- Biển số
- OF-732775
- Ngày cấp bằng
- 15/6/20
- Số km
- 86
- Động cơ
- 69,776 Mã lực
Đầu cầu 1 xã ở Hải Dương, mời các cụ theo dõi
Được gửi từ iPhone 6s Plus - Otofun
Được gửi từ iPhone 6s Plus - Otofun
Bác nhầm rồi, công nghệ vector cũng không đưa trực tiếp protein gai vào cơ thể đâu.Sai rồi cụ. Cái vaccine của Ivac thực tế vẫn là công nghệ viral vector, giống của AZ, Johnson & Johnson, Sputnik. Nó dùng virus gây bệnh Newcastle để "khoác" cái vỏ protein gai của covid bên ngoài. Bên Mount Sinai của Mỹ nghiên cứu tạo chủng gốc, cho Ivac. Phần việc của Ivac là nhân cái con Newcastle đó lên trong dịch niệu đệm trứng gà để sản xuất được ở quy mô công nghiệp, rồi "bất hoạt" nó - chứ không phải bất hoạt con covid. Khác với đa số loại viral vector khác được nhân lên trong lò phản ứng sinh học - bioreactors, Ivac tận dụng dây chuyền sx vaccine cúm đang có thôi. Và vì đấy là phần việc duy nhất Ivac làm được, nên họ muốn nhấn mạnh vào đó. Còn bản chất vẫn là công nghệ viral vector, không có con covid nào ở đây cả.
Hiện tại chỉ có các vaccine của TQ, Bharat của Ấn Độ, và loại thứ 3 của Nga mới cấp phép là sử dụng đúng công nghệ bất hoạt truyền thống. Công nghệ này cũ, nghiên cứu thử nghiệm lâu, có rủi ro nếu quá trình bất hoạt virus có lỗi, chưa kể việc bất hoạt virus phải dùng hóa chất có thể gây hại cho cơ thể. Theo hiểu biết lỗ mỗ của em, các công nghệ mới về lý thuyết là an toàn hơn vì không có con covid nào, không sử dụng gen gây bệnh của covid (chỉ dùng đoạn gen tạo protein gai bên ngoài), và có thể tạo phản ứng miễn dịch mạnh hơn đáng kể. Công nghệ bất hoạt bị hạn chế là không thể đưa quá nhiều virus vào cơ thể do vấn đề an toàn, nên phản ứng miễn dịch yếu hơn, phải sử dụng thêm các chất kích thích miễn dịch - chính các hoạt chất này mới hay gây ra phản ứng phụ. Thực tế cho tới lúc này cũng cho thấy hiệu quả bảo vệ của các vaccine sử dụng virus bất hoạt thấp hơn các loại mới, cao nhất là Bharat mới công bố đạt 81%, Sinovac hình như chỉ hơn 50.
P/S: chỉ duy nhất các vaccine công nghệ mRNA không sử dụng chất kích thích miễn dịch, tự "ra lệnh" được cho cơ thể tạo ra lượng protein gai rất cao. Các vaccine loại viral vector hay protein-based vẫn phải dùng chất kích thích miễn dịch, nhưng có lẽ nồng độ không cao như ở công nghệ bất hoạt truyền thống - cái này là phỏng đoán, cần cụ nào chuyên môn lĩnh vực này xác nhận hộ.
Nhanh chóng bỏ tù (thời hạn dài) mấy thằng đưa bọn Tàu nhập lậu vào VN1 nhân viên y tế Hải Dương dương tính COVID-19, phong tỏa 400 hộ dân liên quan
TTO - Huyện Tứ Kỳ, Hải Dương vừa phong tỏa 400 hộ dân vì phát hiện một nhân viên y tế dương tính với SARS-CoV-2, là F1 của ca bệnh trước đó.tuoitre.vnChiều 6-3, lực lượng Công an quận 1, TP.HCM đang phối hợp cơ quan chức năng liên quan, điều tra làm rõ vụ việc này.Phát hiện 35 người Trung Quốc nghi nhập cảnh trái phép, phong tỏa khách sạn ở quận 1
TTO - Công an TP.HCM phát hiện khoảng 35 người Trung Quốc nghi nhập cảnh trái phép tại một khách sạn ở quận 1, TP.HCM nên đưa đi cách ly và phong tỏa khách sạn.tuoitre.vn
Theo thông tin ban đầu, sáng 6-3, nhóm hàng chục người Trung Quốc này đi trên một chiếc xe buýt đi về một khách sạn trên đường Lý Tự Trọng (quận 1, TP.HCM) thì bị cơ quan chức năng phát hiện, kiểm tra, xử lý.
