Vâng, em cảm ơn cụ... giờ cứ phải cẩn thận trước khi đi lại cụ ạ... chứ không lại ảnh hưởng đến người khácĐi lại bình thường cụ ạ.
Vâng, em cảm ơn cụ... giờ cứ phải cẩn thận trước khi đi lại cụ ạ... chứ không lại ảnh hưởng đến người khácĐi lại bình thường cụ ạ.
Vâng, em hồi hộp và lo cũng mún chết vì đau tim ...Làm sx thì chỉ cần nhìn thấy tờ giấy thông báo F1 dán nhà cạnh cty là toát mồ hôi rồi mợ ạ.
Cụ cho em nguồn được không ạ? Theo cách cụ diễn giải thì trong 100 người tiêm vẫn có nhiều người có thể nhiễm virus, và phải đến 40/100 người đấy có triệu chứng rõ rệt cần theo dõi y tế. Như vậy % có thể nhiễm virus sau tiêm cao hơn và efficacy sẽ phải thấp hơn 60%.Vầng, efficacy có 60%. Theo phương pháp họ đã dùng trong nghiên cứu của Ireland đăng hồi đầu năm, điều này có thể diễn giải nôm na là 100 ông tiêm rồi thả vào vùng dịch thì vẫn 40 ông báo cáo triệu chứng rõ rệt và phải theo dõi y tế.
Các Cụ đừng đao to búa lớn làm gì.ở yên 1 chỗ là yêu bản thân yêu gia đình và ái quốc.
Thế thì lo ngại lắm, may bạn này về giữa đêm 11h nên ko gặp ai trong thang máy cả thì phải
Em đang bảo nó: sao em ko ở trong SG luôn đi, cho khỏi khổ cả máy bay lẫn tòa nhà, hix. Ko biết sức khỏe nó ra sao, nó là thanh niên to lớn, chắc ổn thôi!
Cụ ấy có hiểu cách tính đâu ạ. Nói cho sướng mồm thôi.Cụ cho em nguồn được không ạ? Theo cách cụ diễn giải thì trong 100 người tiêm vẫn có nhiều người có thể nhiễm virus, và phải đến 40/100 người đấy có triệu chứng rõ rệt cần theo dõi y tế. Như vậy % có thể nhiễm virus sau tiêm cao hơn và efficacy sẽ phải thấp hơn 60%.
Ra đường đầy người. Khó mà ở yên đượcCác Cụ đừng đao to búa lớn làm gì.ở yên 1 chỗ là yêu bản thân yêu gia đình và ái quốc.
failed.Cần thay đổi phương thức chống dịch.Tình hình dịch tại SG vẫn còn rất phức tạp
Dịch Covid-19: Một nghiên cứu sinh từ F3 thành F0, cách ly tập trung 40 người
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM thông báo một nữ nghiên cứu sinh ban đầu được xác định thuộc diện F3 nhưng sau đó trở thành F0, dẫn đến 40 người tiếp xúc gần phải đi cách ly tập trung.thanhnien.vn
Cái này nói bao nhiêu lần rồi, efficacy không phải nghĩa như thế. Ví dụ 100 ông tiêm vắc xin bị nhiễm 10 ông, 100 ông không tiêm thì nhiễm 50 ông.Vầng, efficacy có 60%. Theo phương pháp họ đã dùng trong nghiên cứu của Ireland đăng hồi đầu năm, điều này có thể diễn giải nôm na là 100 ông tiêm rồi thả vào vùng dịch thì vẫn 40 ông báo cáo triệu chứng rõ rệt và phải theo dõi y tế.
