[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Cùng 1 dây chuyền nhưng công thức khác nhau.
Thì thế! Mua dây chuyền đúc thép 10 điểm. Còn mua thêm.cái công nghệ đường sắt cao tốc bảo nó chuyển giao công thức chế rail 6 điểm nữa là xong.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,347 Mã lực
Tuổi
40
Thì thế! Mua dây chuyền đúc thép 10 điểm. Còn mua thêm.cái công nghệ đường sắt cao tốc bảo nó chuyển giao công thức chế rail 6 điểm nữa là xong.
Với đk nó phải biết công thức 6đ. Và chịu bán.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Lúc trong phe thì mải đấm nhau,ngừng đấm nhau mới nghĩ đến cái khác được
Lúc trong phe nó cũng xây cho 1 mớ nhà máy mà, nhưng luyện thép công nghệ cao nó méo cho. Nghỉ đấm.nhau 15 năm nó cũng chả share cho. 1 là sống thế nào nó mới đối xử vậy, 2 là dốt quá nó dạy không được thôi.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
LX, TQ có giúp xây nhiều nhà máy mà mình chẳng phát triển đc thêm sau mở cửa thì phá sản vứt sọt rác đó chứ
Vâng em cũng biết là sau mở cửa các ngành luyện kim với cơ khí các bố phá sạch bách.
Xưa Vn cũng sản xuất được máy cày, động cơ các kiểu rồi chứ đùa đâu!
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,855
Động cơ
314,185 Mã lực
Các cụ phải biết trừ thép xây dựng và inox dân dụng thì các loại thép khác đều có thể ứng dụng vào quân sự, nên nước nào có công nghệ đều giữ như mả tổ, ngoài những trường hợp rất đặc biệt.

Về thép đường sắt thì Trung quốc chính là trường hợp đặc biệt đó khi nhận được công nghệ từ cả Nhật và Liên xô. Từ Nhật là do trước 1945 Nhật đã đầu tư luyện kim cực kỳ bài bản ở Mãn Châu, sau đó Trung quốc hưởng nguyên bộ. Còn từ Liên xô là do từ 1950 đến 1960, vì tinh thần quốc tế vô sản mà Liên xô đã dốc túi truyền thụ cho Trung quốc không giữ lại gì (thậm chí cả công nghệ bom nguyên tử).

Chính nhờ 2 nguồn Nhật và LX mà TQ có nền công nghiệp đường sắt thông thường rất phát triển, từ cơ sở đó mà sau này họ thoải mái tiếp nhận công nghệ ĐSCT từ Nhật, Canada và Đức. Nó không khác gì bắt đầu học hình không gian, Trung quốc là thằng học sinh lớp 8 cố tí là học được, còn Việt nam là bé con lớp 2, tập nhân chia phân số còn chưa xong thì nhìn vào hình có khác gì bức tường.

Các cụ nên biết là công nghệ luyện thép về danh nghĩa thì không khó mua, có tiền là có bên sẵn sàng bán. Vấn đề là chất lượng công nghệ đó ra sao. Các cụ bỏ tiền, họ sẽ dạy các cụ luyện ra loại thép đem phân tích không khác gì thép xịn của Hitachi hay Thyssen-Krupp, nhưng khi đem chế ra chi tiết lắp vào máy mới thấy nó kém hẳn. Nói 1 cách hình tượng, thứ được mua bán trên thị trường chuyển nhượng là 90% công nghệ, có tiền là mua được. Còn thì 10% còn lại là thứ không bán, bao nhiêu tiền cũng không thể mua được.

