Vầng, bác sĩ cũng phải nói đúng như mợ nghĩ, phải hỏi ý mợ mới được lên tiếng, phỏng ạVâng cụ, như vậy bác sĩ nào đó xếp béo phì vào nhóm bệnh nền thì em hết ý kiến.
Nhưng đấy chỉ là 1 ví dụ ít ỏi ở VN, ở Âu Mỹ ví dụ trẻ khoẻ không bệnh nền không ít. Tất nhiên tỷ lệ chết thấp nhưng không quá thấp đâu.
Cụ suy diễn công nhận cao siêu thậtVầng, bác sĩ cũng phải nói đúng như mợ nghĩ, phải hỏi ý mợ mới được lên tiếng, phỏng ạ.
Em thấy nó cũng có tính 2 mặt. Các nước phương tây họ rất mạnh về thống kê, mọi quyết định mang tính lý trí cao, đều dựa trên các con số tính toán. Tuy nhiên, khi dữ liệu thu thập sai, chưa đầy đủ thì cũng dẫn tới quyết định sai lầm. Ví dụ số liệu bố láo của thằng tàu làm nhiều nước chủ quan giờ vỡ trận, hay giả định của mô hình dịch bệnh chưa chính xác như tỷ lệ tử vong thấp tuy nhiên đấy là dựa trên giả định các bệnh nhân được chăm sóc y tế đầy đủ, các nguồn lực y tế vô tận, còn thực tế như ở Ý thì khi hệ thống y tế quá tải, thiếu thốn trang thiết bị thì nhiều bệnh nhân đành chấp nhận cho chết mặc dù có thể cứu được nếu hệ thống y tế ở trạng thái hoạt động tốt (theo ngôn ngữ VN thì gọi là chết oan), số lượng này không ít. Vì vậy, trong giai đoạn dịch bệnh này, chính phủ là người nắm được tương đối đầy đủ thông tin nhất, ta cứ tin theo và chấp hành đúng thôi. Cách ly hay giãn cách ở mức độ nào thì tổng hợp và phân tích dữ liệu đầy đủ mới chuẩn được, chứ tranh luận ở đây thường mang yếu tố cá nhân và võ đoán nên tham khảo cho biết thôiBiết thống kê sẽ ít sợ hơn người khác!
Nó uống thuốc hạ sốt, không báo với công ty thì ai mà biết được.Vụ 262 này có vẻ ẩu, 31/3 sốt và ho khan nhưng vẫn đi xe đưa đón đi làm hàng ngày.
Cụ đừng chủ quan nhé, bạn phi công người anh 43 tuổi đang nguy kịch đấy, nếu bàn về sức khỏe thì nó hơn hẳn VN, tại sao lại thế?Có gì mà phải sợ, trên 60 và vó bệnh nền mới sợ cụ nhé
Tiếc là đợt này vị trí bộ trưởng bộ y để không, các đc khác chỉ mang tính kiêm nhiệm chữa cháy nên tốc độ xử lý của bộ y có vẻ hơi chậm.![]()
Chủ tịch Hà Nội: Rà soát Bạch Mai mới ra bệnh nhân 243, ra "ổ dịch" Hạ Lôi
(Dân trí) - “Chúng tôi tìm ở viện Bạch Mai mới ra bệnh nhân 243. Từ bệnh nhân này mới ra Hạ Lôi và các ca ở đây dương tính Covid-19 nhưng không có triệu chứng gì”, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung nói.dantri.com.vn
Riêng đến đây e ủng hộ a C 100% luôn, bộ XT cứ đánh bùn sang ao vụ BM, cho rằng 143 có thể ko phải lấy nguồn từ BM mà ngoài cộng đồng, nhưng HN ko rà soát các vụ lquan BM thì sao ra ô 143 ---> và ra ổ Hạ Lôi to tổ bố thế này.
Em nghĩ khác cụ.khủng hoảng này có thể sẽ nhanh qua
Cái này em nói trong thread này mấy lần rồi cụ ơi. Quan điểm của em là đâu đó mình đã thái quá sự nghiêm trọng của Covid-19 mà bỏ qua những thiệt hại khác (đôi khi rất khó thống kê) khác. Có thể do thời điểm dịch xảy ra đúng đợt chuẩn bị cho ĐH? Hệ thống truyền thông của mình cũng, theo cá nhân em, hơi thái quá theo hướng cực đoan như cụ nói.VN chủ trương quyết liệt khoanh và cách ly... để khống chế ca nhiễm Sars-Cov-2 , tránh nguy cơ lây nhiễm lan rộng dẫn tới quá tải y tế = ưu tiên có phần thái quá cho Covid19 trong khi lại "bất công" với các loại bệnh khác...
Bình thường thì các cơ sở y tế tuyến trên thường cũng đã quá tải, nay vì Covid19 mà người dân có xu thế tạm gác lại nhu cầu khám chữa bệnh khác (ngại tới bv, nhiều cơ sở y tế bị cách ly/phong tỏa...) nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ tới sức khỏe của dân và dự đoán có thể dẫn tới quá tải y tế hậu Covid19?
