[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam 1

Trạng thái
Thớt đang đóng

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
29,052
Động cơ
519,859 Mã lực
tàu điện cao tốc Shinkansen éo bao giờ là món đồ cần thiết cho người nghèo, nước nghèo, nói thế cho nhanh
sướng ư, đẹp ư? quá đẹp quá sướng ý chứ, nhưng sướng đẹp với nước giàu, chỉ chở người ko chở đc hàng, nó như 1 món trang sức lấp lánh phô diễn sự xông xênh tiền bạc, năng lượng, kỹ thuật, chứ ko phải là 1 thứ cấp thiết cho đa phần dân nghèo nước ta, nhất là vốn éo có, vay toàn bộ, kĩ thuật cũng éo có, nhập toàn bộ, năng lượng thì éo rõ ông shin này ổng mút bao nhiêu, chắc thiếu lại nhập, địa hình trải dài bãi biển dốc núi, mỗi năm nó làm cho vài trận bão lũ như vừa qua, tàu anh qua núi Bắc Nam kẽo kẹt ray sắt khổ 1m còn liệt cmnl nữa là điện khí hóa Shinkansen =))
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,463
Động cơ
523,681 Mã lực
tàu điện cao tốc Shinkansen éo bao giờ là món đồ cần thiết cho người nghèo, nước nghèo, nói thế cho nhanh
sướng ư, đẹp ư? quá đẹp quá sướng ý chứ, nhưng sướng đẹp với nước giàu, chỉ chở người ko chở đc hàng, nó như 1 món trang sức lấp lánh phô diễn sự xông xênh tiền bạc, năng lượng, kỹ thuật, chứ ko phải là 1 thứ cấp thiết cho đa phần dân nghèo nước ta, nhất là vốn éo có, vay toàn bộ, kĩ thuật cũng éo có, nhập toàn bộ, năng lượng thì éo rõ ông shin này ổng mút bao nhiêu, chắc thiếu lại nhập, địa hình trải dài bãi biển dốc núi, mỗi năm nó làm cho vài trận bão lũ như vừa qua, tàu anh qua núi Bắc Nam kẽo kẹt ray sắt khổ 1m còn liệt cmnl nữa là điện khí hóa Shinkansen =))
Này.
Lão chớ có ... đái vào hòng dập tắt ngọn lửa hy vọng được cỡi tàu khách cao tốc của bao vị óp phơ đáng kính ở đây nha
brussel_manneken-pis1.jpeg
 
