NDTBM

Xe điện
Biển số
OF-191612
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
2,821
Động cơ
390,434 Mã lực
Nơi ở
2Bà.HàN
Hiện tổng các khoản hỗ trợ KT-XH thời Covid-19 đã tới 4%GDP (~14tỷ$=~300000 tỷĐ)
và QH đang bàn để duyệt chi thêm gói hỗ trợ phục hồi KT-XH hậu Covid... Như vậy sắp tới sẽ giải ngân lượng tiền khủng và nguy cơ lạm phát (cao & kéo dài) rất lớn...:-s
Trích:
..."Liên quan đến gói hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn của đại dịch COVID-19, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, tổng gói hỗ trợ tài khóa, tiền tệ của nước ta hiện nay là khoảng 4% GDP, chưa kể phần chi cho y tế, giảm tiền điện, nước, viễn thông… " Hết trích. Nguồn: https://thitruongtaichinhtiente.vn/chu-tich-quoc-hoi-tong-goi-ho-tro-tai-khoa-tien-te-hien-nay-khoang-4-gdp-37588.html

 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
32,807
Động cơ
3,834,946 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bộ Tài chính chỉ đạo kiểm tra 10 công ty chứng khoán về tình hình cung cấp dịch vụ trái phiếu doanh nghiệp.

Bên cạnh việc kiểm tra các công ty chứng khoán, Bộ TC cũng tiến hành kiểm tra một số doanh nghiệp có khối lượng phát hành trái phiếu lớn; phát hành trái phiếu không có tài sản đảm bảo; tình hình tài chính DN yếu kém.

Tình trạng ồ ạt phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong 2 năm qua đã bộc lộ 1 số vấn đề đáng lưu ý:

Cụ thể, phần lớn tài sản đảm bảo của trái phiếu là bất động sản, dự án hình thành trong tương lai hoặc cổ phiếu doanh nghiệp, giá trị của tài sản đảm bảo chịu ảnh hưởng diễn biến của thị trường.

Bên cạnh đó, một số trường hợp chưa tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp khi mua TPDN phát hành riêng lẻ. Thậm chí, có doanh nghiệp phát hành với khối lượng lớn gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu.
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,296
Động cơ
74,538 Mã lực
Nợ nghi ngờ mất vốn tại một số ngân hàng tăng mạnh

Bức tranh nợ xấu của ngân hàng hé lộ rõ hơn trong báo cáo tài chính quý III. Nhưng điểm đáng chú ý về nợ xấu trong nhiều bản báo cáo kết quả kinh doanh kỳ này của các ngân hàng là nợ nghi ngờ mất vốn tại không ít nhà băng tăng cực mạnh.

LienVietPostBank: tính đến 30/9, nợ nghi ngờ mất vốn đã tăng 2,7 lần so với đầu năm, từ hơn 356 tỷ đồng lên hơn 974 tỷ đồng.

Kienlongbank: nợ nghi ngờ mất vốn cũng tăng 2 lần, từ gần 50 tỷ đồng hồi cuối 2020 lên 102,6 tỷ đồng sau 9 tháng năm 2021.

VietBank: nợ nghi ngờ mất vốn cũng tăng gần 2,6 lần, từ 91,3 tỷ đồng lên gần 236,6 tỷ đồng sau 9 tháng.

Trong nghiệp vụ ngân hàng, nợ được gọi là nợ xấu bao gồm các loại nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ mất vốn, nợ có khả năng mất vốn. Xếp theo cấp độ nguy hiểm và tỷ lệ trích lập dự phòng cũng phải tương ứng thì nợ có khả năng mất vốn là nguy hiểm nhất, sau đó đến nợ nghi ngờ, rồi nợ dưới tiêu chuẩn.

Nợ nghi ngờ mất vốn là các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày tới 360 ngày. Nếu quá từ 91 ngày tới 180 ngày, nợ xấu lại thuộc nhóm nợ dưới tiêu chuẩn. Điều này đồng nghĩa với việc khoản nợ quá hạn một ngày đã bị chuyển nhóm. Ngoài ra, nợ nghi ngờ mất vốn còn là những khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2.