Lực lượng chức năng sau đó đã phun thuốc khử trùng, phong tỏa khách sạn nơi nhóm người Trung Quốc ở, đồng thời xét nghiệm nhanh COVID-19 đối với nhóm người Trung Quốc, đưa họ đi cách ly theo quy định...
SƠN BÌNH - ĐAN THUẦN
Lão Newsom đang bị recall nên đang "lấy lòng " dân nghèo he he. Thấy thống kê bảo rằng con số đủ điều kiện thụ huởng cái check $ 600 nầy của Cali cũng được khoảng 5 triệu mạng đó he he.Thu nhập dưới 30 nghìn /năm là nghèo lắm. Có 600 chẳng bỏ bèn gì
Tình hình là các công ty bào chế vaccine cũng đang nghiên cứu để update nếu cần để cho ra các loại vaccine mới phù họp với từng biến chủng. Base đã có thì việc modify không phải là quá khó khăn."Bạn có thể tiêm chủng cho toàn bộ dân số và kiểm soát dịch bệnh trong một thời gian ngắn. Nhưng nếu ở một nơi nào đó trên thế giới, biến thể mới xuất hiện thì một ngày nào đó, bạn sẽ dễ phải đối mặt với chúng".
Cccm cho e hỏi sao Hải Phòng lại phát thông báo khẩn tìm người trên chuyến bay từ SGN ra HP hôm nay ạ. Cảm ơn.
Công nghệ mRNA mà cụ còn em ngại thì cụ cẩn thận quá mức không cần thiết trong hoàn cảnh hiện tại. Đến nữ hoàng Anh gần 100 tuổi còn tiêm vác xin mRNA đầy đủ hai mũi mà vẫn khỏe re thì người bình thường sức khỏe tốt tiêm vô tư. Có điều loại mRNA này nó rất dễ hỏng nên phải bảo quản cực lạnh, khó vận chuyển... Giờ mình mà có loại này mà tiêm thì thượng hảo hạng rồi chứ ở đó mà lo ngại chưa đủ độ an toàn về lâu dài.Bác nhầm rồi, công nghệ vector cũng không đưa trực tiếp protein gai vào cơ thể đâu.
Để giải thích thì thế này, hiện có 2 hướng tiếp cận vaccine mà nếu chia kỹ ra thì là 3
1) Đưa nguyên con virus bất hoạt hoặc đưa nguyên bộ phận gây hại (thuật ngữ chuyên môn gọi là kháng nguyên), ở đây là protein gai vào cơ thể để sinh miễn dịch
2) Đưa thông tin về bộ phận gây hại tức kháng nguyên của virus vào cơ thể, để cơ thể sinh ra kháng nguyên đó, sau đó hệ thống miễn dịch sẽ tập luyện với cái kháng nguyên này mà sinh ra miễn dịch
Cách tiếp cận thứ 1 là cách tiếp cận truyền thống, ví dụ vaccine thứ 3 của Nga đã đưa nguyên con virus vào cơ thể. Viện Chumakov của Nga rất giỏi về công nghệ này, ngày xưa vaccine phòng bại liệt cho trẻ em của họ được dùng cho toàn thế giới, kể cả các nước thuộc thế giới phương Tây dù chiến tranh lạnh, đã giúp các nước khối XHCN chấm dứt được nạn bại liệt cho trẻ em trước phương Tây.
Vaccine của họ rất an toàn và hiệu quả.
Cách tiếp cận thứ 2 thì có 2 cách khác nhau (2 cách này với cách 1 thì tổng công là 3 cách làm vaccine).