  • Vodka
Reactions: NNS

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
29,052
Động cơ
519,859 Mã lực
Này.
Lão chớ có ... đái vào hòng dập tắt ngọn lửa hy vọng được cỡi tàu khách cao tốc của bao vị óp phơ đáng kính ở đây nha
brussel_manneken-pis1.jpeg
đề nghị cụ nào máu đi thử thì mua mẹ 1 vé khứ hồi Tokyo hay Shanghai mà đi thử cho nó rẻ chứ đừng chờ vn làm tàu, khéo chắt nội 4 đời các cụ nhẽ cũng chưa xong đâu mà máu đi thử 1 lần cho biết=))
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,476
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
tàu điện cao tốc Shinkansen éo bao giờ là món đồ cần thiết cho người nghèo, nước nghèo, nói thế cho nhanh
sướng ư, đẹp ư? quá đẹp quá sướng ý chứ, nhưng sướng đẹp với nước giàu, chỉ chở người ko chở đc hàng, nó như 1 món trang sức lấp lánh phô diễn sự xông xênh tiền bạc, năng lượng, kỹ thuật, chứ ko phải là 1 thứ cấp thiết cho đa phần dân nghèo nước ta, nhất là vốn éo có, vay toàn bộ, kĩ thuật cũng éo có, nhập toàn bộ, năng lượng thì éo rõ ông shin này ổng mút bao nhiêu, chắc thiếu lại nhập, địa hình trải dài bãi biển dốc núi, mỗi năm nó làm cho vài trận bão lũ như vừa qua, tàu anh qua núi Bắc Nam kẽo kẹt ray sắt khổ 1m còn liệt cmnl nữa là điện khí hóa Shinkansen =))
Nghèo thì tư duy kiểu nghèo -> lại càng nghèo. Nghèo chỉ chú ý đến vật chất không chú ý đến con người, thế mới có chuyện người đi xe máy bọc cái xi nhan rất kỹ, sợ nó vỡ nhưng đầu thì không chịu đội mũ bảo hiểm. Người giàu họ hiểu là con người an toàn sẽ làm ra của cải vật chất. Quay lại chuyện đường sắt cao tốc cũng vậy, đường sắt cao tốc phải phục vụ con người trước, rồi mới đến hàng hóa. Cái lợi của đường sắt cao tốc chính là vận chuyển hành khách khối lượng lớn và tốc độ cao chứ không phải hàng hóa. Con người di chuyển được thì kinh tế, xã hội sẽ phát triển theo, của cải hàng hóa sẽ sinh ra từ đấy!
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,463
Động cơ
523,681 Mã lực
đề nghị cụ nào máu đi thử thì mua mẹ 1 vé khứ hồi Tokyo hay Shanghai mà đi thử cho nó rẻ chứ đừng chờ vn làm tàu, khéo chắt nội 4 đời các cụ nhẽ cũng chưa xong đâu mà máu đi thử 1 lần cho biết=))
Nhà cháu đi chán tàu cao tốc TGV, Thalys, EUroStar chán vạn rồi.
Giá vé rẻ lắm.
Mùa vắng khách thì nó xấp xỉ giá tàu bay.
Mùa hot thì cao hơn vé tàu bay thôi :D :D :D
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,463
Động cơ
523,681 Mã lực
Nghèo thì tư duy kiểu nghèo -> lại càng nghèo. Nghèo chỉ chú ý đến vật chất không chú ý đến con người, thế mới có chuyện người đi xe máy bọc cái xi nhan rất kỹ, sợ nó vỡ nhưng đầu thì không chịu đội mũ bảo hiểm. Người giàu họ hiểu là con người an toàn sẽ làm ra của cải vật chất. Quay lại chuyện đường sắt cao tốc cũng vậy, đường sắt cao tốc phải phục vụ con người trước, rồi mới đến hàng hóa. Cái lợi của đường sắt cao tốc chính là vận chuyển hành khách khối lượng lớn và tốc độ cao chứ không phải hàng hóa. Con người di chuyển được thì kinh tế, xã hội sẽ phát triển theo, của cải hàng hóa sẽ sinh ra từ đấy!
Tại sao người Mỹ không làm Đường sắt cao tốc ???
Hay là họ chê tiền ???
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,272
Động cơ
796,438 Mã lực
Nhà cháu đi chán tàu cao tốc TGV, Thalys, EUroStar chán vạn rồi.
Giá vé rẻ lắm.
Mùa vắng khách thì nó xấp xỉ giá tàu bay.
Mùa hot thì cao hơn vé tàu bay thôi :D :D :D
Sao vé máy bay bọn nó đắt vậy hả cụ? Ngang ngửa vé tàu cơ à? Đúng là bóc lột.
 

Alexandre Ciskob

Xe điện
Biển số
OF-4827
Ngày cấp bằng
18/5/07
Số km
4,180
Động cơ
580,560 Mã lực
Em thì chưa biết Shinkasen hay TGV nó đắt ntn, nhưng đã từng đi tàu cao tốc bên Tàu rồi, giá vé em nghĩ là không hề đắt.
Tốc độ nó chạy là 300km/h, em đi 150km hết đúng 30 phút, không sai tí nào luôn, từ Shenzenbei đi Guangzhounan, ko hiểu chính phủ TQ có trợ giá không, nhưng rẻ hều.

Đừng so với Nhật, vì đơn giá xây dựng và lương công nhân chuyên gia của nó cao lắm, thành ra chi phí xây dựng + vận hành rất cao.
Em chỉ mong bộ GTVT tính toán chi phí đầu tư cẩn thận, đừng "bốc thuốc", hoặc đừng tính thêm 5% cho anh này, 10% comm cho ông kia là đc.

