số 184 đó cụCa này mới "nghi nhiễm" (chưa đánh số). Chắc mới dương tính lần 1.
Thành phố đã cho khử khuẩn nơi ở và cách ly các nhà xung quanh.
số 184 đó cụCa này mới "nghi nhiễm" (chưa đánh số). Chắc mới dương tính lần 1.
Thành phố đã cho khử khuẩn nơi ở và cách ly các nhà xung quanh.
Anh Chung chắc đúng trong vụ này, thế mới chết dở. Các bác y tế chủ quan quá thể hoặc nghĩ không hết.Đọc xong thấy hết hy vọng rồi. Đợi thôi....
"Chủ tịch Hà Nội chỉ ra thực tế "bệnh nhân 86" (y tá Bệnh viện Bạch Mai) từ ngày 9 đến 14/3 đã phát thuốc cho khoảng 2.000 bệnh nhân HIV. 23 nhân viên Công ty Trường Sinh đi phát nước cho tất cả khoa trong Bệnh viện Bạch Mai, hiện đã có 2 ca dương tính nCoV. Một trong hai ca này đã đến khoa Thần kinh, sau đó khoa này phát hiện hai ca dương tính (bệnh nhân 133 và 161).
Cho rằng nhà ăn ở Bệnh viện Bạch Mai có nguy cơ lây nhiễm nCoV rất cao, ông Chung dẫn số liệu mỗi ngày có khoảng 600-700 người vào đây ăn uống, cuối tuần khoảng 250 người. Bộ phận nấu ăn mỗi ngày cung cấp cho khoảng 5.000-6.000 nhân viên trong bệnh viện. Khoảng 2.000-3.000 học viên, thực tập sinh của Hà Nội cũng như các tỉnh thành vào đây ăn uống."
Phức tạp là những nhân viên của cty Trường Sinh họ cung cấp các dịch vụ sinh hoạt trong BV BM, dưng nhân viên ko phải là nhân viên y tế, họ lại tiếp xúc vs nhiều người...
Mỹ cũng đang áp dụng ở NY cho 2 bệnh nhân. Họ dùng 1 van ở mỗi bên ống để ước lượng / điều tiết airflow một cách thủ công. Phương pháp này cũng đã được tạm thời sử dụng sau vụ xả súng năm 2017 ở Las Vegas.các nhà khoa học bên nga đã có thiết bị chia nguồn 1 máy thở ra 4 đầu
trước 1 máy chỉ cho 1 người dùng bây h có thiết bị này thì 4 người cùng dùng 1 lúc mà ko ảnh hưởng gì đến nhau
![]()
Đọc mà tâm tư quá,vâng, nếu cụ làm được vậy thì tốt quá. Mình được biết đây là fb của bác sĩ Mỹ gốc Việt, hai vợ chồng đều làm tại New york. Bệnh viện tên là Newyork Presbyterian cụ nhé
![]()
![]()
![]()
![]()
![]()
![]()
![]()
![]()
![]()
Cách làm của mình là chuẩn rồi,vừa nghiên cứu trong nước,vừa nghe ngóng nước ngoài,tránh để nhiễm quá nhiều trong nước.Chứ giờ mà lây nhiều là toang ngay.Yếu tố luật pháp không cho phép họ làm như thế. Trump đóng cửa biên giới 2 bang chung biên giới và NY, thống đốc NY không đồng ý. Mỗi quốc gia có một cách tiếp cận khác nhau, nếu dịch không tự biến mất trong vài tháng tới thì cách làm của Mỹ lại có tác dụng. Họ tập trung sx máy thở, test xác định, thử nghiệm thuốc. Chúng ta chỉ tập trung ngăn dịch, việc này quá khó giống như ngăn nước, ngăn chỗ này chảy chỗ khác không lại thấm xuống. Chỉ là cầm cự đợi chuyển biến từ bên ngoài.