Theo quy tại Thông tư 11 của Ngân hàng Nhà nước, từ ngày 1/10, việc trích lập dự phòng rủi ro đối với các khoản nợ xấu được áp dụng theo tỷ lệ 20-50-100. Tức là nợ dưới tiêu chuẩn phải trích lập 20%. Nợ nghi ngờ mất vốn được trích lập 50%. Nợ có khả năng mất vốn phải được trích lập 100%.
Híc, toàn là úp sọt nhau :D
 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
32,807
Động cơ
3,834,946 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Sản xuất công nghiệp 10 tháng 2021

Sản xuất công nghiệp trong tháng Mười có dấu hiệu khởi sắc khi dịch Covid-19 dần được kiểm soát, các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng, hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới. Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 10/2021 ước tính tăng 6,9% so với tháng trước và giảm 1,6% so với cùng kỳ năm trước.

Tính chung 10 tháng năm 2021, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 4,5% (cùng kỳ năm 2020 tăng 4,1%), ngành sản xuất và phân phối điện tăng 4,1%, ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 3,4%, riêng ngành khai khoáng giảm 7%, làm giảm 1,1 điểm phần trăm trong mức tăng chung.
1635735231816.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
32,807
Động cơ
3,834,946 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bán lẻ hàng hóa và dịch vụ

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng Mười năm 2021 ước tính đạt 358 nghìn tỷ đồng tăng 18,1% so với tháng trước và giảm 19,5% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 10 tháng năm 2021 đạt 3.720 nghìn tỷ đồng, giảm 8,6% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá giảm 10,3% (cùng kỳ năm 2020 giảm 4,5%).
1635735433656.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
32,807
Động cơ
3,834,946 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam (FDI) tính đến ngày 20/10/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 23,7 tỷ USD, tăng 1,1% so với cùng kỳ năm trước.

Trong đó, vốn đăng ký cấp mới có 1.375 dự án được cấp phép với số vốn đăng ký đạt 13 tỷ USD, giảm 34,5% về số dự án và tăng 11,6% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước; vốn đăng ký điều chỉnh có 776 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm 7,1 tỷ USD, tăng 24,2%; vốn đăng ký góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài có 3.063 lượt với tổng giá trị góp vốn 3,6 tỷ USD, giảm 40,6%.
1635736175149.png
 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
32,807
Động cơ
3,834,946 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
PMI Ngành Sản xuất Việt Nam

“Theo kết quả khảo sát PMI mới nhất, tình hình đại dịch cải thiện, và kéo theo là việc nới lỏng các biện pháp hạn chế, đã giúp các nhà sản xuất Việt nam hoạt động trở lại trong tháng 10. Đồng thời với việc tăng sản lượng, các công ty cũng tự tin hơn nhiều về triển vọng sắp tới so với các tháng gần đây.

Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng - Purchasing Managers' Index™ (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam đã tăng trở lại lên trên ngưỡng trung tính 50 điểm trong tháng 10 khi đạt 52,1 điểm sau khi chỉ đạt 40,2 điểm trong tháng 9. Điều này cho thấy các điều kiện kinh doanh đã cải thiện trong lĩnh vực sản xuất, từ đó kết thúc thời kỳ giảm kéo dài bốn tháng.
1635736856428.png
Tuy nhiên, vẫn có những vấn đề còn tồn tại do đợt bùng phát gần đây của đại dịch mà có thể kìm hãm tăng trưởng.
  • Thứ nhất, những khó khăn với hoạt động vận tải và chuỗi cung ứng vẫn chưa kết thúc, từ đó khiến việc tìm kiếm nguồn hàng và phân phối sản phẩm trở nên khó khăn.
  • Thứ hai, một số công ty vẫn đợi công nhân trở lại từ quê nhà nơi mà họ đã phải quay về trong làn sóng COVID-19 gần đây, và điều này dẫn đến tình trạng khan hiếm nhân công trong tháng 10.
Hy vọng những khó khăn này sẽ giảm bớt khi lĩnh vực sản xuất tiếp tục bình thường trở lại trong những tháng tới”.
 

quy la tien

Xì hơi lốp
Biển số
OF-126198
Ngày cấp bằng
1/1/12
Số km
3,556
Động cơ
547,552 Mã lực
Nợ nghi ngờ mất vốn tại một số ngân hàng tăng mạnh

Bức tranh nợ xấu của ngân hàng hé lộ rõ hơn trong báo cáo tài chính quý III. Nhưng điểm đáng chú ý về nợ xấu trong nhiều bản báo cáo kết quả kinh doanh kỳ này của các ngân hàng là nợ nghi ngờ mất vốn tại không ít nhà băng tăng cực mạnh.

