- Biển số
- OF-450042
- Ngày cấp bằng
- 1/9/16
- Số km
- 2,418
- Động cơ
- 2,116,942 Mã lực
Thì làm thôi! Ít ra vẫn hữu dụng, thực tế và rẻ hơn tàu cao tốc.Không phải nâng cấp đơn thuần đâu cụ.
Xây dựng mới hết đấy kể từ hạ tầng cầu cống hầm.
Việc to đấy
Thì làm thôi! Ít ra vẫn hữu dụng, thực tế và rẻ hơn tàu cao tốc.Không phải nâng cấp đơn thuần đâu cụ.
Xây dựng mới hết đấy kể từ hạ tầng cầu cống hầm.
Việc to đấy
Quan trọng là động cơ làm của các cốp là vì dân hay vì túi tiền của mình thôi bác. Em nghĩ đường sắt cao tốc với VN là khả thi nhưng không phải thời điểm này. Nên triển khai khi kinh tế đã phát triển, nhu cầu đi lại bằng phương tiện này tăng cao.Làm xong cái đường sắt cao tốc thì bộ tài chén sẽ phải thu thêm phí duy tu đường bộ, phí hao mòn đường bộ, phí môi trường trong đường bộ, tăng thuế thu nhập cá nhân, thuế VAT để thanh toán cho công trình.
Ga tàu luôn ở trung tâm cụ nhé, hệ thống giao thông công cộng luôn hướng đến ga trung tâm.Thế cụ tính từ nhà cụ ra bến tàu ở Yên Viên với Văn Điển hết bao lâu?
Trong bối cảnh hiện nay thì e xin can ạRảnh rỗi e thử phân tích xem VN có nên phát triển ĐSCT như Shinkansen của Nhật, TGV của Pháp hay TQ ko?
E thì mới nghĩ được những ưu nhược điểm sau:
- Địa hình: Không như phần lớn các nước khác có địa hình rộng (vuông, tròn,...), VN có địa hình hẹp trải dài từ Bắc tới Nam, vì vậy thay vì phải làm nhiều trục ĐSCT kết nối các cực khác nhau của quốc gia (Bắc - Nam, Đông - Tây,...) + hệ thống ring road để kết nối các tuyến, Việt Nam chỉ cần 1 trục Bắc - Nam là đã bao phủ toàn bộ mạng lưới ĐSCT cho cả nước. Như vậy, để bao phủ mạng lưới ĐSCT cho cả nước, mạng lưới cần đầu tư của VN sẽ ít hơn rất nhiều so với các nước, đồng thời sự cô đặc của thị trường (hành khách) cũng sẽ lớn hơn rất nhiều.
- Thời gian di chuyển: Khoảng cách HN-Tp. HCM là khoảng 1.700 km, với giả định ĐSCT tốc độ 300km/h + thời gian dừng đỗ (ví dụ: Hà Nội - Thanh Hóa - Nghệ an - Đà Nẵng - Nha Trang - Phan Thiết - Tp. HCM - mỗi ga dừng 5 phút, tổng khoảng 40 phút dừng đỗ) sẽ mất khoảng 7 tiếng, cộng thêm 30-40p thời gian đến ga (trong nội thành) là khoảng 7,5 - 8 tiếng (tất cả các ga chính của đường sắt đều nằm trong trung tâm thành phố và có kết nối với các hệ thống GTCC khác).
Đi máy bay từ HN-HCM tổng thời gian sẽ như sau: 2 tiếng lên check in + 2,5 tiếng bay + 2 tiếng check out về tới nhà = 6,5 tiếng, tất cả các sân bay đều xa trung tâm Tp.
Đối với các chặng ngắn hơn thì thời gian cũng ko thay đổi nhiều do thời gian check in - out ko thay đổi.
Như vậy, xét về thời gian và độ tiện lợi thì ĐSCT gần bằng MB chặng dài và vượt trội MB ở các chặng trung bình. Bên cạnh đó, đi ĐSCT thì nỗi sợ về độ cao, thủ tục check in, ký gửi hành lý, tăng bo qua các loại phương tiện sẽ ít rườm rà hơn nhiều so với đi MB. Trên thực tế khi sống ở Nhật e thấy nếu cùng 1 khoảng thời gian di chuyển, hoặc thời gian di chuyển của ĐSCT có dài hơn chút so với MB thì người dân thường ưu tiên chọn Shinkansen hơn là MB vì sự an toàn, thuận tiện và khả năng kết nối các PTCC khác tại Ga.
- Chi phí đầu tư: Chi phí đầu tư ĐSCT là rất lớn (tầm 58 tỷ USD theo nghiên cứu của Nhật), nói chung là rất lớn... cái này thì e ko phân tích được. Nhưng shinkansen của Nhật, hay ĐSCT của TQ nối các Tp lớn của TQ nhìn chung là hiệu quả. Còn VN với số tiền đó nếu chỉ tính hiệu quả tài chính chắc hơi khó, còn hiệu quả kinh tế thì đương nhiên là rất nhiều lợi ích kinh tế.