Các lãnh đạo quốc gia phải cân nhắc rất nhiều yếu tố, chịu nhiều sức ép, dù thời dịch bệnh thì sức khỏe dân là ưu tiên nhưng quyết sách cần linh hoạt để hạn chế tối đa tổn thất mà thôi...Hơn nữa, ngay các nhà khoa học (y-sinh) và tổ chức WHO giai đoạn đầu cũng còn đánh giá chưa đúng về Covid19... nên hầu hết các quốc gia trên TG đều lúng túng, bị động và thiếu "đoàn kết" (tuân thủ nguyên tắc chia cách XH =không bắt tay nhau) trong hành động đối phó với Sars-Cov-2?!Quả là sau khi VN khống chế được dịch ncovi giai đoạn 1 (giữ số 16 ca nhiễm CoronaVirus trong hơn 2 tuần) thì chiến dịch xúc tiến du lịch "I'm Safe" quả là có phần nóng vội, ăn xổi... Ngay cả khi VN đang chuẩn bị "diễn tập" phong tỏa ở Sơn Lôi thì Quảng Ninh đã bị nhắc nhở vì đã quyết liệt từ chối tiếp đón đoàn khách du lịch Vip từ tàu viễn dương.... ===>> những chuyện bất cập này chủ yếu là do sức ép phải "duy ý chí" theo đuổi mục tiêu kép (vừa phòng dịch bệnh tốt lại vẫn phải phát triển kinh tế=không muốn điều chỉnh các chỉ tiêu Kt-XH 2020)... và 1 phần là do "nhạc trưởng" (ekip hành pháp) đa phần là dân kỹ trị =không có chuyên môn về y tế chăng???![]()
ông tư lệnh địa bàn biết mà ko xử lý dc. giờ thì rất là cayAnh Chung chắc đúng trong vụ này, thế mới chết dở. Các bác y tế chủ quan quá thể hoặc nghĩ không hết.
Ngoài chưa làm được, thì trong đó tự Cách Ly để đảm bảo đi.Bản thân em có nhiều người thân và gia đình ở Miền Bắc, em thì ở Miền Đông Nam Bộ. Nếu chính phủ có chủ trương này, em sẽ là người đầu tiên cố gắng làm việc , chi viện cho miền Bắc, ngày làm việc bằng 2. Chứ tình hình này vẫn cho lưu thông người giữ các vùng thì rất khó khăn . Mọi chuyện kinh khủng có thể đang ở phía trước
ai đúng ai sai cũng chẳng sao. Bên Hàn cả giáo phái vài trăm ngàn người cũng xong hết.Anh Chung chắc đúng trong vụ này, thế mới chết dở. Các bác y tế chủ quan quá thể hoặc nghĩ không hết.
Cuối cùng thì cũng sẽ xong hết nhưng nó cũng "xong" theo nhiều kiểu khác nhau cụ ạ.ai đúng ai sai cũng chẳng sao. Bên Hàn cả giáo phái vài trăm ngàn người cũng xong hết.
Cụ nói đóng băng vạn người, vậy cụ có nghĩ vạn người đóng băng đó là những người nào chưa?Em nghĩ thà đóng băng cả vạn người còn hơn thả trăm người ra ngoài xã hội. Nó không phải là “ thả gà ra đuổi” mà phải là “thả chim ra bắt”. Cả vạn người đó cách ly không có nghĩa là sẽ lây cho cả vạn người ở đấy... vậy các khu cách ly mình đang làm là vô ích hay là khu lây nhiễm... nếu không có các khu đó thì giờ con số không phải trăm mà là ngàn ca nhiễm. Em không đồng tình quan điểm cứ cách ly là sẽ lây nhiễm chéo trong khu đó. Mà về tính nhân văn thì bệnh nhân và bác sỹ khi đối đầu với dịch bệnh thì chẳng ai có quyền ưu tiên ai cả vì cũng cùng là sinh mạng con người... chúng ta đang hy sinh nhiều nhiều thứ để đánh đổi không vào hoàn cảnh của Vũ Hán, của Ý, của TBN để người dân phải đặt mạng sống của mình trong sự lựa chọn giữa sống và chết bởi một ai đó. Nghĩ đến thế thôi là em đã ức nghẹn cổ... thử hỏi người thân mình ra đi chỉ vì ông bác sỹ bảo phải ưu tiên cứu người có khả năng sinh tồn hơn... xét lại các ca nhiễm nguy kịch ở Việt nam... nếu họ ở Ý, TBN thì liệu giờ này rất có thể họ không còn thở để nhường cái máy đó cho ai khác.
Hy vọng vào nga thôi đc thì giúp đỡ đc khá nhiều ngườiMỹ cũng đang áp dụng ở NY cho 2 bệnh nhân. Họ dùng 1 van ở mỗi bên ống để ước lượng / điều tiết airflow một cách thủ công. Phương pháp này cũng đã được tạm thời sử dụng sau vụ xả súng năm 2017 ở Las Vegas.
Năm 2008, Mỹ đã thử nghiệm chia 4 cho 4 con cừu trong 12 tiếng. Năm 2012, có một thử nghiệm chi 4 khác và đã kết luận rằng không khả thi cho lắm, vì nhu cầu của mỗi bệnh nhân mỗi khác.