LienVietPostBank: tính đến 30/9, nợ nghi ngờ mất vốn đã tăng 2,7 lần so với đầu năm, từ hơn 356 tỷ đồng lên hơn 974 tỷ đồng.

Kienlongbank: nợ nghi ngờ mất vốn cũng tăng 2 lần, từ gần 50 tỷ đồng hồi cuối 2020 lên 102,6 tỷ đồng sau 9 tháng năm 2021.

VietBank: nợ nghi ngờ mất vốn cũng tăng gần 2,6 lần, từ 91,3 tỷ đồng lên gần 236,6 tỷ đồng sau 9 tháng.

Trong nghiệp vụ ngân hàng, nợ được gọi là nợ xấu bao gồm các loại nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ mất vốn, nợ có khả năng mất vốn. Xếp theo cấp độ nguy hiểm và tỷ lệ trích lập dự phòng cũng phải tương ứng thì nợ có khả năng mất vốn là nguy hiểm nhất, sau đó đến nợ nghi ngờ, rồi nợ dưới tiêu chuẩn.

Nợ nghi ngờ mất vốn là các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày tới 360 ngày. Nếu quá từ 91 ngày tới 180 ngày, nợ xấu lại thuộc nhóm nợ dưới tiêu chuẩn. Điều này đồng nghĩa với việc khoản nợ quá hạn một ngày đã bị chuyển nhóm. Ngoài ra, nợ nghi ngờ mất vốn còn là những khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2.

Theo quy tại Thông tư 11 của Ngân hàng Nhà nước, từ ngày 1/10, việc trích lập dự phòng rủi ro đối với các khoản nợ xấu được áp dụng theo tỷ lệ 20-50-100. Tức là nợ dưới tiêu chuẩn phải trích lập 20%. Nợ nghi ngờ mất vốn được trích lập 50%. Nợ có khả năng mất vốn phải được trích lập 100%.
Lâu nay vẫn trích thế mà bác?
 

maixuanhuong

Xe tăng
Biển số
OF-334466
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
1,095
Động cơ
286,039 Mã lực
Tuổi
45
Nơi ở
Hà Nội
Hiện tổng các khoản hỗ trợ KT-XH thời Covid-19 đã tới 4%GDP (~14tỷ$=~300000 tỷĐ)
và QH đang bàn để duyệt chi thêm gói hỗ trợ phục hồi KT-XH hậu Covid... Như vậy sắp tới sẽ giải ngân lượng tiền khủng và nguy cơ lạm phát (cao & kéo dài) rất lớn...:-s
Trích:
..."Liên quan đến gói hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn của đại dịch COVID-19, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, tổng gói hỗ trợ tài khóa, tiền tệ của nước ta hiện nay là khoảng 4% GDP, chưa kể phần chi cho y tế, giảm tiền điện, nước, viễn thông… " Hết trích. Nguồn: https://thitruongtaichinhtiente.vn/chu-tich-quoc-hoi-tong-goi-ho-tro-tai-khoa-tien-te-hien-nay-khoang-4-gdp-37588.html

Đồng tiền sẽ mất giá phải không cụ?
 

hoang.nguyen

Xe tải
Biển số
OF-564210
Ngày cấp bằng
13/4/18
Số km
387
Động cơ
152,105 Mã lực
Tuổi
33
Đồng tiền sẽ mất giá phải không cụ?
Mất giá nhiều đấy cụ. Trước kia nền kinh tế vận hành đều thì mất giá tiền đồng nó cũng chỉ giới hạn trong ngưỡng kiểm soát đc. Còn bh thì chính phủ chỉ có bơm tiền ra để hỗ trợ nền kinh tế. Mà nguồn thu thuế sụt giảm mạnh trong đợt dịch vừa rồi thì duy trì chi tiêu ngân sách lại phải in thêm tiền. Từ đấy lại gõ lên giá hàng hóa tiêu dùng thiết yếu. Vin vào đó là giá cả hàng hóa lại tăng theo mà thu nhập ng dân không tăng thay vào đó lại giảm đi thì khó khăn lại chồng lên tầng lớp người lao động thôi ợ
 