VN đất hẹp, mà lại dài, em nghĩ ĐSCT có lợi thế hơn các nước khác.
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,476
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Tại sao người Mỹ không làm Đường sắt cao tốc ???
Hay là họ chê tiền ???
Mỹ không làm, Nga không làm, Úc không làm, Thụy Điển cũng không làm đường sắt cao tốc. Mỗi nước có hoàn cảnh khác nhau, có tư duy khác nhau. Chẳng lẽ cứ cái gì Mỹ không làm thì đều không có lợi hay sao?
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Nghèo thì tư duy kiểu nghèo -> lại càng nghèo. Nghèo chỉ chú ý đến vật chất không chú ý đến con người, thế mới có chuyện người đi xe máy bọc cái xi nhan rất kỹ, sợ nó vỡ nhưng đầu thì không chịu đội mũ bảo hiểm. Người giàu họ hiểu là con người an toàn sẽ làm ra của cải vật chất. Quay lại chuyện đường sắt cao tốc cũng vậy, đường sắt cao tốc phải phục vụ con người trước, rồi mới đến hàng hóa. Cái lợi của đường sắt cao tốc chính là vận chuyển hành khách khối lượng lớn và tốc độ cao chứ không phải hàng hóa. Con người di chuyển được thì kinh tế, xã hội sẽ phát triển theo, của cải hàng hóa sẽ sinh ra từ đấy!
Cụ nghĩ bọn giàu sẽ lên tàu cao tốc à?
Siêu giàu đi máy bay riêng, giàu tý đi máy bay hạng thương gia. Còn không thì đi máy bay thường hoặc ô tô cá nhân.
Lấy đ.éo đâu ra người mà ngồi đủ lên đoàn tàu cao tốc?
Nếu 10 triệu hành khách đi tàu cao tốc thì giá vé tàu cao tốc phải cỡ 15 triệu vnd/lượt mới đủ hòa vốn nhé.
Còn hốt được hết 100% lượng khách của hàng không thì giá vé ĐSCT cũng không dưới 5 triệu/lượt. Nhưng như thế thì coi như bóp chết ngành hàng không nội địa để đi nuôi thằng Nhật.
Đ.éo hiểu chiến lược phát triển vận tải ở VN là gì? Hàng không cũng muốn phát triển, đường sắt cao tốc cũng muốn làm để bóp chết hàng không (phải bóp chết hàng không thì đsct mới có thể tồn tại thoi thóp, kiểu như không có phương khác để chọn). Quá khó hiểu.
 

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
29,052
Động cơ
519,859 Mã lực
Nghèo thì tư duy kiểu nghèo -> lại càng nghèo. Nghèo chỉ chú ý đến vật chất không chú ý đến con người, thế mới có chuyện người đi xe máy bọc cái xi nhan rất kỹ, sợ nó vỡ nhưng đầu thì không chịu đội mũ bảo hiểm. Người giàu họ hiểu là con người an toàn sẽ làm ra của cải vật chất. Quay lại chuyện đường sắt cao tốc cũng vậy, đường sắt cao tốc phải phục vụ con người trước, rồi mới đến hàng hóa. Cái lợi của đường sắt cao tốc chính là vận chuyển hành khách khối lượng lớn và tốc độ cao chứ không phải hàng hóa. Con người di chuyển được thì kinh tế, xã hội sẽ phát triển theo, của cải hàng hóa sẽ sinh ra từ đấy!
đen, để nhanh thì éo bao giờ nhanh bằng mái bay cụ ạ.
mà người vn mình có cái việc éo gì gấp cho lắm mà phải nhanh =))
túm lại, em thấy vn cần là cái đường sắt tốc độ cao khổ 1.43 chứ ko phải là cái tàu viên đạn Shinkansen
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,232
Động cơ
504,382 Mã lực
Nhà cháu băn khoăn : Tại sao Ấn Độ nó không làm ? Cụ thớt nghiên cứu thêm nhé =))
Thằng Ấn Độ nó đang làm cụ ạ, làm đúng kiểu shinkansen luôn. Nhưng bọn Nhật nó đội vốn sơ sơ thêm có 90% gói thầu, cỡ khoảng 4,5 tỷ USD gì đó nên Ấn Độ treo dự án 5 năm rồi mới tính tiếp. Thời điểm treo mới cách đây 2 tháng thôi cụ.
 