Nếu VN có tiền và có ý định đầu tư mua công nghệ luyện thép đường sắt, sẽ có bên bán. Nhưng thép đó sẽ chỉ có thể làm đường 1 m chạy tàu 70km/h thôi. Còn công nghệ luyện thép cho tàu chạy 250km/h thì quên đi, sẽ không bên nào chuyển giao trừ khi chính VN tự tìm ra.
Chẳng biết lớp 8 hay lớp 2, nhưng giờ Vinfast nó sx xe điện chẳng thua kém anh Tàu nào. Vậy ai là lớp 2, ai là lớp 8?
Nên ray tàu nó cũng vậy, nếu mua đc bản quyền chuyển giao công nghệ, thì sx hàng loạt, tha hồ thay thế, chứ ko đến mức hơi tý lại chờ hàng.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,502
Động cơ
408,540 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Tôi có hỏi cụ kia rồi! Thép làm nòng pháo là đỉnh cao của luyện kim.(/10 điểm) thép làm rail chỉ 6 đ thôi.
Thằng Serbia nó lam xe tăng, pháo từ. A-Z.
Em thì thấy mấy lí do cũng đa số ngụy biện cho sự yếu kém của tố chất con người thôi.
Pakistan rõ là nó cũng mới phát triển công nghiệp quốc phòng từ những năm 90 thôi. 30 năm mà giờ tự chủ kha khá. Mà nó nghèo hơn mình đấy.
Rồi có nhiều cụ cứ bảo nước này làm được nước kia làm được là nhờ thằng này, nhờ thằng kia. Đôi khi em tự vấn Vn sống cái kiểu gì mà méo thằng nào giúp thế?/
Hiện tại là yếu hơn còn gì cụ, cái e nói là khi kinh tế mình ở mức thái thì mới bắt tay vào làm được,so sánh thì khập khiễng lắm, như triều nghèo họ cũng làm được đó thôi, cái gì cũng có giá nhà nước chấp nhận trả giá thì làm được thôi,còn giá ở đây nó tính bằng tiền và thời gian vài thế hệ
Tôi đã nói trong nhiều post ở OF là tố chất công nghệ kỹ thuật của người VN không cao. Người VN nói chung chỉ có thể nhận chuyển giao công nghệ (nếu có ai đó chuyển giao) chứ không thể tự mô phỏng công nghệ, càng không thể tự nghĩ ra công nghệ.

Về năng khiếu kỹ thuật công nghệ, người ĐNA là yếu nhất. Người Bắc Á giỏi hơn nhiều, người Tây Á kém hơn Bắc Á nhưng còn khá hơn ĐNA.

VN không làm được không phải là không ai giúp, mà là thời điểm và hoàn cảnh nó không tạo điều kiện. Trên thế giới sau WW2, chỉ có 2 trường hợp được chuyển giao công nghệ "vượt ngưỡng" là Trung quốc (từ L xô) và Hàn quốc (từ Nhật, Mỹ) Đó đều là từ các hoàn cảnh lịch sử đặc thù không thể lặp lại.

Còn Pakistan, cũng như Ấn độ, là 2 nước chênh lệch giàu nghèo và trí tuệ khủng khiếp. Đại đa số dân là dân trí thấp, nhưng lại có những cá nhân giỏi hiếm ai bằng. Những người đó, nếu gặp thời sẽ tạo ra kì tích. Tại sao Pakistan và Ấn độ, vừa có nghèo đói lạc hậu thê thảm vừa có vũ khí hạt nhân là vậy.

Quay lại ĐSCT, Việt nam hiện tai hầu như không có cơ sở hạ tầng kỹ thuật để tham gia vào việc chế tạo phần lõi tàu. Nếu có thể thì cố tham gia phần ngoại vi (vỏ tàu, ghề ngồi vv) còn nếu muốn thật nhanh để vận hành lấy doanh thu thì tốt nhất là mua toàn bộ, chỉ cần học bảo dưỡng sửa chữa. Hiện tại, thế giới chỉ có 7 nước là Nhật, Đức, Canada, Trung quốc, Pháp, Ý và Tây Ban Nha là nắm được công nghệ lõi ĐSCT. Đến Nga hay Ấn độ còn không nắm được thì VN có vẻ là quá sức..
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Tôi đã nói trong nhiều post ở OF là tố chất công nghệ kỹ thuật của người VN không cao. Người VN nói chung chỉ có thể nhận chuyển giao công nghệ (nếu có ai đó chuyển giao) chứ không thể tự mô phỏng công nghệ, càng không thể tự nghĩ ra công nghệ.