Mợ yên tâm, đến giờ này thì chắc chắn F1 kia đã được lấy mẫu và kết quả âm tính lần 1 rồi (vì nếu + thì con gái mợ chính xác là F1 và đã đc lên đường) khi xn âm tính thì nguy cơ lây nhiễm từ thời điểm xn đổ về trước là rất thấp, với lại ngta chỉ tính là F1 khi tx với F0 trong vòng 3 ngày kể từ thời điểm F0 có triệu chứng hoặc thời điểm xn (+) nếu k có triệu chứng, mà hôm nay là ngày thứ 3 con gái mợ tx với F1 rồiCon gái em là F2 của F1 của anh ấy - đi cùng thang máy, chứ còn vợ con anh ấy cũng F1 mà
Saigon trưa nay thêm 10 ca nữa, toàn là khu cách ly. K biết có lây nhiễm chéo không nhỉ? F1 chuyển thành F0 quá cao.Tình hình dịch tại SG vẫn còn rất phức tạp
Dịch Covid-19: Một nghiên cứu sinh từ F3 thành F0, cách ly tập trung 40 người
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM thông báo một nữ nghiên cứu sinh ban đầu được xác định thuộc diện F3 nhưng sau đó trở thành F0, dẫn đến 40 người tiếp xúc gần phải đi cách ly tập trung.thanhnien.vn
Chuẩn ah, chồng bạn hàng xóm báo em -Mợ yên tâm, đến giờ này thì chắc chắn F1 kia đã được lấy mẫu và kết quả âm tính lần 1 rồi (vì nếu + thì con gái mợ chính xác là F1 và đã đc lên đường) khi xn âm tính thì nguy cơ lây nhiễm từ thời điểm xn đổ về trước là rất thấp, với lại ngta chỉ tính là F1 khi tx với F0 trong vòng 3 ngày kể từ thời điểm F0 có triệu chứng hoặc thời điểm xn (+) nếu k có triệu chứng, mà hôm nay là ngày thứ 3 con gái mợ tx với F1 rồi
vậy nên cứ yên tâm cách ly tại phòng thôi ạ!
Bác này phân tích hay đấy.Nếu chỉ dựa vào ý thức tiêm phòng của nhân dân, không có chương trình tiêm chủng miễn phí, không có áp lực từ dịch bệnh hay từ các chính sách khuyến khích, thưởng-phạt, thì tốc độ tiêm chủng sẽ không đạt yêu cầu.
Thường thì lúc dịch ‘đang ở ngưỡng đỉnh’ là lúc dễ vận động tiêm chủng toàn dân nhất, nhưng tới khi số ca nhiễm mới giảm dần về 1,2 chữ số thì khó vận động dân đi tiêm hơn rất nhiều. Đó là chúng ta đang phân tích dựa vào hiệu ứng khủng hoảng của tâm lý đám đông. Dịch hiện tại ở VN cũng đang loanh quanh ngưỡng đỉnh. Lúc này dân còn đang rất muốn tiêm vacxin nhưng lại không có để mà tiêm, đợi tới khi có vacxin về thì có thể lại lỡ mất thời điểm vàng để tiêm chủng số lượng lớn.
Lúc qua đỉnh dịch thì tâm lý người dân sẽ nguội lạnh dần, đồng thời các biện pháp giãn cách cũng sẽ được nới lỏng, nên áp lực tiêm chủng sẽ tụt xuống. Như vậy có khả năng là sắp tới khi vacxin nhập về VN cả chục triệu liều thì lúc ấy đỉnh dịch đã qua, dân sẽ lại ì, có thể chỉ khoảng 10-15% dân số lúc đó rủ nhau túc tắc đi tiêm. Nghĩa là vacxin mua về có thể sẽ bị dồn đống và thừa vacxin (chú ý là vacxin còn có hạn sử dụng). Đó là tình trạng của Mỹ hiện nay, một số nước khác cũng như thế, khi dịch đã rút xuống thì dân lại lười đi tiêm, vacxin đã mua về bị thừa một đống, sắp hết hạn nên lại đem cho những nước khác vẫn còn đang trong đỉnh dịch.
Một trong những lý do mà Bộ Y tế quyết định nhập khẩu lượng lớn vacxin Trung Cộng để tiêm ngay trong giai đoạn này là vì họ không muốn để vuột mất ‘thời điểm vàng’ cho tiêm chủng. Nhưng mà nếu rước Vacxin Trung Cộng, nếu mua hàng chục triệu liều về, sẽ tồn tại một khả năng là dân thà chết chứ không chịu đi tiêm, vậy sẽ thành lãng phí (Indonexia nhập 90 triệu liều vacxin Trung Cộng về giữa đỉnh dịch mà dân còn chẳng chịu đi tiêm).
