[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

dannongthon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-326965
Ngày cấp bằng
14/7/14
Số km
1,663
Động cơ
264,616 Mã lực
toàn thằng dũa móng để trốn thuế .
tuyển bọn đấy là nhanh và dễ nhất .

việc luyện kim nó tương tự như chế thuốc y tế , phải chi nhiều đầu tư mà chưa chắc đã khải hoàn .

ta đã nói rồi thủa oanh liệt , thì thành phố hoàng gia đã cho ra tương đương thép liên xô .

chả coá thuật toán mịa gì ở đây ,
các công thức phối trộn chứ không phải vài máy cán truyền động mà thuật toán .
Xưa trong đó ( cuối những năm 80) chú em làm trong đó có nói ở đó có sản xuất súng số lượng lớn trong khoảng thời gian ngắn! Chắc do thời điểm đó có đơn hàng đột biến khiến các Z không đủ năng lực!
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,427
Động cơ
221,661 Mã lực
tiết kiệm được tý nhưng chi phí xây dựng có khi cao hơn do toàn đi vào đồi núi :D.
Và cái cần vận chuyển hành khách vs hàng hóa đi vào khu vực đó sao hiệu quả bằng khu vực ven biển đông dân cư được .
Đồi núi vẫn xây đường sắt lên Tây Nguyên, quy hoạch có rồi.

Chi phí nào cao bằng chi phí 50 triệu giờ tiết kiệm mỗi năm = 23.600 công nhân làm việc 8 giờ x 22 ngày x 12 tháng mỗi năm, liên tục cả trăm năm sau.

Nói chung là sau khi nhìn thấy cái bản đồ đường sắt Hà Lan nó như cái rừng. Thì mình hiểu là xây đường trục thì cứ tập trung cho thẳng, nhanh, còn kết nối ra 2 bên trục thì sẽ có đường nhánh, không phải lo nữa.

Sau thấy châu Âu xây đường 350 mới, mới xem lại lịch sử, hóa ra Vua giỏi xây đường sắt thẳng băng như vẽ bằng thước trên bản đồ, dù cho bao nhiêu ông lobby đường sắt phải qua tỉnh này tỉnh nọ! Rồi mới nhớ lại cái đường sắt cũ có thể nâng cấp lên 160 km/h chở hàng chở người cũng được. Trước bị bọn chuyên gia lên báo bịt là đường đó phế lắm! Thế là sáng mắt ra thôi! :D


Mạng đường sắt Hà Lan:
1708687117625.png
 

Nam việt nam

Xe buýt
Biển số
OF-698457
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
942
Động cơ
103,389 Mã lực
Tuổi
48
Đường ngắn nhất Đà Nẵng-Long Thành là đi qua Buôn Ma Thuật, giống như đường bay vàng.

View attachment 8378435

Thử vẽ đi qua SG-Long Thành, Bảo Lộc, BMT, Pleyku, Kontum, Đà Nẵng:
View attachment 8378436

Như vậy chỉ mất 4 ga mới: Bảo Lộc, BMT, Pleiku, Kontum. Đi thẳng không qua Bảo lộc tiết kiệm khoảng 20 km.

Trong khi đó dự án đường sắt cao tốc hiện tại vẽ thêm tới 7 ga mới từ Đà Nẵng vào Long Thành là:
Tam kỳ, Diêu Trì, Tuy Hòa, Nha Trang, Tháp Chàm, Tuy Phong, Phan Thiết. Đây là những nhà ga hoàn toàn mới cho đường sắt cao tốc, dù các tỉnh này đã có nhà ga thường. Khá lãng phí.

Như vậy làm đường sắt cao tốc qua Tây Nguyên giảm được 7 ga trùng lắp, tiết kiệm hơn 250 km xây lắp và tiền điện chạy tàu và tiền thời gian 1 giờ của khoảng 50 triệu khách tuyến dài Bắc Nam mỗi năm. Giảm được 100% chi phí làm 550 km đường sắt Tây Nguyên. Mang đường sắt đến Tây Nguyên sớm hơn 20 năm so với quy hoạch. Các nước Lào, Cam sẽ có thêm động lực kết nối đường sắt vào
trục này. Mong các vị chuyên gia làm theo lời dặn của bác, nắn thẳng hết mức! :D
Ủa j zậy, cụ định mag đường sắt đến phục vụ mấy anh tây thật ak
 

