Đọc 2 bài viết này, thấy sản xuất căng thật sự. Khả năng mọi thứ vẫn chưa đến đáy khi nhập khẩu liên tiếp sụt giảm.
“Oxford Economics dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đạt 4,2% trong năm 2023, giảm gần một nửa so với mức tăng trưởng 8% của năm ngoái. Nhập khẩu giảm là chỉ báo đặc biệt, cho biết những gì sẽ diễn ra nhiều tháng sau đó vì nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu.
"Điều này báo hiệu rằng các nhà sản xuất vẫn bi quan về triển vọng nhu cầu bên ngoài, do họ thận trọng trong mua nguyên liệu đầu vào", chuyên gia kinh tế Brian Lee Shun Rong và Chua Hak Bin của Maybank viết trong một phân tích.”
vietnambiz.vn
vietnambiz.vn
“Oxford Economics dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đạt 4,2% trong năm 2023, giảm gần một nửa so với mức tăng trưởng 8% của năm ngoái. Nhập khẩu giảm là chỉ báo đặc biệt, cho biết những gì sẽ diễn ra nhiều tháng sau đó vì nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu.
"Điều này báo hiệu rằng các nhà sản xuất vẫn bi quan về triển vọng nhu cầu bên ngoài, do họ thận trọng trong mua nguyên liệu đầu vào", chuyên gia kinh tế Brian Lee Shun Rong và Chua Hak Bin của Maybank viết trong một phân tích.”

Nikkei: Nhiều đơn hàng nước ngoài bị hủy, nhà máy ở Việt Nam chuẩn bị cho điều tồi tệ hơn sau 'cú sốc' GDP quý I
Nikkei Asia cho rằng sụt giảm đơn hàng của các nhà máy sản xuất đánh dấu sự đảo chiều trong tăng trưởng của Việt Nam - nền kinh tế từng phục hồi nhanh nhất châu Á.


Nhà máy vắng đơn hàng, công nhân không có việc, xuất khẩu âm liên tiếp nhưng đà sụt giảm chưa kết thúc
Chuyên gia cho rằng tình trạng xuất khẩu của Việt Nam sụt giảm vẫn chưa kết thúc, vì nhu cầu toàn cầu tiếp tục suy yếu cả năm 2023. Rủi ro suy thoái toàn cầu rõ ràng có thể ảnh hưởng đến đơn đặt hàng của các nhà máy - huyết mạch của nền kinh tế.