Freeman Bodhany

Xe tăng
Biển số
OF-730399
Ngày cấp bằng
25/5/20
Số km
1,601
Động cơ
88,407 Mã lực
Cụ nghĩ bọn giàu sẽ lên tàu cao tốc à?
Siêu giàu đi máy bay riêng, giàu tý đi máy bay hạng thương gia. Còn không thì đi máy bay thường hoặc ô tô cá nhân.
Lấy đ.éo đâu ra người mà ngồi đủ lên đoàn tàu cao tốc?
Nếu 10 triệu hành khách đi tàu cao tốc thì giá vé tàu cao tốc phải cỡ 15 triệu vnd/lượt mới đủ hòa vốn nhé.
Còn hốt được hết 100% lượng khách của hàng không thì giá vé ĐSCT cũng không dưới 5 triệu/lượt. Nhưng như thế thì coi như bóp chết ngành hàng không nội địa để đi nuôi thằng Nhật.
Đ.éo hiểu chiến lược phát triển vận tải ở VN là gì? Hàng không cũng muốn phát triển, đường sắt cao tốc cũng muốn làm để bóp chết hàng không (phải bóp chết hàng không thì đsct mới có thể tồn tại thoi thóp, kiểu như không có phương khác để chọn). Quá khó hiểu.
Em sẽ là khách hàng thường xuyên của tàu ĐSCT ở VN ( nếu có )....em không nghèo, em cũng không giàu đến mức có máy bay riêng, nhưng em đi du lịch thích đi tàu ĐSCT hơn đi máy bay. Dĩ nhiên, đi công tác, công việc thì em sẽ chọn đi máy bay.

Em dự với cụ, 90% khách du lịch Tây đi du lịch VN ( đi lẻ hoặc đi theo đoàn ) sẽ chọn đi ĐSCT nếu có.

Hàng không thì ngoài thị trường nội địa, phải vươn ra quốc tế.....còn ĐSCT chỉ phục vụ thị trường nội địa. Do vậy ĐSCT không cạnh tranh "sát ván" với Hàng không được, cạnh tranh để phát triển là điều tốt.
 