  • Vodka
Reactions: UFA

maixuanhuong

Xe tăng
Biển số
OF-334466
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
1,095
Động cơ
286,039 Mã lực
Tuổi
45
Nơi ở
Hà Nội
Mất giá nhiều đấy cụ. Trước kia nền kinh tế vận hành đều thì mất giá tiền đồng nó cũng chỉ giới hạn trong ngưỡng kiểm soát đc. Còn bh thì chính phủ chỉ có bơm tiền ra để hỗ trợ nền kinh tế. Mà nguồn thu thuế sụt giảm mạnh trong đợt dịch vừa rồi thì duy trì chi tiêu ngân sách lại phải in thêm tiền. Từ đấy lại gõ lên giá hàng hóa tiêu dùng thiết yếu. Vin vào đó là giá cả hàng hóa lại tăng theo mà thu nhập ng dân không tăng thay vào đó lại giảm đi thì khó khăn lại chồng lên tầng lớp người lao động thôi ợ
Thảo nào nhiều cụ cứ bảo BĐS nó sẽ giảm, sẽ vỡ. Nhưng càng ngày càng thấy lên.
 

hoang.nguyen

Xe tải
Biển số
OF-564210
Ngày cấp bằng
13/4/18
Số km
387
Động cơ
152,105 Mã lực
Tuổi
33
Thảo nào nhiều cụ cứ bảo BĐS nó sẽ giảm, sẽ vỡ. Nhưng càng ngày càng thấy lên.
Công nghệ lõi của đại gia việt thì nhà đất chỉ có lên chứ không xuống đâu cụ. Đất rẻ thì chỉ có về miền núi. Có điều lên đấy hít khí trời trong lành quá lại nhanh chết vì đói.:P Bđs em thấy chỉ vỡ khi nào mà chỗ khỉ ho cò gáy có cả dẫy chung cư mấy chục tầng thì lúc đấy mới hết thời thôi cụ
 

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,724
Động cơ
226,889 Mã lực
Vì sao cần 'công trái ngoại tệ' để phục hồi kinh tế?

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết để huy động nguồn lực cho khôi phục kinh tế, bộ sẽ xây dựng đề án phát hành công trái huy động ngoại tệ trong nước.

Thưa ông, vì sao không phải là công trái VND mà là công trái ngoại tệ?

- Người dân đã nghe tên công trái, trái phiếu, kỳ phiếu... đều là hình thức đầu tư, nhưng công trái thường có kỳ hạn dài, do Chính phủ phát hành và đặc biệt như tên gọi là mua bằng ngoại tệ.

Theo tôi, sở dĩ Bộ Tài chính muốn phát hành công trái huy động ngoại tệ trong nước (chủ yếu là USD) là do hiện nay các ngân hàng quy định lãi suất huy động ngoại tệ là 0%, trong khi lãi suất tiết kiệm VND là 4-6%/năm.

Do vậy, phát hành công trái ngoại tệ có nhiều lợi thế, hấp dẫn hơn để huy động ngoại tệ tiền mặt cất giữ trong dân và đang gửi tại ngân hàng, đó là một nguồn lực lớn Chính phủ có thể huy động để phục hồi kinh tế. Với công trái phát hành bằng VND, Bộ Tài chính vẫn có thể thực hiện nhưng bên mua nên là các tổ chức, ngân hàng.
 

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,724
Động cơ
226,889 Mã lực
Bộ Tài chính chỉ đạo kiểm tra 10 công ty chứng khoán về tình hình cung cấp dịch vụ trái phiếu doanh nghiệp.

Bên cạnh việc kiểm tra các công ty chứng khoán, Bộ TC cũng tiến hành kiểm tra một số doanh nghiệp có khối lượng phát hành trái phiếu lớn; phát hành trái phiếu không có tài sản đảm bảo; tình hình tài chính DN yếu kém.

