Vì phá sản nên 150 ô trường tư ký đề nghị cho học sinh đi học, bất chấp dịch bệnh. Tsb mấy thằng con buôn trồng người!
80-200 tỷ đầu tư 1 trường cơ ạ?Vâng em đề nghị các học sinh trường tư đi học ngay lập tức. Còn trường công thì cứ ở nhà chịu khó thua thiệt về kiến thức!ác trường ngoài công lập cũng nhấn mạnh việc đóng cửa hàng loạt các cơ sở giáo dục ngoài công lập sẽ gây hệ lụy vô cùng nghiêm trọng đối với nền giáo dục Việt Nam.
"Hàng trăm cơ sở mầm non sẽ phá sản dẫn đến các cháu bé không có người trông nom, chăm sóc, cha mẹ bị ảnh hưởng công việc làm. Hàng ngàn trung tâm ngoại ngữ nếu bị đóng cửa sẽ tạo ra một khoảng trống vô cùng lớn trong nâng cao kỹ năng ngoại ngữ, đẩy lùi tiến trình hội nhập quốc tế. Trung bình chi phí đầu tư một cơ sở ngoại ngữ vừa phải tốn từ 2-5 tỉ đồng và sử dụng ít nhất là 30 lao động. Nếu chỉ cần 1.000 trung tâm ngoại ngữ đóng cửa thì hàng nghìn tỉ đồng sẽ bị mất trắng và hơn 30,000 lao động, trong đó có các thầy cô giáo, nhân viên, các bảo vệ, lao công, sẽ mất việc" – bản kiến nghị viết.
Các trường ngoài công lập cũng nhấn mạnh khối trường phổ thông tư nhân cũng đang bị áp lực khủng khiếp. Chi phí đầu tư trung bình cho một trường tư chất lượng vừa phải (mức học phí 5-10 triệu/tháng), là khoản 80-200 tỉ đồng. Trong đó phần lớn là tiền vay đối với các trường mới xây. Các trường tư cũng chỉ có thể kéo dài thời gian xoay sở không quá 3 tháng (theo thời gian đóng tiền học trung bình của học sinh). Nếu bị phá sản hoặc mất thanh khoản, chỉ tính tại 200 trường phổ thông tư nhân quy mô vừa ở TP HCM và HN thì sẽ có hàng ngàn giáo viên mất việc, hàng ngàn tỉ tiền vay ngân hàng sẽ không được trả đúng hạn. Đấy là chưa kể sẽ có hàng ngàn giáo viên nước ngoài tại các trung tâm tiếng Anh và trường tư sẽ mất việc.
Dịch covid kéo dài 6 tháng, 90% trường tư có nguy cơ phá sản
(NLĐO-Lãnh đạo các trường ngoài công lập khẩn cầu Thủ tướng cho phép cơ sở đào tạo ngoài công lập được nhanh chóng hoạt động trở lại trước nguy cơ cạn kiệt tài chính bởi nếu dịch kéo dài tới 6 tháng, 90% trường tư được khảo sát có nguy cơ phá sảnnld.com.vn
dạ lúc ý thì sẽ tùy theo trách nhiệm cá nhân xử lý chứ hiệu trưởng và trường học đều không có trách nhiệmVậy các cá nhân, tập thể của các trường này sẽ chịu trách nhiệm như thế nào nếu dịch bùng phát tại đây? Nếu ông nào cam kết chịu trách nhiệm thì tôi cũng ủng hộ đi học lại.
Lời ăn lỗ xã hội chịu, sao lại giống vụ đường sắt ăn va thế.
Ngành đường sắt: Tư duy không chịu lớn và khoảng trống pháp lý
Tồn tại dựa vào ngân sách Nhà nước, nên khi 'bầu sữa' này bị gián đoạn, ngành đường sắt kêu cứu khắp nơi và dọa ngừng chạy tàu. Điều này cho thấy, tư duy không chịu lớn của doanh nghiệp và những khoảng trống pháp lý cần phải giải quyết.baotnvn.vn
lúc ấy em nghĩ sẽ phải giải cứu người tiêu dùng cụ à!Lại giải cứu giáo dục.
Hết dịch liệu có giải cứu khẩu trang?