Về năng khiếu kỹ thuật công nghệ, người ĐNA là yếu nhất. Người Bắc Á giỏi hơn nhiều, người Tây Á kém hơn Bắc Á nhưng còn khá hơn ĐNA.

VN không làm được không phải là không ai giúp, mà là thời điểm và hoàn cảnh nó không tạo điều kiện. Trên thế giới sau WW2, chỉ có 2 trường hợp được chuyển giao công nghệ "vượt ngưỡng" là Trung quốc (từ L xô) và Hàn quốc (từ Nhật, Mỹ) Đó đều là từ các hoàn cảnh lịch sử đặc thù không thể lặp lại.

Còn Pakistan, cũng như Ấn độ, là 2 nước chênh lệch giàu nghèo và trí tuệ khủng khiếp. Đại đa số dân là dân trí thấp, nhưng lại có những cá nhân giỏi hiếm ai bằng. Những người đó, nếu gặp thời sẽ tạo ra kì tích. Tại sao Pakistan và Ấn độ, vừa có nghèo đói lạc hậu thê thảm vừa có vũ khí hạt nhân là vậy.

Quay lại ĐSCT, Việt nam hiện tai hầu như không có cơ sở hạ tầng kỹ thuật để tham gia vào việc chế tạo phần lõi tàu. Nếu có thể thì cố tham gia phần ngoại vi (vỏ tàu, ghề ngồi vv) còn nếu muốn thật nhanh để vận hành lấy doanh thu thì tốt nhất là mua toàn bộ, chỉ cần học bảo dưỡng sửa chữa. Hiện tại, thế giới chỉ có 7 nước là Nhật, Đức, Canada, Trung quốc, Pháp, Ý và Tây Ban Nha là nắm được công nghệ lõi ĐSCT. Đến Nga hay Ấn độ còn không nắm được thì VN có vẻ là quá sức..
Cụ nói cũng giống phần nào với cảm nhận của em. Nhưng em có những cảm nhận khác nữa, cụ tham khảo (chỉ là chia sẻ cảm nhận cá nhân thôi, ko khẳng định mình đúng tuyệt đối):

- chúng ta cho học văn toán nhiều, trong khi kỹ thuật ứng dụng nhiều chuyện nữa chứ ko chỉ văn toán. Trong thiết kế chương trình giáo dục nên đủ STEM (science, techno, engineering, methematics). Khởi nguồn là yêu thích khoa học, kỹ thuật, ứng dụng, sáng tạo chứ ko phải học vẹt để thi, bệnh thành tích. Giáo sư Hoàng Tụy có những góp ý đáng suy ngẫm. Học để sống vui vẻ, Yêu thích đam mê và sống được bằng nghề.

- mình thích nhấtn nhành điện, đây là ngành học khá nhanh bài bản. Thực chất chúng ta mới học thực thụ 25 năm mà bây giờ đã làm chủ tương đối. Tuy nhiên, còn manh mún, chưa ai đủ lực để sx quy mô lớn như biến áp cũng xé lẻ nhỏ ra, motor, phát điện, pin thế nào?

- chưa có nhiều thương hiệu quốc tế. Cái này các cụ đừng cười Qua, Qua ĐLNV có những tham vọng thương hiệu thị trường mà chiến đấu với gia đình trên tòa đó ko phải chơi. Thông minh và nghĩ xa quá nên đôi khi hơi ngáo ngáo :) phải dựng được thương hiệu, thị trường mới tập hợp đươc nguồn lực làm lớn hơn nữa sâu hơn nữa. Vì đó là quy luật thị trường ko thể đi ngược.

+ Qua là người làm giàu được bằng chuyên môn kỹ thuật (cà phê pha) và hiểu thị trường.