Vongai

Xe buýt
Biển số
OF-45835
Ngày cấp bằng
8/9/09
Số km
903
Động cơ
369,522 Mã lực
Đến giai đoạn phải dùng hạ tầng để tăng trưởng GDP rồi.
Hạ tầng, làm đường xá là cách đi tiền lớn mà vẫn đem lại hiệu quả - nhất là đối với đất nước mà hạ tầng giao thông, điện đường trường trạm còn chưa hiện đại như nước mình;
Giai đoạn giảm phát của sản xuất, của du lịch và tiêu dùng thì ko có hình thức đầu tư nào hiệu quả bằng đầu tư hạ tầng;
Có lẽ chính vì thế mà 2 năm nay, chính phủ làm mạnh, làm quyết liệt các dự án hạ tầng;
Đường sắt cao tốc bắc nam, đường sắt đô thị chắc chắn sẽ đc làm sớm thôi,
và điều này sẽ đem lại lợi ích nhiều cho người dân;

Chắc tầm 20- 30 năm nữa, Việt Nam mình mới ko còn gì để xây như anh Trung Quốc, lúc đó muốn bứt phá chắc vẫn phải nhờ giáo dục- phát triển công nghệ, phát triển những nghành ngề xuất khẩu được ra thế giới;
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
12,179
Động cơ
253,885 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Đến giai đoạn phải dùng hạ tầng để tăng trưởng GDP rồi.
Hạ tầng, làm đường xá là cách đi tiền lớn mà vẫn đem lại hiệu quả - nhất là đối với đất nước mà hạ tầng giao thông, điện đường trường trạm còn chưa hiện đại như nước mình;
Giai đoạn giảm phát của sản xuất, của du lịch và tiêu dùng thì ko có hình thức đầu tư nào hiệu quả bằng đầu tư hạ tầng;
Có lẽ chính vì thế mà 2 năm nay, chính phủ làm mạnh, làm quyết liệt các dự án hạ tầng;
Đường sắt cao tốc bắc nam, đường sắt đô thị chắc chắn sẽ đc làm sớm thôi,
và điều này sẽ đem lại lợi ích nhiều cho người dân;

Chắc tầm 20- 30 năm nữa, Việt Nam mình mới ko còn gì để xây như anh Trung Quốc, lúc đó muốn bứt phá chắc vẫn phải nhờ giáo dục- phát triển công nghệ, phát triển những nghành ngề xuất khẩu được ra thế giới;
Nghĩ cái viễn cảnh "không còn gì để xây nữa" mà sướng nhỉ.
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
9,672
Động cơ
562,737 Mã lực
Đường ngắn nhất Đà Nẵng-Long Thành là đi qua Buôn Ma Thuật, giống như đường bay vàng.

View attachment 8378435

Thử vẽ đi qua SG-Long Thành, Bảo Lộc, BMT, Pleyku, Kontum, Đà Nẵng:
View attachment 8378436

Như vậy chỉ mất 4 ga mới: Bảo Lộc, BMT, Pleiku, Kontum. Đi thẳng không qua Bảo lộc tiết kiệm khoảng 20 km.

Trong khi đó dự án đường sắt cao tốc hiện tại vẽ thêm tới 7 ga mới từ Đà Nẵng vào Long Thành là:
Tam kỳ, Diêu Trì, Tuy Hòa, Nha Trang, Tháp Chàm, Tuy Phong, Phan Thiết. Đây là những nhà ga hoàn toàn mới cho đường sắt cao tốc, dù các tỉnh này đã có nhà ga thường. Khá lãng phí.

Như vậy làm đường sắt cao tốc qua Tây Nguyên giảm được 7 ga trùng lắp, tiết kiệm hơn 250 km xây lắp và tiền điện chạy tàu và tiền thời gian 1 giờ của khoảng 50 triệu khách tuyến dài Bắc Nam mỗi năm. Giảm được 100% chi phí làm 550 km đường sắt Tây Nguyên. Mang đường sắt đến Tây Nguyên sớm hơn 20 năm so với quy hoạch. Các nước Lào, Cam sẽ có thêm động lực kết nối đường sắt vào trục này. Mong các vị chuyên gia làm theo lời dặn của bác, nắn thẳng hết mức! :D
Thẳng đâu phải là tất cả, tàu phải đi qua các trung tâm kinh tế lớn chứ cụ, lên tây nguyên đón các bà con dân tộc à😅
 

nguyen_kia

Xe điện
Biển số
OF-29246
Ngày cấp bằng
16/2/09
Số km
3,762
Động cơ
471,436 Mã lực
Đường ngắn nhất Đà Nẵng-Long Thành là đi qua Buôn Ma Thuật, giống như đường bay vàng.