Ngay trong kiến nghị nói đa phần là đi vay ngân hàng, tức là tiền của cộng đồng. 20 năm nay học đắt hơn trường công, tức là tiền của cộng đồng bỏ vào giáo dục tư không ít, nay kêu thiếu tiền duy trì, như vậy tiền không có trích lại dự phòng rủi ro mà đi lo việc khác.Trường tư họ tự cung tự cấp, đâu như trường công . Giờ đóng cửa vì dịch thì họ phải cầu cứu là đúng rồi, trong thời gian này biết bao nhiêu chi phí phải lo . Còn các giáo viêc tư thục, rất nhiều cô đợi chờ từng tháng lương sống ở trọ thành phố. Nhân rộng ra ảnh hưởng tới nhất nhiều người họ cầu cứu đâu có gì là sai. Đặc biệt nếu các trường tư giải thể ít nhất trong thời gian ngắn gây áp lực rất lớn lên các trường công. Trẻ em thì cần được ăn được học, ở đây thay vì thông cảm các bác có vẻ hơi nặng lời rồi.
D mợ thế nếu toang cmn hết thì lấy đ éo ai học cho. Chống dịch ko thể coi thường đc. Khi bùng phát thì người còn *** còn chứ nói *** gì đến DNác trường ngoài công lập cũng nhấn mạnh việc đóng cửa hàng loạt các cơ sở giáo dục ngoài công lập sẽ gây hệ lụy vô cùng nghiêm trọng đối với nền giáo dục Việt Nam.
"Hàng trăm cơ sở mầm non sẽ phá sản dẫn đến các cháu bé không có người trông nom, chăm sóc, cha mẹ bị ảnh hưởng công việc làm. Hàng ngàn trung tâm ngoại ngữ nếu bị đóng cửa sẽ tạo ra một khoảng trống vô cùng lớn trong nâng cao kỹ năng ngoại ngữ, đẩy lùi tiến trình hội nhập quốc tế. Trung bình chi phí đầu tư một cơ sở ngoại ngữ vừa phải tốn từ 2-5 tỉ đồng và sử dụng ít nhất là 30 lao động. Nếu chỉ cần 1.000 trung tâm ngoại ngữ đóng cửa thì hàng nghìn tỉ đồng sẽ bị mất trắng và hơn 30,000 lao động, trong đó có các thầy cô giáo, nhân viên, các bảo vệ, lao công, sẽ mất việc" – bản kiến nghị viết.
Các trường ngoài công lập cũng nhấn mạnh khối trường phổ thông tư nhân cũng đang bị áp lực khủng khiếp. Chi phí đầu tư trung bình cho một trường tư chất lượng vừa phải (mức học phí 5-10 triệu/tháng), là khoản 80-200 tỉ đồng. Trong đó phần lớn là tiền vay đối với các trường mới xây. Các trường tư cũng chỉ có thể kéo dài thời gian xoay sở không quá 3 tháng (theo thời gian đóng tiền học trung bình của học sinh). Nếu bị phá sản hoặc mất thanh khoản, chỉ tính tại 200 trường phổ thông tư nhân quy mô vừa ở TP HCM và HN thì sẽ có hàng ngàn giáo viên mất việc, hàng ngàn tỉ tiền vay ngân hàng sẽ không được trả đúng hạn. Đấy là chưa kể sẽ có hàng ngàn giáo viên nước ngoài tại các trung tâm tiếng Anh và trường tư sẽ mất việc.
Dịch covid kéo dài 6 tháng, 90% trường tư có nguy cơ phá sản
(NLĐO-Lãnh đạo các trường ngoài công lập khẩn cầu Thủ tướng cho phép cơ sở đào tạo ngoài công lập được nhanh chóng hoạt động trở lại trước nguy cơ cạn kiệt tài chính bởi nếu dịch kéo dài tới 6 tháng, 90% trường tư được khảo sát có nguy cơ phá sảnnld.com.vn
Vay ngân hàng thì trường họ phải trả lãi chứ tiền nào của cộng đồng? Một dự án giáo dục ra đời, người ta phải mất vài năm mới hòa vốn, thu đủ bù chi. Chưa kể chi phí đầu tư ban đầu thì cần nhiều năm mới thu hồi được. Em đồng ý với cụ là làm giáo dục tư nhân ở VN bây giờ lãi khá nhiều, nhưng không phải trường nào cũng lãi/lãi khủng. Như trường con em đang học mẫu giáo, đóng cửa 2 tháng nay nhà trường đã phải yêu cầu phụ huynh đóng góp giúp đỡ 50% học phí vì vẫn phải trả tiền thuê nhà, hỗ trợ lương giáo viên chứ các cô giáo lương thấp, có mỗi lương mà giờ bị cắt hết thì sống bằng cái gì.Ngay trong kiến nghị nói đa phần là đi vay ngân hàng, tức là tiền của cộng đồng. 20 năm nay học đắt hơn trường công, tức là tiền của cộng đồng bỏ vào giáo dục tư không ít, nay kêu thiếu tiền duy trì, như vậy tiền không có trích lại dự phòng rủi ro mà đi lo việc khác.
