- Biển số
- OF-414610
- Ngày cấp bằng
- 4/4/16
- Số km
- 4,161
- Động cơ
- 267,064 Mã lực
Dự báo khi vào đất liền nước ta ở cấp 13, giật cấp 16 cụ ạ.bão có giảm cáp nhiều không cụ ơi
Dự báo khi vào đất liền nước ta ở cấp 13, giật cấp 16 cụ ạ.bão có giảm cáp nhiều không cụ ơi
Thế là cg giảm nhiều chư câp 15 chắc bay mhieuDự báo khi vào đất liền nước ta ở cấp 13, giật cấp 16 cụ ạ.
Gắn mác siêu bão phải do sức mạnh của nó chứ cụ. Mà đã gọi là dự đoán thì làm sao chính xác được. Năm 2005, cơn bão Katria lịch sử khiến gần 2000 người chết đi vào Mỹ là đã suy yếu trên đất liền rồi, nhưng đột ngột tăng cấp thành cuồng phong khi đi qua vịnh Mexico khiến nước Mỹ trở tay không kịp. Miền bắc VN có cái đảo Hải Nam TQ chắn đỡ cũng làm giảm sức mạnh của bão, nhưng còn cái vịnh Bắc Bộ thì cũng vẫn có xác suất bão tăng cấp như vụ Katrina. Thà chuẩn bị kĩ cho bão mạnh rồi hóa ra nó là áp thấp còn hơn là làm ngược lại, lúc đó hối hận không kịp. Thảm họa thiên nhiên không xem thường được.Nói chung sau năm 2016 bị con Mirinae nó đánh úp bất ngờ. E để ý từ đó trở về sau này cứ mỗi mùa bão thì TTKTQG của mình thường auto gắn mác siêu bão cho mọi cơn bão luôn.
Tất nhiên làm vậy để tạo tâm lý lo lắng mà phòng kỹ cũng tốt. Nhưng nhiều khi bão qua mà ko mạnh như dự báo 1 cách thường xuyên. Thì dễ phản tác dụng dẫn tới những chủ quan về sau.
Bác này nói đúng đấy ạ, thời tiết nóng nực thế này cũng chẳng biết thế nào đâu. Năm nay kinh tế đã khó khăn rồi!Gắn mác siêu bão phải do sức mạnh của nó chứ cụ. Mà đã gọi là dự đoán thì làm sao chính xác được. Năm 2005, cơn bão Katria lịch sử khiến gần 2000 người chết đi vào Mỹ là đã suy yếu trên đất liền rồi, nhưng đột ngột tăng cấp thành cuồng phong khi đi qua vịnh Mexico khiến nước Mỹ trở tay không kịp. Miền bắc VN có cái đảo Hải Nam TQ chắn đỡ cũng làm giảm sức mạnh của bão, nhưng còn cái vịnh Bắc Bộ thì cũng vẫn có xác suất bão tăng cấp như vụ Katrina. Thà chuẩn bị kĩ cho bão mạnh rồi hóa ra nó là áp thấp còn hơn là làm ngược lại, lúc đó hối hận không kịp. Thảm họa thiên nhiên không xem thường được.
Các cơn bão luôn xoay quanh vùng trung tâm gọi là mắt bão. Do 1 số yếu tố khí tượng tác động, sẽ có trường hợp xuất hiện một mắt bão khác ở 1 vị trí khác trong cơn bão và to dần trở thành mắt bão chính, trong khi mắt bão cũ thì suy yếu đi và biến mất. Lúc này cơn bão sẽ quay quanh mắt bão mới.Nghĩa là sao ạ, sao lại thay mắt bão?