- chúng ta chưa trọng nhân tài kỹ thuật. Người giỏi kỹ thuật 1 là qua quản lý, 2 là dùng kỹ thuật để đánh quả, rất tiếc nhiều bạn trẻ tố chất rất giỏi mà sau vài năm va đập thị trường bị thui chột phải lăn lộn cơm áo gạo tiền bằng tay trái. Chưa tập hợp được các hội đồng chuyên môn thực thụ khách quan có tiếng nói mạnh mẽ trong xã hội và ảnh hưởng quyết định.

- trách nhiệm với nghề, với chuyên môn thì nên học Đức. Đó là nước mà dân ít nói dối, và trung thực với nghề với chuyên môn.
 
Chỉnh sửa cuối:

chim-ưng

Xe tăng
Biển số
OF-364998
Ngày cấp bằng
30/4/15
Số km
1,615
Động cơ
285,641 Mã lực
e nghĩ bây giờ cố gắng luyện kim làm được ray như của Đức đã , cố gắng làm những thứ cơ bản còn nghành công nghiệp tầu hỏa thì không nên phát triển vội , những thứ đã và đang làm được của nghành đường sắt thì cứ giữ gìn , dự án đường sắt 250km/h này thì nội địa hóa được càng nhiều càng tốt .
 

thanhvinhckgtcc

Xe điện
Biển số
OF-143620
Ngày cấp bằng
28/5/12
Số km
4,625
Động cơ
291,056 Mã lực
Nơi ở
Vĩnh phúc
Tôi đã nói trong nhiều post ở OF là tố chất công nghệ kỹ thuật của người VN không cao. Người VN nói chung chỉ có thể nhận chuyển giao công nghệ (nếu có ai đó chuyển giao) chứ không thể tự mô phỏng công nghệ, càng không thể tự nghĩ ra công nghệ.

Về năng khiếu kỹ thuật công nghệ, người ĐNA là yếu nhất. Người Bắc Á giỏi hơn nhiều, người Tây Á kém hơn Bắc Á nhưng còn khá hơn ĐNA.

VN không làm được không phải là không ai giúp, mà là thời điểm và hoàn cảnh nó không tạo điều kiện. Trên thế giới sau WW2, chỉ có 2 trường hợp được chuyển giao công nghệ "vượt ngưỡng" là Trung quốc (từ L xô) và Hàn quốc (từ Nhật, Mỹ) Đó đều là từ các hoàn cảnh lịch sử đặc thù không thể lặp lại.

Còn Pakistan, cũng như Ấn độ, là 2 nước chênh lệch giàu nghèo và trí tuệ khủng khiếp. Đại đa số dân là dân trí thấp, nhưng lại có những cá nhân giỏi hiếm ai bằng. Những người đó, nếu gặp thời sẽ tạo ra kì tích. Tại sao Pakistan và Ấn độ, vừa có nghèo đói lạc hậu thê thảm vừa có vũ khí hạt nhân là vậy.

Quay lại ĐSCT, Việt nam hiện tai hầu như không có cơ sở hạ tầng kỹ thuật để tham gia vào việc chế tạo phần lõi tàu. Nếu có thể thì cố tham gia phần ngoại vi (vỏ tàu, ghề ngồi vv) còn nếu muốn thật nhanh để vận hành lấy doanh thu thì tốt nhất là mua toàn bộ, chỉ cần học bảo dưỡng sửa chữa. Hiện tại, thế giới chỉ có 7 nước là Nhật, Đức, Canada, Trung quốc, Pháp, Ý và Tây Ban Nha là nắm được công nghệ lõi ĐSCT. Đến Nga hay Ấn độ còn không nắm được thì VN có vẻ là quá sức..
Đồng ý với cụ, chỉ khác 1 phần là tố chất người việt thì e nghĩ ngược lại,mình có thể làm được nhưng đầu tư cho phát triển công nghệ đang đi sai hướng,bị thị trường quấn vào nên nó mới ra thế này
 