![]()
‘The Other Option Is Death’: New York Starts Sharing of Ventilators (Published 2020)
To keep coronavirus patients breathing, hospitals are pioneering a little-tested method.www.nytimes.com
Uh, tôi có đọc là trước đó mấy ngày, chị này ktra rồi thấy âm tính. Nhưng tôi đề nghị phải phạt mấy chục triệu vào, làm gương.Theo báo đăng là bả uốngchống đau đầu (chắc Paracetamol) làm không sốt luôn. Bả vô điều trị bệnh đau đầu, chóng mặt chứ không có ho, sốt, chẳng biết đúng không hay bv chạy tội.
Oh, em cũng chưa trải nghiệm vụ này nên ko biết, nhưng nói chung ai chả thích tự do hơn. Rồi họ còn phải chăm cháu bé, ông bà già, rau cỏ, gà lợn, trông hàng quán... nhiều cái ràng buộc chứ. Dù ở nơi cách li có được thảnh thơi, được nuôi cơm, vẫn ko ai muốn. Chỉ là đành phải chấp nhận thôi.Tại sao phải sợ đi cách li nhỉ?
Hay trong khu cách li ko đúng với báo đài đưa tin
sao bác không mời Dr.Chinh của bệnh viện Bạch Mai: "dịch bệnh lần này độc lực yếu sẽ qua đi nhanh chóng" lên trả lời câu hỏi đó. Vẫn chưa thấy bác này lên tiếng đính chính và xin lỗi công khaiCụ nói đóng băng vạn người, vậy cụ có nghĩ vạn người đóng băng đó là những người nào chưa?
Các cụ ngồi nhà, nên hiểu cho đội ngũ y bác sỹ BM người ta. Họ ko phải chỉ có trách nhiệm phòng chống Ncovi19, mà họ còn phải có trách nhiệm với hàng ngàn bệnh nhân đang ở ranh giới của sự sống và cái chết trong từng giây từng phút.
Cụ nói khi đối đầu với dịch bệnh thì chẳng ai có quyền ưu tiên ai, thế nhưng cụ đòi phong tỏa một bv tuyến đầu luôn trong tình trạng hàng trăm bệnh nhân cận kề cái chết nếu không được chăm sóc đúng, đủ và kịp thời.
Có phải một khu dân cư bình thường hay một bv khám chữa thông thường như Hồng Ngọc đâu mà các cụ bảo phong tỏa là phong tỏa như thế.
Không dễ thế được đâu.
Với số lượng ngần đó bn đang bệnh nặng, nếu phong tỏa thì xử lí thế nào?
Với khổi lượng người bệnh mới và cũ khám chữa/điều trị mỗi ngày nếu phong tỏa thì phải làm sao?
Với các bệnh nhân mới sẽ phát sinh trong thời gian tới, nếu bv bị phong tỏa thì đi đâu về đâu?
Rồi còn hàng ngàn bs, y tá, điều dưỡng, sv y đang thực tập ở bv. Phong tỏa thì đội ngũ các y bác sỹ đầu ngành hàng ngàn người như vậy lấy đâu ra bù đắp để đáp ứng cho khả năng khám chữa bệnh, phục vụ cho người dân.
Vì vậy, đâu phải nhận được yêu cầu phong tỏa từ phía không có trách nhiệm nhưng không đủ chuyên môn mà theo ngay được.
Cụ cứ thử ngay bây giờ, đặt mình vào vị trí người bệnh đang chữa trị trong bv BM , hoặc có người thân có bệnh khẩn cấp cần điều trị ở bv BM mà xem xem có hoang mang, suy sụp khi nghe tin bv bị phong tỏa không.
Bây giờ nó tung tóe ra thành ổ dịch mới phải nghiến răng chấp nhận sự giới hạn cao nhất, nhưng vẫn phải tìm cách điều trị/bảo vệ các bệnh nhân hiện đang nguy cấp đang còn ở bv. Chứ lúc trước ai dám đem sinh mạng hàng trăm bệnh nhân khác ra đánh cược như thế.
VD, nếu mấy nữa xét nghiệm ra, mỗi bv tuyến dưới chỉ có 1, 2 bn + tính sau khi từ BM về thì cũng... vỡ mồm. Họ đã tiếp xúc với bao nhiêu người rồi.Chiêu trả bệnh nhân về Bv tuyến dưới chắc chắn không lường được hậu quả. Áp lực sẽ cực lớn nếu các Bv tuyến dưới cũng bị cách ly.