lac007

Xe tăng
Biển số
OF-93236
Ngày cấp bằng
28/4/11
Số km
1,859
Động cơ
421,963 Mã lực
Cụ hỏi hay. Nên chứ sao sao không nên? Nhưng hãy trả lời câu hỏi đầu tiên đã nhé.
Em chạy grab lương cao, sống thoải mái. Đang phân vân không biết có nên mua em Bim đầu 7 hay Mẹc S hay không, các cụ có thấy nên hay không nên? :D
rất nên vì còn có vài tháng nữa là về vườn rồi
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,476
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
Cụ nghĩ bọn giàu sẽ lên tàu cao tốc à?
Siêu giàu đi máy bay riêng, giàu tý đi máy bay hạng thương gia. Còn không thì đi máy bay thường hoặc ô tô cá nhân.
Lấy đ.éo đâu ra người mà ngồi đủ lên đoàn tàu cao tốc?
Nếu 10 triệu hành khách đi tàu cao tốc thì giá vé tàu cao tốc phải cỡ 15 triệu vnd/lượt mới đủ hòa vốn nhé.
Còn hốt được hết 100% lượng khách của hàng không thì giá vé ĐSCT cũng không dưới 5 triệu/lượt. Nhưng như thế thì coi như bóp chết ngành hàng không nội địa để đi nuôi thằng Nhật.
Đ.éo hiểu chiến lược phát triển vận tải ở VN là gì? Hàng không cũng muốn phát triển, đường sắt cao tốc cũng muốn làm để bóp chết hàng không (phải bóp chết hàng không thì đsct mới có thể tồn tại thoi thóp, kiểu như không có phương khác để chọn). Quá khó hiểu.
Giàu có ở đây là xã hội giàu có, chứ không phải cá nhân từng người giàu. Các nước giàu có thì người dân có nhiều phương tiện hiện đại để đi, xã hội nghèo nàn thì không có hoặc ít lựa chọn hơn.
Nhu cầu vận tải hành khách là ngày một lớn, nếu chỉ dựa vào hàng không chắc chắn quá tải. Chưa kể không phải cái gì hàng không cũng đáp ứng được. Cụ xem ở Châu Âu, ở Trung quốc máy bay vẫn cứ bay, người đi tàu cao tốc vẫn cứ đi. Chưa kể đường sắt thuận tiện, sẽ làm phát sinh nhu cầu mới xã hội hoạt động mạnh mẽ hơn. Với đặc điểm địa lý như nước ta kéo dài, nên nhu cầu vận tải tập trung theo 1 trục là tất yếu và cực lớn, nên càng phải có nhiều loại hình giao thông hiện đại theo trục này. Việc xây các tuyến cao tốc xương sống đường sắt, đường bộ Bắc Nam là tất yếu phải có thôi. Lăn tăn ở chỗ xây ở thời điểm nào cho phù hợp chứ trước sau gì cũng phải làm. Xây sớm thì nhân dân sớm có phương tiện đi lại, nhưng phải đi vay, đi mua. Đợi đến lúc đủ giàu, đủ khả năng kỹ thuật, công nghệ thì thời gian kéo dài, hạ tầng lạc hậu sẽ càng làm trì trệ sự phát triển kinh tế xã hội.
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
6,476
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
41
đen, để nhanh thì éo bao giờ nhanh bằng mái bay cụ ạ.
mà người vn mình có cái việc éo gì gấp cho lắm mà phải nhanh =))
túm lại, em thấy vn cần là cái đường sắt tốc độ cao khổ 1.43 chứ ko phải là cái tàu viên đạn Shinkansen
Tại vì cụ nhìn xã hội cố định nên mới thế. Nhu cầu nó thay đổi theo phương tiện cụ ạ. Khi ta có cái ô tô thì nhu cầu đi chơi xa, giao lưu, làm ăn xa của cụ sẽ lớn hơn là khi ta chỉ có cái xe máy. Khi HN-Vinh đi hết 5 tiếng thì nhu cầu đi lại chỉ có thế, nhưng khi rút xuống còn 2 tiếng thì nhu cầu sẽ khác. Nhiều người HN sẽ vào Vinh hơn và người lại. Sự gần gũi giữa Vinh và HN sẽ lớn hơn, người ta sẽ dễ dàng giao lưu thăm hỏi, hợp tác làm ăn hơn. Tương tự như vậy với Đà nẵng, TP HCM ...v.v.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,232
Động cơ
504,382 Mã lực
Ở châu Âu, người ta không còn hào hứng với đường sắt tốc độ cao. Họ không còn chạy lên đến 250km/h nữa.

Europe’s high-speed rail network is a slow, expensive and “ineffective patchwork”, according to a report from the EU’s spending watchdog that criticised costly projects often driven by politics rather than need. The report by the European Court of Auditors found that trains rarely operated at full speed.

They ran on average at 45 per cent of the line’s potential velocity and only two examined reached an average above 200km/h. None was above 250km/h. “Average speed so far below the design speed raises questions as to sound financial management,” the ECA said.

The lines in question were in six EU countries and covered 5,000km.

The report predicts that member states will miss the EU target of having 31,000km of high-speed rail track by 2030, as part of the bloc’s effort to move travellers from road to rail. There was 9,100km of track at the end of 2017, with another 1,700km under construction.

“We found that the EU’s current long-term plan is not supported by credible analysis, is unlikely to be achieved and lacks a solid EU-wide strategic approach,” the report said.

The European Commission, in its official response to the report, did not dispute that the EU had a patchwork of high-speed rail services, but said it performed “rigorous” economic analysis and did have an EU-wide strategic plan — the Trans-European Network for Transport regulation. The new rules were approved by all 28 member states and the European Parliament late in 2013 and gave EU officials the power to partly fund projects and sanction those that failed to meet its requirements.

The projects examined in the ECA report started before 2013 so are not covered by the new rules. EU officials are evaluating the high-speed projects funded since 2014 and will report on those before the end of the year.

One of the problems in meeting the EU’s 2030 target is the time it takes for construction to be completed before trains can start running, on average 16 years.

The Munich-Verona line, which runs through Austria, would not be finished until 2040, 37 years after work started, because a lack of political interest in Germany had stymied it, the ECA found.
 
Chỉnh sửa cuối:
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top