View attachment 8378435

Thử vẽ đi qua SG-Long Thành, Bảo Lộc, BMT, Pleyku, Kontum, Đà Nẵng:
View attachment 8378436

Như vậy chỉ mất 4 ga mới: Bảo Lộc, BMT, Pleiku, Kontum. Đi thẳng không qua Bảo lộc tiết kiệm khoảng 20 km.

Trong khi đó dự án đường sắt cao tốc hiện tại vẽ thêm tới 7 ga mới từ Đà Nẵng vào Long Thành là:
Tam kỳ, Diêu Trì, Tuy Hòa, Nha Trang, Tháp Chàm, Tuy Phong, Phan Thiết. Đây là những nhà ga hoàn toàn mới cho đường sắt cao tốc, dù các tỉnh này đã có nhà ga thường. Khá lãng phí.

Như vậy làm đường sắt cao tốc qua Tây Nguyên giảm được 7 ga trùng lắp, tiết kiệm hơn 250 km xây lắp và tiền điện chạy tàu và tiền thời gian 1 giờ của khoảng 50 triệu khách tuyến dài Bắc Nam mỗi năm. Giảm được 100% chi phí làm 550 km đường sắt Tây Nguyên. Mang đường sắt đến Tây Nguyên sớm hơn 20 năm so với quy hoạch. Các nước Lào, Cam sẽ có thêm động lực kết nối đường sắt vào trục này. Mong các vị chuyên gia làm theo lời dặn của bác, nắn thẳng hết mức! :D
Làm đường sắt để chở khách chứ đâu phải đi ngắn nhất?
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,427
Động cơ
221,661 Mã lực
Làm đường sắt để chở khách chứ đâu phải đi ngắn nhất?
Khách vẫn hốt hết, không bỏ ai cả. Ví dụ đi từ Phan Thiết thì quay lại Long Thành, đi từ Nha Trang thì theo đường nhánh lên hoặc phi 160 ra Đà Nẵng rồi đi tiếp 350. Vé thì các cụ có thể mua 1 lần, cty đường sắt sẽ cho tàu 350 chạy thẳng đến Nha Trang, ở các ga ít khách thì dắt các cụ chuyển tàu, không phải tự mua từng chặng.

Đường bay vàng tiết kiệm có 5 phút bay, 85 km mà bàn ầm ĩ lên huống gì đường này ngon tiết kiệm 250 km đường sắt 350. Riêng khoảng 250 km rút ngắn là khoảng 4 tỉ đô la rồi, dư sức khoét núi.

 
Chỉnh sửa cuối:

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
9,672
Động cơ
562,737 Mã lực
Đây là báo cáo do một nước toàn là đảo tư vấn cho. Đảo quốc này tất nhiên sẽ vận chuyển hàng hải là chủ yếu, đường bộ và đường sắt sẽ cung cấp hàng ra cảng. Và tất nhiên chẳng liên vận với ai.

Em nghiên cứu vận tải hàng hoá đường sắt thì thấy châu Âu nó thống kê rất đầy đủ.
Vận tải đường biển để xuất/nhập khẩu thì đương nhiên lớn nhất (68.8%).
Đường bộ kết nối đến cảng thì chiếm 24%.
Đường sắt chiếm 5.2%
Đường thủy nội địa chiếm 1.8%
Hàng không chiếm 0.2%.

Châu Âu đang xây dựng hệ thống đường sắt liên vận toàn châu Âu (9 hành lang) gồm các tuyến hỗn hợp, trong đó có một số tuyến tốc độ cao Eurostar. Thống kê cho thấy vận tải thủy nội địa ở châu Âu ngày càng giảm do không cạnh tranh được đường bộ và đường sắt trong phân phối hàng.
Tại sao khối lượng đường bộ vẫn lớn thì em được biết bọn nó toàn thuê xe tải và lái xe tải từ Đông Âu. Chi phí này rẻ hơn nên bọn nó vẫn duy trì để cạnh tranh với đường sắt.