kyriake

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-822030
Ngày cấp bằng
4/11/22
Số km
338
Động cơ
5,172 Mã lực
Tuổi
27
Em thì thấy mấy lí do cũng đa số ngụy biện cho sự yếu kém của tố chất con người thôi.
Pakistan rõ là nó cũng mới phát triển công nghiệp quốc phòng từ những năm 90 thôi. 30 năm mà giờ tự chủ kha khá. Mà nó nghèo hơn mình đấy.
Rồi có nhiều cụ cứ bảo nước này làm được nước kia làm được là nhờ thằng này, nhờ thằng kia. Đôi khi em tự vấn Vn sống cái kiểu gì mà méo thằng nào giúp thế?/
Em biết lý do luôn, nhưng mà nói là ủ tờ, hehe
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Đồng ý với cụ, chỉ khác 1 phần là tố chất người việt thì e nghĩ ngược lại,mình có thể làm được nhưng đầu tư cho phát triển công nghệ đang đi sai hướng,bị thị trường quấn vào nên nó mới ra thế này
Nói ra các cụ bảo tự nhục chứ em thấy tố chất con người của mình đúng là không cao thật.
Nhìn lại lịch sử nước nhà thì chả có công trình kiến trúc nào to lớn để đời( sánh vai với nhân loại). Đến cái chuyện tính lịch, thì cũng đến thế kỉ 20 chúng ta mới biết tự làm lịch).
Nhìn vậy chứ kiến thức xây dựng, kiến thức lịch pháp nó tổng hợp cả 1 bầu trời khoa học trong đó. Hay vụ sáng tạo ra bộ chữ viết( nơi lưu giữ và truyền bá kiến thức) mình làm cũng chẳng mang tính học thuật gì cho ra hồn.
 

kyriake

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-822030
Ngày cấp bằng
4/11/22
Số km
338
Động cơ
5,172 Mã lực
Tuổi
27
Cụ nói cũng giống phần nào với cảm nhận của em. Nhưng em có những cảm nhận khác nữa, cụ tham khảo (chỉ là chia sẻ cảm nhận cá nhân thôi, ko khẳng định mình đúng tuyệt đối):

- chúng ta cho học văn toán nhiều, trong khi kỹ thuật ứng dụng nhiều chuyện nữa chứ ko chỉ văn toán. Trong thiết kế chương trình giáo dục nên đủ STEM (science, techno, engineering, methematics). Khởi nguồn là yêu thích khoa học, kỹ thuật, ứng dụng, sáng tạo chứ ko phải học vẹt để thi, bệnh thành tích. Giáo sư Hoàng Tụy có những góp ý đáng suy ngẫm. Học để sống vui vẻ, Yêu thích đam mê và sống được bằng nghề.

- mình thích nhấtn nhành điện, đây là ngành học khá nhanh bài bản. Thực chất chúng ta mới học thực thụ 25 năm mà bây giờ đã làm chủ tương đối. Tuy nhiên, còn manh mún, chưa ai đủ lực để sx quy mô lớn như biến áp cũng xé lẻ nhỏ ra, motor, phát điện, pin thế nào?

- chưa có nhiều thương hiệu quốc tế. Cái này các cụ đừng cười Qua, Qua ĐLNV có những tham vọng thương hiệu thị trường mà chiến đấu với gia đình trên tòa đó ko phải chơi. Thông minh và nghĩ xa quá nên đôi khi hơi ngáo ngáo :) phải dựng được thương hiệu, thị trường mới tập hợp đươc nguồn lực làm lớn hơn nữa sâu hơn nữa. Vì đó là quy luật thị trường ko thể đi ngược.

+ Qua là người làm giàu được bằng chuyên môn kỹ thuật (cà phê pha) và hiểu thị trường.

- chúng ta chưa trọng nhân tài kỹ thuật. Người giỏi kỹ thuật 1 là qua quản lý, 2 là dùng kỹ thuật để đánh quả, rất tiếc nhiều bạn trẻ tố chất rất giỏi mà sau vài năm va đập thị trường bị thui chột phải lăn lộn cơm áo gạo tiền. Chưa tập hợp được các hội đồng chuyên môn thực thụ khách quan có tiếng nói mạnh mẽ trong xã hội và ảnh hưởng quyết định.

