- Biển số
- OF-69226
- Ngày cấp bằng
- 26/7/10
- Số km
- 4,773
- Động cơ
- 471,241 Mã lực
VTV1 đang họp kìa các cụ...
Họp chi rứa cụVTV1 đang họp kìa các cụ...
QN vẫn áp dụng cách ly 14 ngày với người về từ “vùng dịch”. Tuy nhiên, đang có 2 cách hiểu là cả HN là vùng dịch hay chỉ 2 huyện Mê Linh và Thường Tín nên đi từ HN về có được vào hay không là 50/50. Ngoài ra thì từ tuần trước đã có người từ HN về giơ ảnh bà nằm viện là cũng được vào. Nói chung là tuỳ hứng của cán bộ.Có cụ nào ở Hà Nội đi Quảng Ninh chưa nhỉ? e thấy cậu bạn dưới đó bảo QN vẫn áp dung cách ly người từ HN về.
Kệ mẹ chúng nó chứ cụ. Ai đã từng chăm người thân ốm ở BV rồi nên rất hiểu. Khi mà cả xóm, cả phố nhà nào cũng có ng ốm và tèo vài mạng một ngày. Khi đó sợ cũng k còn nước đái mà vãi ấy chứThế cho nên ta mới làm rất chặt và tốt công tác phòng dịch.
Nhưng, vẫn có nhiều ông bò lên mạng rồi gào lên rằng ta có vài người bị nhiễm thôi, sao phải cách ly, sao phải cấm đoán...bô lô, ba la!
Nó là thằng ra đề thì kiểu gì chả có đáp án sớm nhất!TQ đang tỏ ra có lợi thế trong cuộc đua (với G7) sx vaccine Covid19 (nhất là khâu thử nghiệm trên người ở quy mô rộng có thể rút gọn /làm tắt). Nếu TQ sx vaccine thành công trước thì khâu phân phối sẽ có thể tái diễn chiêu trò thao túng/trục lợi/chính trị hóa...( như đối với vật tư y tế phòng hộ vừa qua) ???
P/S; Dự đoán sắp tới sẽ có nhiều đợt hacker "chuyên nghiệp" tấn công vào hệ thống dữ liệu y tế dự phòng +dịch tễ của TQ...
Trung Quốc thử nghiệm trên người loại vắc-xin COVID-19 thứ ba, hi vọng sẽ chống lại tất cả biến thể SARS-CoV-2
Vắc-xin này là một trong ít nhất 5 loại vắc-xin đang được phát triển ở Trung Quốc và ước tính có hơn 70 loại đang được phát triển trên toàn thế giới. Hai ứng cử viên vắc-xin khác đang được thử nghiệm trên người ở Trung Quốc, và ít nhất hai vắc-xin khác đang trải qua thử nghiệm lâm sàng trên người tạgenk.vn
Huhu.. cám ơn cụ. E đang kẹt ở Osaka, đọc mấy dòng cụ viết mà xúc động quá..Nếu ơ trời Tây mà bà con bị đối xử ko tốt bằng người bản địa thì hãy về tổ quốc thân yêu đi. Đừng mặc cảm để chung tay xây dựng đất nước!
nói như cụ iq cao nó ngu hết. con cái tụi nó song tịch hết , còn tụi nó về hưu là bye mảnh đất chữ S cmn ngay liềnCó tiền ở Việt Nam là sướng nhất vì sẽ được ưu tiên tất cả mọi nguồn lực.
Ở Tây thì chưa chắc
Cố lên cụ, các cụ ở Nhật cũng vẫn hay hơn trời Tây khi có dịch. Chúc cụ nhiều may mắn!Huhu.. cám ơn cụ. E đang kẹt ở Osaka, đọc mấy dòng cụ viết mà xúc động quá..
Nhất là hôm qua đọc tin nhà nước chuẩn 13 chuyến bay đón đồng bào về mà lòng dạ ngổn ngang.. huhu
Hôm trước, siêu thị gần nhà em dán thông báo có nhân viên nhiễm covid. Sợ mà ko dám nói với pama ở nhà vì sợ ông bà lo. Lẩn thẩn bụng bảo dạ, lỡ mà có làm sao thì cầu xin Trời Phật cho em đủ thời gian chuyển hết xiền về VN đã
E thì đủ lớn để hiểu Quê hương là gì. Và thật lòng, những lúc thế này thì càng ngấm, ngấm hơn bội phần! Các cụ đang ở nhà, sáng mai được ra đầu ngõ ăn phở là hạnh phúc hơn chúng em tỷ lần rùi.. E ghen tị quá.. huhu
Mong các cụ ở nhà mạnh giỏi, sớm chiến thắng covid, để đám lang thang chúng em tự hào
Chuẩn Cụ. Tây hạn chế dùng kháng sinh để tăng miễn dịch và tránh lờn thuốc. VN thi kệ M nó, BS cứ cho kháng sinh mạnh, ta tự mua dùng, mọi việc tính sau.
