Ko làm được, ta ko đi được để con cháu chúng ta hưởng thụ
Cụ cho e hỏi nếu nói chở hàng nhẹ thì khác gì chở người ko ạ ví dụ tàu có 20 toa thì để 5 toa chở hàng nhẹ thì khác gì chở người đâu ví dụ thay vì chở 50 ngừoi một toa tổng trọng lượng khoản 2 tấn rưỡi thì ta chở 2 tấn rưỡi hàng chỉ khác là phải có giá chuyên dụng phục vụ cho việc chằng buộc thôiCụ đọc đến giai đoạn phản biện của bộ Kế hoạch - Đầu tư chưa đã?
Vì dự án bộ Giao thông đưa lên có vẻ Việt Nam sẽ là nước đầu tiên trên thế giới có đường sắt 350km/h vừa chở người vừa chở hàng với tải trọng trục 22.5 tấn chưa một nước nào trên thế giới làm được cả.
Một loạt vấn đề cần giải quyết từ nền, thanh ray, tín hiệu, động lực đoàn tàu… đều mới toe theo đề xuất đó
Hồi sang châu âu du lịch, em đi cái tàu cũng nhanh nhanh tầm loanh quanh 250km/h đã thấy nhanh lắm rồi, hiện đại lắm rồiChém gió ba lăng nhăng như thế này mà lên TV cũng chịu. Em nghe được 3 phút, cái gì mà 500, 380 là tắt luôn
Ship hàng shopee thì tàu nào trả chở được,ý của vụ tải trọng trục 22.5 tấn là để chở container, than, gas, xe tăng... ýCụ cho e hỏi nếu nói chở hàng nhẹ thì khác gì chở người ko ạ ví dụ tàu có 20 toa thì để 5 toa chở hàng nhẹ thì khác gì chở người đâu ví dụ thay vì chở 50 ngừoi một toa tổng trọng lượng khoản 2 tấn rưỡi thì ta chở 2 tấn rưỡi hàng chỉ khác là phải có giá chuyên dụng phục vụ cho việc chằng buộc thôi
Thực tế nó sẽ khác nhiều với tuyến đường sắt hiện nay. Chẳng cần soi chi tiết, chỉ cần dựa vào các đặc điểm sau:Các cụ cho em hỏi tuyến đs cao tốc làm mới hay làm trên tuyến đs cũ? Vị trí các ga nằm ở đâu?
Vì chúng ta đã có đường sắt thống nhất làm việc đó, và nó gần như không hiệu quả, em tính luôn cho cụ: Thời gian chạy tàu hàng bình quân 20 tiếng. Thời gian bốc dỡ tại 2 đầu ga, thời gian chở hàng từ nơi SX, nơi tiêu thụ và chờ chuyến tàu hàng nữa mất thêm khoảng 5 tiếng nữa là 25 tiếng (bằng xe containo chạy Bắc nam, giá có thể rẻ hơn đôi chút (nếu nhà nước chịu phần hạ tầng). Hàng có thể gửi chậm (5-7 ngày) thì vận tải pha sông biển nó chỉ bằng 1/2 so với ĐS, bằng 2/3 so với Đường bộ.Nhưng tóm lại vì sao các cụ k muốn làm 1 line 160km/h chở tàu+hàng để giải quyết trước mắt rồi có tiền làm 2 line 350 sau?
Cụ sẽ có ngay câu trả lời khi đi trải nghiệm tàu Cát Linh -Hà Đông , điều đầu tiên e thấy khi tàu chạy đến điểm dừng nghe ồn ù như sấm, khi chờ tàu thì phải có 1nhân viên cầm loa chỉ chỏ hò hét không cho khách hàng đứng gần đường tàu đi kẻo mất an toàn- vì an toàn thì phải hò hét chỉ trỏ như vậy cũng ko sao nhưng có vẻ ko được chuyên nghiệp,rất thô sơ. Đừng đổ tại ý thức người dân chưa cao mà hãy nên cho rằng thiết kế và công nghệ này có vấn đề và có vẻ nó phù hợp với VN cách đây khoảng 20-30 năm thì đúng hơn.Các cụ cho em hỏi 20 năm nữa thì kỹ thuật cao tốc này có lạc hậu không nhỉ?