Tình trạng ồ ạt phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong 2 năm qua đã bộc lộ 1 số vấn đề đáng lưu ý:

Cụ thể, phần lớn tài sản đảm bảo của trái phiếu là bất động sản, dự án hình thành trong tương lai hoặc cổ phiếu doanh nghiệp, giá trị của tài sản đảm bảo chịu ảnh hưởng diễn biến của thị trường.

Bên cạnh đó, một số trường hợp chưa tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp khi mua TPDN phát hành riêng lẻ. Thậm chí, có doanh nghiệp phát hành với khối lượng lớn gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu.
Chắc lo nguy cơ bị vỡ nợ giống mấy công ty BĐS bán trái phiếu DN bên TQ
 

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
32,807
Động cơ
3,834,946 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
'Soi' khối nợ xấu hơn 50.000 tỷ đồng tại 3 'ông lớn' Vietcombank, VietinBank, BIDV
(Nguồn: Vietnamnet)

Tại Ngân hàng Ngoại Thương (Vietcombank), cuối tháng 9/2021, nợ xấu đã lên mức 10.884 tỷ đồng, tăng 108% so với đầu năm. Nguyên nhân chủ yếu do nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) đột ngột tăng mạnh, cụ thể, nhóm nợ này cuối tháng 9 là 3.122 tỷ đồng, tăng gấp 4 lần chỉ trong quý 3 và so với đầu năm đã tăng tới 14 lần. Đồng thời, nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) của Vietcombank cũng tăng 122% trong 9 tháng đầu năm lên 1.483 tỷ đồng. Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) tăng 45% lên 6.279 tỷ đồng và chiếm 58% trong cơ cấu nợ xấu của Vietcombank.

Sau thời gian dài duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 1%, chỉ loanh quanh 0,6-0,8%; đến cuối tháng 9/2021, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay của Vietcombank đã lên 1,16%.

Ngân hàng Công thương (VietinBank) cũng có diễn biến tương tự ở nợ nhóm 3. Cụ thể, cuối tháng 9, nợ nghi ngờ của nhà băng này đã lên 11.630 tỷ đồng, gấp 7 lần so với đầu năm. Nợ nhóm 4 cũng tăng mạnh 57% lên 2.923 tỷ đồng.

Tuy nhiên, nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) lại có diễn biến tích cực. Nhóm nợ này cuối tháng 9 là 3.543 tỷ đồng, bất ngờ giảm mạnh hơn 8.700 tỷ đồng trong quý III, tương đương giảm tới 71%.

Theo đó, nợ xấu của VietinBank cuối quý III là 18.097 tỷ đồng, tăng 90% so với đầu năm. Hiện nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) chiếm 20% trong cơ cấu nợ xấu của ngân hàng.

Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay của VietinBank tăng từ 0,94% hồi đầu năm lên 1,67% cuối tháng 9/2021. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 118%.

Nợ xấu tại Ngân hàng Đầu tư Phát triển VN (BIDV) lại có diễn biến khả quan hơn so với với 2 ngân hàng trên khi duy trì đi ngang so với đầu năm, cuối tháng 9 ở mức 21.433 tỷ đồng. Trong đó, nợ nhóm 3 tăng 85%, nợ nhóm 4 tăng 28%, nợ nhóm 5 lại giảm 16% xuống 13.881 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 1,76% xuống 1,61%. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 140%.
1635781684745.png

Trước việc nợ xấu đang tăng mạnh và lo ngại tác động của dịch Covid-19, cả 3 ngân hàng đều đã buộc phải tăng mạnh chi phí dự phòng trong năm nay.

Vietcombank đã tăng chi phí dự phòng lên 8.012 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm, tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo đó, tại thời điểm cuối tháng 9, ngân hàng đang có hơn 26.432 tỷ đồng dự phòng rủi ro cho vay khách hàng. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 243%.

Tương tự, chi phí dự phòng của VietinBank và BIDV lần lượt tăng 22% lên 14.004 tỷ đồng, tăng 44% lên 23.194 tỷ đồng.