Việc này cũng phải trách nhiều ông Bố, bà Mẹ. Bác sĩ không kê kháng sinh , lâu khỏi lại chê Bác sĩ kém. Gặp Bác sĩ, kê kháng sinh liều cao , hai hôm khỏi thì khen lấy khen đểChuẩn Cụ. Tây hạn chế dùng kháng sinh để tăng miễn dịch và tránh lờn thuốc. VN thi kệ M nó, BS cứ cho kháng sinh mạnh, ta tự mua dùng, mọi việc tính sau.
Em cho là can thiệp chậm, bệnh nhân có bệnh nền và tuổi quá cao, thậm chí việc dùng thuốc theo kiểu rón rén ngược với Việt Nam cũng đều là nguyên nhân gây chết nhiều người. Ví dụ cùng một bệnh nhân nhưng khái niệm “nguy kịch” phải dùng máy thở lại hoàn toàn khác nhau thì dĩ nhiên sẽ ảnh hưởng tới tỷ lệ sống sót nhờ máy thở.Dân Mỹ đa phần béo phì và sẵn bệnh nền, cùng với sự can thiệp chậm trễ nên nguy cơ Tử Vong cao.
Tây mà chữa kiểu Việt thì gia đình, thân nhân nó kiện cho sấp mặt.Mấy BS tây học hành bài bản quá, cộng đất nước công nghiệp nên hành xử quá máy móc, kể cả bệnh nhân. Nếu người gần chết mà không đúng bệnh án, sách vở, phác đồ điều trị thì nó không chịu làm sai quy trình. Còn VN thi liều, thấy nguy thì lo mạng mình trước, đôi khi thế bí thì chơi đại , thế mà thoát.
Mấy TH chữa Covid 19 tại nhà chết cũng vì người bệnh quá nghiêm túc, nghe lời BS " cứ ở nhà, không sao đâu". Ông này cũng vậy, gần chết mà không gọi cấp cứu.
Cụ trên trả lời cho cụ dưới rồi ạ?Nó là thằng ra đề thì kiểu gì chả có đáp án sớm nhất!
Em cho là can thiệp chậm, bệnh nhân có bệnh nền và tuổi quá cao, thậm chí việc dùng thuốc theo kiểu rón rén ngược với Việt Nam cũng đều là nguyên nhân gây chết nhiều người. Ví dụ cùng một bệnh nhân nhưng khái niệm “nguy kịch” phải dùng máy thở lại hoàn toàn khác nhau thì dĩ nhiên sẽ ảnh hưởng tới tỷ lệ sống sót nhờ máy thở.
Có thể hậu quả virus gây ra nặng nề không chỉ vì nó quá nguy hiểm mà còn vì sự hiểu biết, rào cản luật và cả tư duy chữa bệnh còn nhiều điều hạn chế mà đến bây giờ mới bộc lộ ra chăng? Vì nếu thông tin của TQ là đúng ở mức độ nào đó (ta chưa thể chứng minh được họ đưa sai đến mức nào) thì có thể cách can thiệp của châu Âu và Mỹ là kém hơn dẫn dến tỉ lệ tử vong cao. Cái này em nói trên quan điểm là thuần túy y học, và tiếc là bọn TQ nó giấu kín nên không thể biết chúng nó có cách gì đó hay hơn để cứu bệnh nhân hay chỉ đơn giản là sửa chữa con số.
Em có người nhà mới sang TĐ định cư theo diện đoàn thụ kết hôn.
Mới sang gặp mùa đông, không quen thời tết nên bị viêm phổi, đi bệnh viện bên TĐ họ khám nhưng không cho thuốc mà bảo về nhà tự khỏi.
Về nhà ho rũ rượi mãi không khỏi nên vội vàng tháo chạy về Việt Nam để chữa bằng kháng sinh liều cao mới khỏi.