- trách nhiệm với nghề, với chuyên môn thì nên học Đức. Đó là nước mà dân ít nói dối, và trung thực với nghề với chuyên môn.
Cụ Bình phân tích chuẩn
Vấn đề là giáo dục thực học, thực dậy, trung thực với nghề, với chuyên môn
Anh đỗ việt khoa
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,347 Mã lực
Tuổi
40
Nói ra các cụ bảo tự nhục chứ em thấy tố chất con người của mình đúng là không cao thật.
Nhìn lại lịch sử nước nhà thì chả có công trình kiến trúc nào to lớn để đời( sánh vai với nhân loại). Đến cái chuyện tính lịch, thì cũng đến thế kỉ 20 chúng ta mới biết tự làm lịch).
Nhìn vậy chứ kiến thức xây dựng, kiến thức lịch pháp nó tổng hợp cả 1 bầu trời khoa học trong đó. Hay vụ sáng tạo ra bộ chữ viết( nơi lưu giữ và truyền bá kiến thức) mình làm cũng chẳng mang tính học thuật gì cho ra hồn.
Công trình mà ông cha để lại cho con cháu. Chính là hệ thống đê điều của miền bắc đấy cụ.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Công trình mà ông cha để lại cho con cháu. Chính là hệ thống đê điều của miền bắc đấy cụ.
Thực ra đê điều nhìn nó to lớn vậy chứ em nghĩ hàm lượng khoa học kỹ thuật trong đó nó không cao lắm.
 

kyriake

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-822030
Ngày cấp bằng
4/11/22
Số km
338
Động cơ
5,172 Mã lực
Tuổi
27
Nói ra các cụ bảo tự nhục chứ em thấy tố chất con người của mình đúng là không cao thật.
Nhìn lại lịch sử nước nhà thì chả có công trình kiến trúc nào to lớn để đời( sánh vai với nhân loại). Đến cái chuyện tính lịch, thì cũng đến thế kỉ 20 chúng ta mới biết tự làm lịch).
Nhìn vậy chứ kiến thức xây dựng, kiến thức lịch pháp nó tổng hợp cả 1 bầu trời khoa học trong đó. Hay vụ sáng tạo ra bộ chữ viết( nơi lưu giữ và truyền bá kiến thức) mình làm cũng chẳng mang tính học thuật gì cho ra hồn.
Mình giỏi, nhưng mà giỏi cái khác
Cụ cứ đọc lại chuyện trạng quỳnh, ba giai tú xuất ý, sẽ thấy dân ta giỏi cái gì
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,347 Mã lực
Tuổi
40
Thực ra đê điều nhìn nó to lớn vậy chứ em nghĩ hàm lượng khoa học kỹ thuật trong đó nó không cao lắm.
Những công trình kến trúc kia cũng có gì đâu. Làm hao tiền tốn của. Khi 1 triều đại phát triển cực thịnh thường sẽ xây dựng 1 công trình để đời. Huy động tài lực, tiền bạc của cả dân tộc vào. Sau đó là đi xuống và thường bị ngoại bang xâm lược. Hệ thống đê điều của ta thì đời say hưởng lợi rất nhiều khi không bị lũ lụt nữa.
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
247
Động cơ
309,076 Mã lực
Mình giỏi, nhưng mà giỏi cái khác
Cụ cứ đọc lại chuyện trạng quỳnh, ba giai tú xuất ý, sẽ thấy dân ta giỏi cái gì
Vâng cái này em hiểu mà! Mình khôn vặt, khôn lỏi, giỏi ứng biến.
Như xưa em đọc Trạng Quỳnh có chuyện thi vẽ. Thằng Tàu nó vẽ con Hổ nó vẽ nghiêm túc đẹp đẽ, còn ông Quỳnh vẽ 1 con giun( kêu là Rồng) . Em đã nghĩ mình mà cứ tự sướng với tư duy này thì ngày hoá rồng không xa. Cơ mà rồng của nhà mình là giun đất.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top