Nguồn: https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/khoi-no-xau-cua-3-ong-lon-ngan-hang-vietcombank-vietinbank-bidv-788633.html
 
Chỉnh sửa cuối:

Dream 100

Xe trâu
Người OF
Biển số
OF-742387
Ngày cấp bằng
9/9/20
Số km
32,807
Động cơ
3,834,946 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vì sao cần 'công trái ngoại tệ' để phục hồi kinh tế?

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết để huy động nguồn lực cho khôi phục kinh tế, bộ sẽ xây dựng đề án phát hành công trái huy động ngoại tệ trong nước.

Thưa ông, vì sao không phải là công trái VND mà là công trái ngoại tệ?

- Người dân đã nghe tên công trái, trái phiếu, kỳ phiếu... đều là hình thức đầu tư, nhưng công trái thường có kỳ hạn dài, do Chính phủ phát hành và đặc biệt như tên gọi là mua bằng ngoại tệ.

Theo tôi, sở dĩ Bộ Tài chính muốn phát hành công trái huy động ngoại tệ trong nước (chủ yếu là USD) là do hiện nay các ngân hàng quy định lãi suất huy động ngoại tệ là 0%, trong khi lãi suất tiết kiệm VND là 4-6%/năm.

Do vậy, phát hành công trái ngoại tệ có nhiều lợi thế, hấp dẫn hơn để huy động ngoại tệ tiền mặt cất giữ trong dân và đang gửi tại ngân hàng, đó là một nguồn lực lớn Chính phủ có thể huy động để phục hồi kinh tế. Với công trái phát hành bằng VND, Bộ Tài chính vẫn có thể thực hiện nhưng bên mua nên là các tổ chức, ngân hàng.
Các bác khôn phết! :D
Lãi suất tiết kiệm ngoại tệ tại ngân hàng đang là 0% và nếu phát hành công trái thì lãi suất chắc là 0.1%-0.2%? Các bác định ăn dày quá???
 

Đê lồ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-787384
Ngày cấp bằng
13/8/21
Số km
462
Động cơ
33,226 Mã lực
'Soi' khối nợ xấu hơn 50.000 tỷ đồng tại 3 'ông lớn' Vietcombank, VietinBank, BIDV
(Nguồn: Vietnamnet)

Tại Ngân hàng Ngoại Thương (Vietcombank), cuối tháng 9/2021, nợ xấu đã lên mức 10.884 tỷ đồng, tăng 108% so với đầu năm. Nguyên nhân chủ yếu do nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) đột ngột tăng mạnh, cụ thể, nhóm nợ này cuối tháng 9 là 3.122 tỷ đồng, tăng gấp 4 lần chỉ trong quý 3 và so với đầu năm đã tăng tới 14 lần. Đồng thời, nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) của Vietcombank cũng tăng 122% trong 9 tháng đầu năm lên 1.483 tỷ đồng. Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) tăng 45% lên 6.279 tỷ đồng và chiếm 58% trong cơ cấu nợ xấu của Vietcombank.

Sau thời gian dài duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 1%, chỉ loanh quanh 0,6-0,8%; đến cuối tháng 9/2021, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay của Vietcombank đã lên 1,16%.

Ngân hàng Công thương (VietinBank) cũng có diễn biến tương tự ở nợ nhóm 3. Cụ thể, cuối tháng 9, nợ nghi ngờ của nhà băng này đã lên 11.630 tỷ đồng, gấp 7 lần so với đầu năm. Nợ nhóm 4 cũng tăng mạnh 57% lên 2.923 tỷ đồng.

Tuy nhiên, nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) lại có diễn biến tích cực. Nhóm nợ này cuối tháng 9 là 3.543 tỷ đồng, bất ngờ giảm mạnh hơn 8.700 tỷ đồng trong quý III, tương đương giảm tới 71%.

Theo đó, nợ xấu của VietinBank cuối quý III là 18.097 tỷ đồng, tăng 90% so với đầu năm. Hiện nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) chiếm 20% trong cơ cấu nợ xấu của ngân hàng.

Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay của VietinBank tăng từ 0,94% hồi đầu năm lên 1,67% cuối tháng 9/2021. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 118%.

