất tiện lắm.
 

bach_cu_di

Xe hơi
Biển số
OF-826286
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
115
Động cơ
627 Mã lực
Tuổi
24
HN cũng có lộ trình nâng câp mà cụ, đó là xu thế phải làm nhưng SG quyết nhanh.
Hệ thống bán vé của HN còn nhiều trục trặc và bất tiện lắm.
em thấy nên thay luôn hệ thống vé cho đồng bộ với các tuyến về sau chứ cứ thấy nước ngoài có gì hay rồi thêm vào nhưng không tới nơi tới chốn thì lại làm hỏng sự nhanh gọn của hệ thống chứ contactless của hcmc làm như cho có, thời gian đọc thẻ rất lâu và thời gian delay đủ cho cả binh đoàn đi qua luôn rồi
Nhịp sống Metro HCM 🚇 (@metrohurc1) | TikTok
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,268
Động cơ
504,502 Mã lực
mục này bị dính chiêu của bọn nhật chứ hơn đứt gì, vé dùng loại nạp tiền tức bọn nhật có ý thầu luôn vụ thẻ vé của mấy tuyến sau này rồi, nếu mà các tuyến sau không dùng của nhật nữa coi như hệ thống thẻ soát vé của tuyến này coi như đáp đi
Đúng rồi, toàn bộ hệ thống bán vé, cửa quay của thằng Hitachi chưa dùng được (nếu ép tiến độ nó thì sẽ phải thêm tiền, trong khi dự án không thể chậm trễ hơn), nên phải vá víu bằng hệ thống này.
Nếu hệ thống này tốt thì giải tán thằng Hitachi luôn nhỉ.
 

Soigia

Xe tăng
Biển số
OF-144493
Ngày cấp bằng
4/6/12
Số km
1,490
Động cơ
376,440 Mã lực
Đúng rồi, toàn bộ hệ thống bán vé, cửa quay của thằng Hitachi chưa dùng được (nếu ép tiến độ nó thì sẽ phải thêm tiền, trong khi dự án không thể chậm trễ hơn), nên phải vá víu bằng hệ thống này.
Nếu hệ thống này tốt thì giải tán thằng Hitachi luôn nhỉ.
E thấy ko nên chơi nạp tiền, cứ vé tháng, cứ lượt, vé tuần vé ngày mua ở kiosk. Thanh toán bằng qr, tiền mặt, credit... Là được. Ngoài ra vé lượt cũng có thể dùng thẻ Napas, visa, master..
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,595
Động cơ
112,173 Mã lực
Tuổi
40
Mấy cái vé này cứ giao cho Viettel. Chắc mấy tháng là xong .
 

elevonic

Xe lăn
Biển số
OF-81361
Ngày cấp bằng
28/12/10
Số km
11,578
Động cơ
538,258 Mã lực

Phát biểu của anh vớ vẩn, anh có thể refer con số ở HN để dự kiến.
Cố tình lấy con số 27k để so sánh cho thấy sự thành công rực rỡ cũng như "biện minh" cho một số trục trặc nhỏ do quá tải.

Theo dự kiến của đơn vị khai thác, ngày đầu tiên vận hành metro số 1 sẽ đón khoảng 27.000 hành khách. Tuy nhiên, con số này lên đến 150.000 người khiến các nhà ga xảy ra tình trạng quá tải và người dân phải chờ đợi lâu.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top