Thấp có khi nghiến răng mà đẩy, ko như THM vớ vẩn mất trắng.Trái phiếu làm sao rút được cụ? Bán thì chắc giờ này không ai mua hoặc nếu có thì cũng trả giá rất thấp.
Không biết cụ Ngao5 đã lấy lại đc chút nào chưa?
Thấp có khi nghiến răng mà đẩy, ko như THM vớ vẩn mất trắng.Trái phiếu làm sao rút được cụ? Bán thì chắc giờ này không ai mua hoặc nếu có thì cũng trả giá rất thấp.
Hia hia, mafia có nhiều dạng, đâu đó là băng đảng đen, đâu đó là dựa vào băng đảng đỏ. Nhưng một ngày nào đó gió đổi chiều, thì xác định thôi. Cá vẫn luôn nằm trên thớt, chờ giờ xả thịt ợ.Để em đọc lại một lần nữa truyên Bố Già xong sẽ trả lời Cụ câu hỏi này .
Cụ này là trung gian mà. Đưa cho ai thì giờ chịu rồi.Ơ thế này không biết cụ DC Dũng có bị lôi ra tòa phát nữa không nhỉ, vì trước có thông tin cụ ấy có nhận xèng của VTP tầm 20 tỷ để VTP ăn miếng đất của cảng SG.
Vâng. Nhưng ý em là thấp có khi chỉ là tầm 5% hoặc thậm chí thấp hơn nữa giá trị (1%) ấy. Như kiểu về rác thôi chẳng hạn.Thấp có khi nghiến răng mà đẩy, ko như THM vớ vẩn mất trắng.
Không biết cụ Ngao5 đã lấy lại đc chút nào chưa?
Cụ nghĩ thế nhưng những người giàu họ không nghĩ thế.Nhiều lúc e k hiểu là người ta giàu như bà Lan này sao còn ham hố tham quá mức vậy để tù tội hở các cụ. Gia tài bà ấy giàu bả ăn mấy đời k hết việc gì phải bất chấp kiếm tiền để vi phạm pháp luật? Giàu ăn sơn hào hải vị cũng 3 cữ ngày, nhà đẹp siêu xe...cái gì bả cũng có sao không biết điểm dừng. Giờ vô trỏng ngồi nếu mà 15 hay 20 năm tù thì còn chi nữa mà tranh mà giành. E thật sự k hiểu được các đại gia, họ làm việc cả ngày thời gian k có mà hưởng thụ í, giờ tài sản 1 đống đó mà thân tù tội có đáng để đánh đổi k?
Q.trọng là xử lý ko trơn tru cụ ah. Như Sacombank đợt trc cũng bị quả tương tự. Nhưng nó vừa trả đủ tiền cho khách rút, vừa tung ngay ra gói lãi suất hoàn trả lãi cũ đối với khách hàng vừa rút mà return lại với nó.Lúc khó khăn nhất, có ngân hàng chủ tịch còn bị bắt, dân còn không mất tiền
Vụ này liên hệ trực tiếp gì đến scb đâu, đừng tâm lý đám đông quá
Tiền lẻ gửi (vài chục triệu) thì không sao nhưng nếu tiền gửi lớn (cả chục hoặc vài trăm tỉ chẳng hạn) thì họ có nhiều cách để cụ không rút được. Nhất là tiền của các tổ chức, doanh nghiệp.Em chưa hiểu lắm. Trong quá trình bán và sát nhập thì tiền vẫn lưu thông bình thường NN ai để tắc thế!
Em đang nói tiền tươi, tiền gửi tk chính thống, còn trái phiếu hay các loại đầu tư khác thì theo dự án, dự án tạch không rút đc là đúng rồi.
Nó bảo lãnh cho bên phát hành ...bán được hếtnhẽ ra bảo lãnh phát hành phải đồng nghĩa với bảo lãnh thanh toán chứ nhỉ? Chứ ko liên quan đến thanh toán thì là bank nó sẽ bảo lãnh cái gì khi nó nói nó bảo lãnh phát hành? Không lẽ nếu phát hành không có ai mua hay mua ko hết thì bank nó đảm bảo ôm hết?
tóm lại nếu bank nó bảo lãnh phát hành mà ko có nghĩa là bảo lãnh thanh toán thì em ko hiểu nó bảo lãnh cái gì?
Ý cụ nói chị chim én ah?Có người đã chạy rồi nhé! Ôm vài ngàn tỉ nhảy đầm với trai đẹp Tây. Nói chung là mọi việc cũng diễn biến quá nhanh, gió đã đổi chiều trong 1 năm nay. Các bạn còn lại chạy nhanh còn kịp!
Đúng vậy. Kênh TPDN là kênh huy động Vốn tốt và phù hợp với xu thế tiến bộ, dùng tài sản hình thành trong Tương lai để đảm bảo (ko cần TS hiện hữu) như vậy sẽ đa dạng và nhiều hơn...để làm đc việc đó thì cần Tổ chức tốt, và Uy tin của Tổ chức phát hành.Phát hành trái phiếu doanh nghiệp là một hoạt động tốt và đúng pháp luật trong việc huy động vốn kinh doanh.
Doanh nghiệp sản xuất thì hầu hết không gặp phốt gì, vì họ huy động tiền đưa vào mua máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu để sản xuất.
Nhưng hầu hết các doanh nghiệp không có sản xuất huy động trái phiếu đều gặp vấn đề, đặc biệt là bất động sản.