Nợ xấu tại Ngân hàng Đầu tư Phát triển VN (BIDV) lại có diễn biến khả quan hơn so với với 2 ngân hàng trên khi duy trì đi ngang so với đầu năm, cuối tháng 9 ở mức 21.433 tỷ đồng. Trong đó, nợ nhóm 3 tăng 85%, nợ nhóm 4 tăng 28%, nợ nhóm 5 lại giảm 16% xuống 13.881 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 1,76% xuống 1,61%. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 140%.
View attachment 6632197
Trước việc nợ xấu đang tăng mạnh và lo ngại tác động của dịch Covid-19, cả 3 ngân hàng đều đã buộc phải tăng mạnh chi phí dự phòng trong năm nay.

Vietcombank đã tăng chi phí dự phòng lên 8.012 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm, tăng 33% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo đó, tại thời điểm cuối tháng 9, ngân hàng đang có hơn 26.432 tỷ đồng dự phòng rủi ro cho vay khách hàng. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 243%.

Tương tự, chi phí dự phòng của VietinBank và BIDV lần lượt tăng 22% lên 14.004 tỷ đồng, tăng 44% lên 23.194 tỷ đồng.

Nguồn: https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/khoi-no-xau-cua-3-ong-lon-ngan-hang-vietcombank-vietinbank-bidv-788633.html
Nợ xấu của 3 thằng này & bank chủ yếu là nợ xấu do dự án thiếu hiệu quả + bọn cá mập thôi bác ạ. Chứ không phải đại diện cho nhóm nợ thực của nền kinh tế. Ở mình vốn nó chảy vào nền kinh tế thực có đáng bao nhiêu đâu, thành ra sx nó luôn lẹt đẹt.

Hơn nữa tầm này thì phải chấp nhận thôi, miễn có thực lực từ trước, nước nào cũng thế. Vậy mới thấy xuất khẩu nó quan trọng như nào-cái mà Tầu nó cố sống cố chết giữ bằng được thế mạnh.
 

Hung Phuc

Xe điện
Biển số
OF-470465
Ngày cấp bằng
15/11/16
Số km
2,724
Động cơ
226,889 Mã lực
Thảo nào nhiều cụ cứ bảo BĐS nó sẽ giảm, sẽ vỡ. Nhưng càng ngày càng thấy lên.
Giá nhà, đất trong SG đang giảm nhiều, có chỗ giảm từ 20-25%, các ngân hàng cũng đang giao bán nhiều BĐS thế chấp để thu hồi nợ và giá cũng giảm rất nhiều so với định giá ban đầu, thậm chí giảm đến 30%, và nếu gặp trực tiếp chủ nhà đàm phán có thể giảm thêm nữa. Vậy theo cụ như vậy thị trường đang tăng hay giảm?
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
2,820
Động cơ
423,168 Mã lực
Nơi ở
HCM
Giá nhà, đất trong SG đang giảm nhiều, có chỗ giảm từ 20-25%, các ngân hàng cũng đang giao bán nhiều BĐS thế chấp để thu hồi nợ và giá cũng giảm rất nhiều so với định giá ban đầu, thậm chí giảm đến 30%, và nếu gặp trực tiếp chủ nhà đàm phán có thể giảm thêm nữa. Vậy theo cụ như vậy thị trường đang tăng hay giảm?
Thanh khoản đang thực sự là vấn đề đau đầu
 

dz0r0

Xe điện
Biển số
OF-403073
Ngày cấp bằng
28/1/16
Số km
2,658
Động cơ
257,985 Mã lực
Nơi ở
Somewhere...
Chỉ còn 1 tháng nữa là hết năm 2020. Năm nay dịch bệnh gây thiệt hại quá lớn tới công việc làm ăn các cụ các mợ ạ. Chưa biết năm tới tình hình có khá nên không. Nản quá rồi!

Trong 11 tháng 2020 cả nước có gần 93,5 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: 44,4 nghìn DN tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 59,7%; 33,6 nghìn DN ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, giảm 11,7%; hơn 15,4 nghìn DN hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 3,1%. Trung bình mỗi tháng có 8,5 nghìn DN rút lui khỏi thị trường.

View attachment 5689330
Còn 1 tháng nữa là thớt tròn năm. Xem ra chưa có gì khả quan cụ nhỉ? :(
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top