(Một số phân tích nhạy cảm có mang hơi hướng chính trị đã được thu hồi lại, vì có thể gây ra những phản ứng tiêu cực, mang tính kích động không cần thiết)
ĐN bé tí với dân số chưa bằng 1/10 SG mà cụ.Thế theo cụ HN và ĐN test hết được? Số test của HCM phải gấp mấy 2 tỉnh này cộng lại
Đây bác:Cụ cho em nguồn được không ạ? Theo cách cụ diễn giải thì trong 100 người tiêm vẫn có nhiều người có thể nhiễm virus, và phải đến 40/100 người đấy có triệu chứng rõ rệt cần theo dõi y tế. Như vậy % có thể nhiễm virus sau tiêm cao hơn và efficacy sẽ phải thấp hơn 60%.
Ý kiến này cũng nên được cân nhắc nhìn nhận một cách nghiêm túc để tránh xảy ra vấn đề chủ quan, trông đợi quá nhiều vào sự ý thức của người dân.Nếu chỉ dựa vào ý thức tiêm phòng của nhân dân, không có chương trình tiêm chủng miễn phí, không có áp lực từ dịch bệnh hay từ các chính sách khuyến khích, thưởng-phạt, thì tốc độ tiêm chủng sẽ không đạt yêu cầu.
Thường thì lúc dịch ‘đang ở ngưỡng đỉnh’ là lúc dễ vận động tiêm chủng toàn dân nhất, nhưng tới khi số ca nhiễm mới giảm dần về 1,2 chữ số thì khó vận động dân đi tiêm hơn rất nhiều. Đó là chúng ta đang phân tích dựa vào hiệu ứng khủng hoảng của tâm lý đám đông. Dịch hiện tại ở VN cũng đang loanh quanh ngưỡng đỉnh. Lúc này dân còn đang rất muốn tiêm vacxin nhưng lại không có để mà tiêm, đợi tới khi có vacxin về thì có thể lại lỡ mất thời điểm vàng để tiêm chủng số lượng lớn.
Lúc qua đỉnh dịch thì tâm lý người dân sẽ nguội lạnh dần, đồng thời các biện pháp giãn cách cũng sẽ được nới lỏng, nên áp lực tiêm chủng sẽ tụt xuống. Như vậy có khả năng là sắp tới khi vacxin nhập về VN cả chục triệu liều thì lúc ấy đỉnh dịch đã qua, dân sẽ lại ì, có thể chỉ khoảng 10-15% dân số lúc đó rủ nhau túc tắc đi tiêm. Nghĩa là vacxin mua về có thể sẽ bị dồn đống và thừa vacxin (chú ý là vacxin còn có hạn sử dụng). Đó là tình trạng của Mỹ hiện nay, một số nước khác cũng như thế, khi dịch đã rút xuống thì dân lại lười đi tiêm, vacxin đã mua về bị thừa một đống, sắp hết hạn nên lại đem cho những nước khác vẫn còn đang trong đỉnh dịch.
Một trong những lý do mà Bộ Y tế quyết định nhập khẩu lượng lớn vacxin Trung Cộng để tiêm ngay trong giai đoạn này là vì họ không muốn để vuột mất ‘thời điểm vàng’ cho tiêm chủng. Nhưng mà nếu rước Vacxin Trung Cộng, nếu mua hàng chục triệu liều về, sẽ tồn tại một khả năng là dân thà chết chứ không chịu đi tiêm, vậy sẽ thành lãng phí (Indonexia nhập 90 triệu liều vacxin Trung Cộng về giữa đỉnh dịch mà dân còn chẳng chịu đi tiêm).
(Một số phân tích nhạy cảm có mang hơi hướng chính trị đã được thu hồi lại, vì có thể gây ra những phản ứng tiêu cực, mang tính kích động không cần thiết)