Công nghệ vector do Sputnik V, Johnson & Johnson, Astrazeneca làm, đó là họ dùng mã gien của tế bào gai (kháng nguyên của Covid) đưa vào cơ thể, để cơ thể sinh ra tế bào gai mà tập luyện miễn dịch. Cái virus dùng để đưa thông tin gien này gọi là vector. Mũi tiêm của caccine Johnson & Johnson thậm chí còn chính là mũi tiêm đầu tiên của Sputnik V nữa. Vaccine Sputnik V là vaccine đầu tiên trên thế giới sử dụng 2 vector khác nhau cho 2 lần tiêm, khiến hiệu quả cao hơn hẳn. Những nghiên cứu gần đây ở Argentina còn cho thấy hiệu quả lên đến 94.5% chứ không chỉ 91.6% như ở thử nghiệm giai đoạn 3 đăng trên Lancet
Còn công nghệ mRNA là đưa thông tin mã hóa mRNA của cái tế bào gai này vào cơ thể, cũng là để sinh ra tế bào gai như công nghệ vector ở trên để tập miễn dịch.
Vấn đề chỉ là công nghệ mRNA quá mới, có thể rất tiềm năng, nhưng có điều mới quá nên chưa có đủ nghiên cứu và thực nghiệm để biết cách sử dụng đảm bảo không có hiệu ứng phụ về LÂU DÀI (tức là nhiều năm sau). Nhưng mRNA được cái rất nhanh, có thông tin và chạy máy tính là ra, rất hiệu quả kinh tế. Trước khi có đại dịch, mRNA đã rất nhiều lần xin cấp phép sử dụng cho người nhưng đều bị từ chối, nó mới chỉ được dùng trên thú vật
Còn công nghệ vector thì sẽ khác nhau ở kỹ thuật cấy ghép, mỗi công ty sử dụng vector khác nhau, hiệu quả khác nhau
Hình ảnh phía dưới tôi đưa ra chính là minh họa 3 hướng này
Ngoài ra con một cách nữa, không được minh họa ở 3 hướng này, nó là một biến đổi của cả cách 1. Đó là nó tổng hợp nhân tạo ra tế bào gai để đưa vào cơ thể, vì thế nên an toàn do con người tự mình kiểm soát được. Đó chính là vaccine thứ 2 của Nga của viện Vector. Cái này cũng đòi hỏi công nghệ cao, tuy nó giúp con người tự mình kiểm soát được hoàn toàn những gì mình đưa vào nhưng làm hơi lâu hơn chút
Cách 1 truyền thống thì có cái lợi, đó là nếu virus có thể có những hiệu ứng phụ hay khả năng lây nhiễm gì khác mà con người chưa biết được, thì cách 1 vẫn OK
View attachment 5971159
1) Về viral vector: cụ chuẩn rồi. Xin lỗi bài trên em có nhầm lẫn, đúng là vector virus chỉ mang gen của protein gai đưa vào cơ thể, tế bào trong người sẽ tự sinh ra protein gai.Bác nhầm rồi, công nghệ vector cũng không đưa trực tiếp protein gai vào cơ thể đâu.
Để giải thích thì thế này, hiện có 2 hướng tiếp cận vaccine mà nếu chia kỹ ra thì là 3
1) Đưa nguyên con virus bất hoạt hoặc đưa nguyên bộ phận gây hại (thuật ngữ chuyên môn gọi là kháng nguyên), ở đây là protein gai vào cơ thể để sinh miễn dịch
2) Đưa thông tin về bộ phận gây hại tức kháng nguyên của virus vào cơ thể, để cơ thể sinh ra kháng nguyên đó, sau đó hệ thống miễn dịch sẽ tập luyện với cái kháng nguyên này mà sinh ra miễn dịch
Cách tiếp cận thứ 1 là cách tiếp cận truyền thống, ví dụ vaccine thứ 3 của Nga đã đưa nguyên con virus vào cơ thể. Viện Chumakov của Nga rất giỏi về công nghệ này, ngày xưa vaccine phòng bại liệt cho trẻ em của họ được dùng cho toàn thế giới, kể cả các nước thuộc thế giới phương Tây dù chiến tranh lạnh, đã giúp các nước khối XHCN chấm dứt được nạn bại liệt cho trẻ em trước phương Tây.