Nếu phân kỳ đầu tư thì khi quy mô kinh tế tăng lên thì khả năng VN vẫn có thể thu xếp được nguồn vốn đầu tư ĐSCT Bắc - Nam, đồng thời khi làm ĐSCT BN thì tỷ trọng đầu tư của đường bộ, hàng không khi đó sẽ giảm đi.
- Các tác động khác: Giảm ô nhiễm môi trường khi lượng xe lưu thông trên quốc lộ Nam - Bắc, máy bay; giảm tai nạn, xóa khoảng cách địa lý giữa các vùng miền và cái bất lợi của 1 nước có địa hình kéo dài như VN, di chuyển lao động sẽ linh hoạt hơn rất nhiều (như bên Nhật, nhờ hệ thống đường sắt phát triển rất nhiều người chọn ở Tp khác nhưng lại đi làm ở Tokyo và Kyoto...)
....
E mới tạm nghĩ được như thế, mời các cụ vào phân tích..
Bác yên tâm đê.Quan trọng là động cơ làm của các cốp là vì dân hay vì túi tiền của mình thôi bác. Em nghĩ đường sắt cao tốc với VN là khả thi nhưng không phải thời điểm này. Nên triển khai khi kinh tế đã phát triển, nhu cầu đi lại bằng phương tiện này tăng cao.
Được gửi từ iPhone 7 - Otofun
Từ Mỹ Đình đi về ga trung tâm mà không khốn khổ hở cụ?Ga tàu luôn ở trung tâm cụ nhé, hệ thống giao thông công cộng luôn hướng đến ga trung tâm.
Mà bọn tây nó lấy trung tâm là ga tàu chứ có lấy bưu điện làm trung tâm deck đâu
Thì rõ.Thì làm thôi! Ít ra vẫn hữu dụng, thực tế và rẻ hơn tàu cao tốc.
Đằng nào cũng mất từng đấy tiền, cách này hay cách khác.Bác yên tâm đê.
Các đồng chí lãnh đạo nhà ta, được sự chỉ đạo sâu sát của cấp ủy, dù lương 3 cọc 3 đồng, nhưng làm đel gì có chuyện "hay vì túi tiền của mình thôi".
Họ làm vì quốc gia, vì dân tộc, vì 1 xã hội công bằng dân chủ văn minh cả đấy.
Nhá.
Cùng lắm, các đồng chí đi buôn chổi chít (và trốn thuế) hoặc chạy xe ôm ngoài giờ thôi.
Lúc đấy Mỹ Đình cũng có 1 ga metro hoặc có xe buýt chạy thẳng. Vẫn sướng hơn là đi từ Mỹ Đình lên Nội Bài nhiều.Từ Mỹ Đình đi về ga trung tâm mà không khốn khổ hở cụ?
6 tỏi là rẻ, hệ thống này đặt ở Hà Nội thì giãn được 3 triệu dân về Quảng Ninh & Thanh Hoá luôn.Xin bổ sung thông tin về đường sắt tốc độ cao Trung - Lào.
Tuyến dài khoảng 420km, có đến 200km hầm và 60km cầu. Thiết kế tàu khách 160km/h, tàu hàng 120km/h. Chi phí dự kiến 6 tỏi tây.
Loại tàu dự kiến là CR200, là sản phẩm do TQ tự chế tạo.
Có điều khá ngộ nghĩnh là các tờ báo thân Mẽo, NB đều kêu Lào rơi vào bẫy nợ. Riêng mấy nước ĐNÁ đều chúc mừng Lào (à, trừ vài tờ báo của mình ra nhé).
Thế cụ muốn MẮC NỢ hay không ???Đằng nào cũng mất từng đấy tiền, cách này hay cách khác.
Cụ muốn có ĐSCT hay là không có gì?
"Đằng nào cũng mất từng đấy tiền, cách này hay cách khác." à bác??Đằng nào cũng mất từng đấy tiền, cách này hay cách khác.
Cụ muốn có ĐSCT hay là không có gì?
Giãn ra lấy đâu người thượng trông các ô cỏ, em xin6 tỏi là rẻ, hệ thống này đặt ở Hà Nội thì giãn được 3 triệu dân về Quảng Ninh & Thanh Hoá luôn.
Hồi học bên Fap em cũng có cái Carte Jeune cho sinh viên dưới 26 tủi, có mấy trăm euro thôi mà tung hoành châu Âu Nhiều khi đi máy bay rẻ hơn nhưng chọn đi tàu ngắm cảnh cho phê VN cảnh đẹp thế mà ko có tàu cao tốc cũng phíNhắc đến tàu Nhật lại nhớ cái thẻ JR Pass. Cái thẻ này em mua khoảng 9 củ, có thời hạn sử dụng trong vòng 2 tuần. 2 tuần đó đủ để em đi vòng quanh Nhật Bản bằng tàu, tổng quãng đường di chuyển khoảng 6-7 nghìn km.
Tính ra chi phí có gần 1.500 đồng/km all-in-cost, rẻ hơn đi đường cao tốc ở VN mà còn chưa tính thêm tiền xăng xe.
Giãn cái gì ?6 tỏi là rẻ, hệ thống này đặt ở Hà Nội thì giãn được 3 triệu dân về Quảng Ninh & Thanh Hoá luôn.