Nói chung cần cân nhắc tới giới hạn chịu đựng của nền kinh tế và cả ngành y tế để tránh cực đoan và có quyết sách xử lý mềm dẻo, linh hoạt sau 15/04?!
Tham khảo thêm:
![]()
Lựa chọn nào cho Việt Nam sau ngày 15/4?
Giới hạn chịu đựng tối đa của xã hội là điều cần được tính đến trước khi đi đến quyết định có hay không kéo dài thời gian cách ly toàn xã hội.zingnews.vn
Cần siết chặt cách ly ở HN và SG. Các tỉnh khác cho hoạt động lại bình thường.Em nghĩ khác cụ.
Cái này em nói trong thread này mấy lần rồi cụ ơi. Quan điểm của em là đâu đó mình đã thái quá sự nghiêm trọng của Covid-19 mà bỏ qua những thiệt hại khác (đôi khi rất khó thống kê) khác. Có thể do thời điểm dịch xảy ra đúng đợt chuẩn bị cho ĐH? Hệ thống truyền thông của mình cũng, theo cá nhân em, hơi thái quá theo hướng cực đoan như cụ nói.
Giờ chính phủ phải xác định bài toán đánh đổi. Nếu muốn tuyệt đối về sức khỏe, tiến tới không còn ca nhiễm mới thì phải xác định luôn là tiếp tục cách ly, thậm chí làm mạnh hơn, quyết liệt hơn hiện tại ít nhất tầm 1 tháng nữa, sau đó thì chưa biết. Nếu xác định là kinh tế cũng quan trọng, thì phải xác định năng lực của hệ thống y tế. Ví dụ, 20-50 người nhiễm mới mỗi ngày chẳng hạn thì hệ thống y tế lo nổi. Khi đó, sẽ nới dần biện pháp cách ly xã hội để còn làm ăn. Tất nhiên, vừa nới, vừa quan trắc tình hình. Đi trước đó sẽ phải có bài truyền thông định hướng (cái này dễ vì VN chỉ có một lề). Thời sự hôm nay đã nói tới điểm khó khăn về kinh tế nhưng chưa thấy nói/dám nói bài đánh đổi. Dự sẽ cách ly thêm tầm tuần nữa là ít.
Sợ bỏ mịa ,són ra cuần ấy chứ cụ.
Cơ mà cũng đói,chả có gì ăn nên mới phải bò ra đường đi kiếm cháo đặng sống đã.
Làm vừa lòng các thánh ALAMIT trên of này có mà tài bố thánh! Giọng nào cũng nói đc!
VN chủ trương quyết liệt khoanh và cách ly... để khống chế ca nhiễm Sars-Cov-2 , tránh nguy cơ lây nhiễm lan rộng dẫn tới quá tải y tế = ưu tiên có phần thái quá cho Covid19 trong khi lại "bất công" với các loại bệnh khác...
Bình thường thì các cơ sở y tế tuyến trên thường cũng đã quá tải, nay vì Covid19 mà người dân có xu thế tạm gác lại nhu cầu khám chữa bệnh khác (ngại tới bv, nhiều cơ sở y tế bị cách ly/phong tỏa...) nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ tới sức khỏe của dân và dự đoán có thể dẫn tới quá tải y tế hậu Covid19?
Nói chung cần cân nhắc tới giới hạn chịu đựng của nền kinh tế và cả ngành y tế để tránh cực đoan và có quyết sách xử lý mềm dẻo, linh hoạt sau 15/04?!
Tham khảo thêm:
![]()
Lựa chọn nào cho Việt Nam sau ngày 15/4?
Giới hạn chịu đựng tối đa của xã hội là điều cần được tính đến trước khi đi đến quyết định có hay không kéo dài thời gian cách ly toàn xã hội.zingnews.vn
Em nghĩ khác cụ.
Cái này em nói trong thread này mấy lần rồi cụ ơi. Quan điểm của em là đâu đó mình đã thái quá sự nghiêm trọng của Covid-19 mà bỏ qua những thiệt hại khác (đôi khi rất khó thống kê) khác. Có thể do thời điểm dịch xảy ra đúng đợt chuẩn bị cho ĐH? Hệ thống truyền thông của mình cũng, theo cá nhân em, hơi thái quá theo hướng cực đoan như cụ nói.
Đo thân nhiệt các cty họ vẫn làm nhưng chả ăn thua đâu cụ, cái chính là ý thức của mỗi cá nhân kìa, ví như thằng cu SS kia nó có triệu chứng ho khan sốt từ 31/3 thì khai báo y tế hoặc nghỉ cmnl đi, đây chắc lại sợ nghỉ việc sợ cách ly nên vẫn đi làm đến 6/4... chán.Chán quá cụ nhỉ, đợt này đang cách ly và dãn cách XH mà vẫn tiếp xúc nhiều quá. Hiệu quả không cao dân vẫn nhờn. Cty to vậy mà phòng chống thế nào ? chứ bên em cho làm luân phiên . Đo thân nhiệt ngày 2 lần. Khai báo y tế liên tục đi đâu về đâu.