Thế thì mời các bác mở trường công khai 20 năm tài chính xem xèng nó đi đằng nào mà nghỉ 2 tháng đã hết cả xèng trả lương?
Đồng ý với cụ, trường quốc tế giàu có thì không nói chứ trường tư nhiều trường cũng khó khăn, giờ mà đóng cửa hàng loạt thì các trường công làm sao tiếp nhận hết số học sinh được, trường công vốn đã quá tải rồi.Trường tư họ tự cung tự cấp, đâu như trường công . Giờ đóng cửa vì dịch thì họ phải cầu cứu là đúng rồi, trong thời gian này biết bao nhiêu chi phí phải lo . Còn các giáo viêc tư thục, rất nhiều cô đợi chờ từng tháng lương sống ở trọ thành phố. Nhân rộng ra ảnh hưởng tới nhất nhiều người họ cầu cứu đâu có gì là sai. Đặc biệt nếu các trường tư giải thể ít nhất trong thời gian ngắn gây áp lực rất lớn lên các trường công. Trẻ em thì cần được ăn được học, ở đây thay vì thông cảm các bác có vẻ hơi nặng lời rồi.
Gọi là khó khăn, có một số điểm phá sản chứ ko thể tất cả. Mọi người đều có cách khắc phục, chia sẻ khó khăn.ác trường ngoài công lập cũng nhấn mạnh việc đóng cửa hàng loạt các cơ sở giáo dục ngoài công lập sẽ gây hệ lụy vô cùng nghiêm trọng đối với nền giáo dục Việt Nam.
"Hàng trăm cơ sở mầm non sẽ phá sản dẫn đến các cháu bé không có người trông nom, chăm sóc, cha mẹ bị ảnh hưởng công việc làm. Hàng ngàn trung tâm ngoại ngữ nếu bị đóng cửa sẽ tạo ra một khoảng trống vô cùng lớn trong nâng cao kỹ năng ngoại ngữ, đẩy lùi tiến trình hội nhập quốc tế. Trung bình chi phí đầu tư một cơ sở ngoại ngữ vừa phải tốn từ 2-5 tỉ đồng và sử dụng ít nhất là 30 lao động. Nếu chỉ cần 1.000 trung tâm ngoại ngữ đóng cửa thì hàng nghìn tỉ đồng sẽ bị mất trắng và hơn 30,000 lao động, trong đó có các thầy cô giáo, nhân viên, các bảo vệ, lao công, sẽ mất việc" – bản kiến nghị viết.
Các trường ngoài công lập cũng nhấn mạnh khối trường phổ thông tư nhân cũng đang bị áp lực khủng khiếp. Chi phí đầu tư trung bình cho một trường tư chất lượng vừa phải (mức học phí 5-10 triệu/tháng), là khoản 80-200 tỉ đồng. Trong đó phần lớn là tiền vay đối với các trường mới xây. Các trường tư cũng chỉ có thể kéo dài thời gian xoay sở không quá 3 tháng (theo thời gian đóng tiền học trung bình của học sinh). Nếu bị phá sản hoặc mất thanh khoản, chỉ tính tại 200 trường phổ thông tư nhân quy mô vừa ở TP HCM và HN thì sẽ có hàng ngàn giáo viên mất việc, hàng ngàn tỉ tiền vay ngân hàng sẽ không được trả đúng hạn. Đấy là chưa kể sẽ có hàng ngàn giáo viên nước ngoài tại các trung tâm tiếng Anh và trường tư sẽ mất việc.
Dịch covid kéo dài 6 tháng, 90% trường tư có nguy cơ phá sản
(NLĐO-Lãnh đạo các trường ngoài công lập khẩn cầu Thủ tướng cho phép cơ sở đào tạo ngoài công lập được nhanh chóng hoạt động trở lại trước nguy cơ cạn kiệt tài chính bởi nếu dịch kéo dài tới 6 tháng, 90% trường tư được khảo sát có nguy cơ phá sảnnld.com.vn
Chuẩn mợ!Một số chính phủ trợ cấp cho các ngành xã hội, em chưa rõ Việt Nam mình có chính sách gì hay không, tuy nhiên nếu dịch tiếp mà đi học thì thiệt hại còn lớn hơn nhiều, có lẽ vẫn phải chấp nhận thiệt hại nhỏ thôi.