Ý tưởng lấy vốn thông qua TOD tôi cho là bất khả thi. Cụ hãy xem 1 chuyện tương tự là mở rộng đường HN, SG. Rất nhiều lần đã có ý kiến thay vì mở 40m sao không lấy rộng ra thành 60m rồi lấy 10m mỗi bên bán đấu giá lấy tiền làm đường, vừa được tiền làm đường vừa được mặt tiền đẹp. Nói thế nhưng có bao giờ làm được đâu?Phần lớn nguồn vốn là trong nước, 1/3 tương đương 22 tỷ usd là từ khai thác TOD, các cụ chém cũng nên soi xét cho kỹ. Chủ động nguồn vốn sẽ có rất nhiều quyền, éo tiến độ, ép chuyển giao công nghệ phần nào đó, ép tỉ lệ nội địa hoá… để phát triển cả nền công nghiệp đường sắt. Miếng bánh cũng lớn đấy. Các cụ bớt bi quan đi vì sau đó Việt Nam có thể chủ động làm thêm các tuyến đường sắt cao tốc khác nữa. Dự án này mới đủ lớn để đối tác chuyển giao công nghệ. Chưa kể có thể có thêm những cam kết về metro các kiểu.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Bộ Tài chính sẽ lên phương án vốn khả thi, bảo đảm an toàn nợ công
Siêu dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đề xuất đầu tư công, điều này sẽ tác động đến nợ công và cơ cấu nợ công thời gian tới. Lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết sẽ lên các phương án để đề xuất phương án vốn khả thi và bảo đảm an toàn nợ công, an toàn tài chính quốc gia...vneconomy.vn
Không ép được kẻ đầu gấu chuyên đi bắt nạt cưỡng ép người khác đâu cụ! Ngược lại nó còn là con bài để cưỡng ép điều khiển ngược lại mình theo ý nó thì có, vụ xây cầu Thăng Long (cũng là cầu lớn nhất lúc bấy giờ) và chiến tranh biên giới 1979 là ví dụ. Theo ý kiến của e thì cách đây khoảng 20-30 năm thì không ai nghĩ VN có thể xây dựng được những toà nhà trọc trời cao 70-80 tầng được xếp vào hàng top đầu thế giới. Hoặc là những cầu rất lớn bắc qua sông,biển. Với nguồn lực 70-80 tỷ $ chưa kể đội vốn phải > 100 tỷ $ thì hãy để là cơ hội để các cty xây dựng đường sắt VN lớn mạnh, là cty cổ phần tư nhân nhé( giống các cty xây các toà nhà 70-80 tầng) chứ lại giao cho mấy ô nhà nước thì lại ăn tàn phá hại.Phần lớn nguồn vốn là trong nước, 1/3 tương đương 22 tỷ usd là từ khai thác TOD, các cụ chém cũng nên soi xét cho kỹ. Chủ động nguồn vốn sẽ có rất nhiều quyền, éo tiến độ, ép chuyển giao công nghệ phần nào đó, ép tỉ lệ nội địa hoá… để phát triển cả nền công nghiệp đường sắt. Miếng bánh cũng lớn đấy. Các cụ bớt bi quan đi vì sau đó Việt Nam có thể chủ động làm thêm các tuyến đường sắt cao tốc khác nữa. Dự án này mới đủ lớn để đối tác chuyển giao công nghệ. Chưa kể có thể có thêm những cam kết về metro các kiểu.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Bộ Tài chính sẽ lên phương án vốn khả thi, bảo đảm an toàn nợ công
Siêu dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đề xuất đầu tư công, điều này sẽ tác động đến nợ công và cơ cấu nợ công thời gian tới. Lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết sẽ lên các phương án để đề xuất phương án vốn khả thi và bảo đảm an toàn nợ công, an toàn tài chính quốc gia...vneconomy.vn
Ý tưởng lấy vốn thông qua TOD tôi cho là bất khả thi. Cụ hãy xem 1 chuyện tương tự là mở rộng đường HN, SG. Rất nhiều lần đã có ý kiến thay vì mở 40m sao không lấy rộng ra thành 60m rồi lấy 10m mỗi bên bán đấu giá lấy tiền làm đường, vừa được tiền làm đường vừa được mặt tiền đẹp. Nói thế nhưng có bao giờ làm được đâu?
Cái thứ 2 là, nếu làm TOD thì việc quy hoạch xây dựng đô thị trong dự án này là 1 khối lượng đầu tư và công việc kinh khủng: 6.500 ha đất thương mại tương đương 20.000 ha tổng diện tích và trải ra trong cả hơn 20 ga dọc đường. Không cẩn thận là tất cả nguồn lực chìm đắm hết vào TOD mà không còn sức làm đường sắt.
Ý em là dùng line 20 tỷ nhanh rẻ ấy giải quyết nhu cầu trước mắt như Lào và học hỏi phát triển công nghiệp đường sắt.Sau này có dk làm tàu cao tốc thì line đó chuyên hàng chứ k bỏ.tuyến 1 mét có thể cũng dùng cố hoặc gỡ.
Còn dùng đs chở hàng,kết nối với tq(và cam,thái sau này) vẫm nhiều tiềm năng và ưu điểm. Để đợi các cụ khác chỉ giáo thêm.
Thì như cụ nói. Và tất nhiên là hàng phải có giá trị cao mới chịu nổi phíCụ cho e hỏi nếu nói chở hàng nhẹ thì khác gì chở người ko ạ ví dụ tàu có 20 toa thì để 5 toa chở hàng nhẹ thì khác gì chở người đâu ví dụ thay vì chở 50 ngừoi một toa tổng trọng lượng khoản 2 tấn rưỡi thì ta chở 2 tấn rưỡi hàng chỉ khác là phải có giá chuyên dụng phục vụ cho việc chằng buộc thôi
Dạ cụ thực sự nhìn cái sản phẩm ấy em thấy như cái gai đâm vào mắt. Nó lạc hậu thụt lùi không biết bao nhiêu thế kỷ nữa. Nghĩ mà uất mà thương đất nước. Mười mấy năm trời ròng rã đổ tiền của mồ hôi công sức vào cái của nợ. Giờ bỏ đi không được mà để cũng không xong.Cụ sẽ có ngay câu trả lời khi đi trải nghiệm tàu Cát Linh -Hà Đông , điều đầu tiên e thấy khi tàu chạy đến điểm dừng nghe ồn ù như sấm, khi chờ tàu thì phải có 1nhân viên cầm loa chỉ chỏ hò hét không cho khách hàng đứng gần đường tàu đi kẻo mất an toàn- vì an toàn thì phải hò hét chỉ trỏ như vậy cũng ko sao nhưng có vẻ ko được chuyên nghiệp,rất thô sơ. Đừng đổ tại ý thức người dân chưa cao mà hãy nên cho rằng thiết kế và công nghệ này có vấn đề và có vẻ nó phù hợp với VN cách đây khoảng 20-30 năm thì đúng hơn.