Huy động xong 1 lô trái phiếu, cầm tiền rồi nhưng dự án chưa xong, thị trường sụt giảm, hàng chưa bán được, thì lấy cái gì mà trả? Lại phải vẽ ra dự án khác, lại phải thuyết phục các cơ quan có thẩm quyền cho cái chứng nhận đầu tư (các khoản này cũng chi mất ối tiền), để huy động thêm một lô trái phiếu nữa to hơn. Một phần là trả cả gốc lẫn lãi lô trái phiếu cũ, một phần là chi trả cho các chi phí mới.
Thế là dự án mới lập lại thiếu vốn. Thế là lại phải nghĩ cách làm sao huy động thêm một lô trái phiếu to hơn nữa để bù.
Vòng xoay nó luôn thế, nợ sẽ ngày càng nhiều mà hàng thì chẳng có bao nhiêu, toàn hàng trên giấy. Và thế là đứt!
Luật thì quy định là huy động phải có tài sản đảm bảo. Vậy tại sao vẫn đứt? Vì tài sản đảm bảo không chuẩn nên mới đứt.
Trách nhiệm không chỉ ở chủ doanh nghiệp phát hành trái phiếu, mà còn ở những nơi cho và giúp họ phát hành. Đằng sau THM, VTP chắc chắn sẽ còn có nhiều thông tin khác nữa.
Cần xem xét và quản lý lại việc phát hành trái phiếu sao cho không thể có móc ngoặc làm sai. Mất kênh trái phiếu sẽ mất đi một nguồn huy động hiệu quả.
Q.trọng là xử lý ko trơn tru cụ ah. Như Sacombank đợt trc cũng bị quả tương tự. Nhưng nó vừa trả đủ tiền cho khách rút, vừa tung ngay ra gói lãi suất hoàn trả lãi cũ đối với khách hàng vừa rút mà return lại với nó.
Chứ làm như SCB thế này khách họ rút xong là họ cũng ignore luôn. Thế là mất toi thị phần thôi.
giống bạn gái cũ của bạn em ghê.Cái trán bóng phết cụ nhể
Luật đúng. Xin lỗi hơi nặng lời chứ là do dân ngu (bộ phận nhỏ) và tham quá (bộ phận lớn) thôi. Bảo lãnh phát hành khác hẳn bảo lãnh thanh toán.Đây có lẽ là khe hở của luật. Mọi người cứ nghĩ được ngân hàng bảo lãnh là yên tâm rồi. Ai ngờ chỉ bảo lãnh nửa vời có cũng như không?
Cô nan chụp ai ảnh đẹp.Hèn chi mình đi làm ảnh thẻ toàn bị dìm hàng!
Sacom hay ACB đâu chỉ có 1 nguồn đỡ đâu! mấy nhà chung tiền nên 1 cột xảy ra chuyện có nguồn khác bung tiền vào đỡ! xử lý khủng hoảng đượcQ.trọng là xử lý ko trơn tru cụ ah. Như Sacombank đợt trc cũng bị quả tương tự. Nhưng nó vừa trả đủ tiền cho khách rút, vừa tung ngay ra gói lãi suất hoàn trả lãi cũ đối với khách hàng vừa rút mà return lại với nó.
Chứ làm như SCB thế này khách họ rút xong là họ cũng ignore luôn. Thế là mất toi thị phần thôi.
Mất thanh khoản tạm thời thôi. Nhnn chỉ sợ chảy máu ngoại tệ thôi. chứ tiền VNd thì vô tư. Trăm tỉ chứ nghìn tỷ vẫn lo được. Của nhà trồng được.Tiền lẻ gửi (vài chục triệu) thì không sao nhưng nếu tiền gửi lớn (cả chục hoặc vài trăm tỉ chẳng hạn) thì họ có nhiều cách để cụ không rút được. Nhất là tiền của các tổ chức, doanh nghiệp.
Cái này cũng khó nói, như chị Nhàn AIC trốn thành công rồi đấyĐọc tus con Trà em cũng nghi nghi vì trc khi bắt thì tầm vài tháng gọi hỏi liên tục, xe ôm tất xanh đứng quanh nhà, công an cửa khẩu có danh sách. Đi Anh thế méo nào đc.
Cụ phải hiểu là mục tiêu của VN là ổn định kinh tế, 9 chị. 1 ngân hàng mà hẹo là kéo theo cả các thể loại hệ thống, bất ổn. Nên VN sẽ ko bao h để 1 ngân hàng nào hẹo cả. Cùng lắm là cho thành 0 đồng rồi mua lại. Lợi ích của người dân gửi tiêt kiệm phải được đảm bảoSacom hay ACB đâu chỉ có 1 nguồn đỡ đâu! mấy nhà chung tiền nên 1 cột xảy ra chuyện có nguồn khác bung tiền vào đỡ! xử lý khủng hoảng được
SCB đặc thù xưa nay ai chả biết của riêng VTP, dính quả trụ chính bung xử lý rối loạn cũng dễ hiểu! Lấy lực ở đâu ra mà đỡ!
Ủa, bộ trái chủ không đọc bctc sao. Đổ cho nn làm gì.Nhà nước nhẽ ra nên có quy định, doanh nghiệp không được phát hành trái phiếu cao hơn vốn chủ sở hữu; nghĩa là giả sử vốn chủ sở hữu là 500 tỷ thì chỉ được phát hành 500 tỷ trái phiếu thôi!
chứ ai lại cho phép phát hành trái phiếu vô tội vạ thế này!