Ở VN vừa giáp biển, vừa giáp đất liền là cơ hội tuyệt vời để liên vận Trung Quốc, Lào và Cam. Tỷ lệ xuất nhập khẩu với TQ lớn như thế mà không làm đường sắt hỗn hợp khai thác tuyến liên vận này thì khác gì tự giảm đà phát triển của mình.
Châu âu Đs phát triển nhưng có thể nói là cũ kỹ, tốc độ chậm chạp, trừ mấy nước như TBN, Ý gì đó.

còn tỷ trọng vận tải hành khách của TQ như sau: ĐS chiếm 29,9%, đường bộ 63,5%, đường thuỷ 2,1%, HK chỉ chiếm 4,5% (Hiện nay ĐSVN chỉ chiếm dưới 3%)
TỚi lúc này mà vẫn còn cố bảo vệ phương án tốc độ chậm (dưới 250), chạy chung tàu hàng và khách
720AE02A-997D-4942-AA8D-ECD070090E20.jpeg
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
9,672
Động cơ
562,737 Mã lực
Em nghĩ đang nghiêng về phương án giống đoạn Thành cảng Đông Hưng, Thiết kế theo tiêu chuẩn của ĐSCT 350km/h ban đầu vận hành các đoạn ở mức 200km/h vừa chở khách, vừa chở hàng, sau này nâng cấp lên chỉ chở khách.
Việc này thì đúng là trêu đội nhật rồi, lợi thế đang thuộc về TQ, và Đức.
Dù ở tốc độ nào thì việc chở khách và hàng cũng đều phải Thực hiện ở các khung giờ khác nhau, Chứ không thể khai thác vào cùng một lúc, ví dụ ban ngày chở khách, tối nhu cầu đi lại ít thì dùng để chở hàng (như tàu Lào). Nhưng nhìn chung báo cáo thế thôi, chứ cuối cùng thì đsct sẽ chủ yếu để chở khách, bởi vì ngoài thời gian chở khách thì sẽ là thời gian duy tu bảo dưỡng đường
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,075
Động cơ
81,445 Mã lực
Dù ở tốc độ nào thì việc chở khách và hàng cũng đều phải Thực hiện ở các khung giờ khác nhau, Chứ không thể khai thác vào cùng một lúc, ví dụ ban ngày chở khách, tối nhu cầu đi lại ít thì dùng để chở hàng (như tàu Lào). Nhưng nhìn chung báo cáo thế thôi, chứ cuối cùng thì đsct sẽ chủ yếu để chở khách, bởi vì ngoài thời gian chở khách thì sẽ là thời gian duy tu bảo dưỡng đường
Đúng vậy, nó chỉ chở hàng chặng ngắn vào ban đêm để giảm bớt lỗ thôi. Thích hợp khi chưa thông toàn tuyến. Nhưu kiểu các đường nhánh cùa TQ bây giờ.
Sau này khi thông toàn tuyến ngày vài chục đôi tàu chở khách thì ko có thời gian chở hàng
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
9,672
Động cơ
562,737 Mã lực
Đsct xong nó sẽ đập chết HK (như Ý, TBN), khi đó muốn hk sống sót thì phải làm đs nối thẳng đến sb và cách check in mb phải đơn giản hoá đi (như Nhật), ko còn cái thời gian 2 tiếng có mặt trước khi khởi hành nữa để giảm thời gian check in/out sân bay
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,427
Động cơ
221,661 Mã lực
Thẳng đâu phải là tất cả, tàu phải đi qua các trung tâm kinh tế lớn chứ cụ, lên tây nguyên đón các bà con dân tộc à😅
Buôn Mê Thuật có hơn 500 k dân hình như Kinh chiếm đa số rồi, làm tàu cao tốc vài chục năm thì chắc phải đốt đuốc đi tìm bà con dân tộc như Đà Lạt ấy chứ.

Buôn Mê Thuật Pleiku nằm trên 1 cao nguyên bằng phẳng rất màu mỡ, ngăn cách với ven biển bằng các dãy núi cao. Một không gian phát triển mới! :D
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
9,672
Động cơ
562,737 Mã lực
Buôn Mê Thuật có hơn 500 k dân hình như Kinh chiếm đa số rồi, làm tàu cao tốc vài chục năm thì chắc phải đốt đuốc đi tìm bà con dân tộc như Đà Lạt ấy chứ.

Buôn Mê Thuật Pleiku nằm trên 1 cao nguyên bằng phẳng rất màu mỡ, ngăn cách với ven biển bằng các dãy núi cao. Một không gian phát triển mới! :D
Hihi... cụ có ở Ban mê o đấy😅
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,266
Động cơ
504,527 Mã lực
Châu âu Đs phát triển nhưng có thể nói là cũ kỹ, tốc độ chậm chạp, trừ mấy nước như TBN, Ý gì đó.

còn tỷ trọng vận tải hành khách của TQ như sau: ĐS chiếm 29,9%, đường bộ 63,5%, đường thuỷ 2,1%, HK chỉ chiếm 4,5% (Hiện nay ĐSVN chỉ chiếm dưới 3%)
TỚi lúc này mà vẫn còn cố bảo vệ phương án tốc độ chậm (dưới 250), chạy chung tàu hàng và khách
720AE02A-997D-4942-AA8D-ECD070090E20.jpeg
Quá hiểu trình độ của BGTVT rồi nên mấy cái này không lạ. BGTVT chỉ nhăm nhăm bắt chước mà không hề hiểu lý do tại sao như vậy, các điều kiện đó, mục tiêu đó có phù hợp với VN hay không. Bắc Kinh - Thiên Tân - Thượng Hải (Thiên Tân ở giữa) có vùng phủ dân số 400 triệu dân.

Chạy mô hình phân tích mãi rồi, khi nào dân số VN đến trên 200 triệu thì ĐS 350km/h thông tuyến Bắc Nam mới bắt đầu hòa vốn nhé, còn không thì lỗ sấp mặt.
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,201
Động cơ
253,870 Mã lực
Đsct xong nó sẽ đập chết HK (như Ý, TBN), khi đó muốn hk sống sót thì phải làm đs nối thẳng đến sb và cách check in mb phải đơn giản hoá đi (như Nhật), ko còn cái thời gian 2 tiếng có mặt trước khi khởi hành nữa để giảm thời gian check in/out sân bay
ĐSCT không bao giờ có thể "đập chết" được Hàng không. ĐSCT chỉ cạnh tranh được HK ở các cự ly gần và TB và trong quốc nội thôi (trừ EU).
Xu thế tương lai Hàng Không sẽ khai thác các đường bay quốc tế Liên quốc gia, Liên lục địa, nối các điểm trên lục địa với các hòn đảo, hoặc các cự ly dài hàng ngàn km....vv....
Ví dụ : Khi di chuyển các điểm cách nhau tầm 500km trở lại, người dân sẽ có 3 lựa chọn : HK, ĐSCT, ĐBCT. Khi di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia (đi quốc tế) thì KH là lựa chọn hàng đầu.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,427
Động cơ
221,661 Mã lực
Tin mừng là nếu đường 350 rút từ 1.550 km còn 1.300 km thì giá vé HN-SG sẽ giảm từ 1tr7 còn 1tr5! Mỗi ngày 1 đoàn tàu 4 giờ đi được 5 lần Bắc-Nam, chi phí khấu hao, nhân viên mỗi ngày sẽ giãn ra cho 5 chuyến.
 
Chỉnh sửa cuối:

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
9,672
Động cơ
562,737 Mã lực
ĐSCT không bao giờ có thể "đập chết" được Hàng không. ĐSCT chỉ cạnh tranh được HK ở các cự ly gần và TB và trong quốc nội thôi (trừ EU).
Xu thế tương lai Hàng Không sẽ khai thác các đường bay quốc tế Liên quốc gia, Liên lục địa, nối các điểm trên lục địa với các hòn đảo, hoặc các cự ly dài hàng ngàn km....vv....
Ví dụ : Khi di chuyển các điểm cách nhau tầm 500km trở lại, người dân sẽ có 3 lựa chọn : HK, ĐSCT, ĐBCT. Khi di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia (đi quốc tế) thì KH là lựa chọn hàng đầu.
tỷ trọng vận tải hành khách của TQ từ khi có đsct: ĐS chiếm 29,9%, đường bộ 63,5%, đường thuỷ 2,1%, HK chỉ chiếm 4,5% (Hiện nay ĐSVN chỉ chiếm dưới 3%)

bên Ý HK cũng bị đsct đập rồi

 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top