Vaccine của họ rất an toàn và hiệu quả.
Cách tiếp cận thứ 2 thì có 2 cách khác nhau (2 cách này với cách 1 thì tổng công là 3 cách làm vaccine).
Công nghệ vector do Sputnik V, Johnson & Johnson, Astrazeneca làm, đó là họ dùng mã gien của tế bào gai (kháng nguyên của Covid) đưa vào cơ thể, để cơ thể sinh ra tế bào gai mà tập luyện miễn dịch. Cái virus dùng để đưa thông tin gien này gọi là vector. Mũi tiêm của caccine Johnson & Johnson thậm chí còn chính là mũi tiêm đầu tiên của Sputnik V nữa. Vaccine Sputnik V là vaccine đầu tiên trên thế giới sử dụng 2 vector khác nhau cho 2 lần tiêm, khiến hiệu quả cao hơn hẳn. Những nghiên cứu gần đây ở Argentina còn cho thấy hiệu quả lên đến 94.5% chứ không chỉ 91.6% như ở thử nghiệm giai đoạn 3 đăng trên Lancet
Còn công nghệ mRNA là đưa thông tin mã hóa mRNA của cái tế bào gai này vào cơ thể, cũng là để sinh ra tế bào gai như công nghệ vector ở trên để tập miễn dịch.
Vấn đề chỉ là công nghệ mRNA quá mới, có thể rất tiềm năng, nhưng có điều mới quá nên chưa có đủ nghiên cứu và thực nghiệm để biết cách sử dụng đảm bảo không có hiệu ứng phụ về LÂU DÀI (tức là nhiều năm sau). Nhưng mRNA được cái rất nhanh, có thông tin và chạy máy tính là ra, rất hiệu quả kinh tế. Trước khi có đại dịch, mRNA đã rất nhiều lần xin cấp phép sử dụng cho người nhưng đều bị từ chối, nó mới chỉ được dùng trên thú vật
Còn công nghệ vector thì sẽ khác nhau ở kỹ thuật cấy ghép, mỗi công ty sử dụng vector khác nhau, hiệu quả khác nhau
Hình ảnh phía dưới tôi đưa ra chính là minh họa 3 hướng này
Ngoài ra con một cách nữa, không được minh họa ở 3 hướng này, nó là một biến đổi của cả cách 1. Đó là nó tổng hợp nhân tạo ra tế bào gai để đưa vào cơ thể, vì thế nên an toàn do con người tự mình kiểm soát được. Đó chính là vaccine thứ 2 của Nga của viện Vector. Cái này cũng đòi hỏi công nghệ cao, tuy nó giúp con người tự mình kiểm soát được hoàn toàn những gì mình đưa vào nhưng làm hơi lâu hơn chút
Cách 1 truyền thống thì có cái lợi, đó là nếu virus có thể có những hiệu ứng phụ hay khả năng lây nhiễm gì khác mà con người chưa biết được, thì cách 1 vẫn OK
View attachment 5971159
Nghiên cứu về kết quả (bước đầu) của chương trình tiêm vắc xin ở Scotland:
Nguồn: https://www.ed.ac.uk/files/atoms/files/scotland_firstvaccinedata_preprint.pdf
Nhận xét:
- Vắc xin AZ hiệu quả tăng theo thời gian, vắc xin PB hiệu quả giảm theo thời gian. Nói cách khác, vắc xin AZ có tác dụng bảo vệ lâu hơn PB.
- Vắc xin PB có hiệu quả khá cao sau khi tiêm 4-5 tuần nhưng sau tuần thứ 6 thì giảm nhanh
- Vắc xin PB bảo quản khó khăn, có giá khoảng 20 USD một liều mà cứ 2 tháng lại phải tiêm lại thì có lẽ không nên là lựa chọn của thế giới thứ 3.
Cái lo ngại mRNA là tác dụng lâu dài (vài năm sau đó), chứ ko phải là vài ngày, vài tháng. Nữ hoàng Anh gần trăm tuổi, vài năm sau có tác dụng gì thì cũng đâu ngại, nhưng những người trẻ, đặc biệt người ở độ tuổi sinh sản mà bị sao thì là chuyện lớn. Tất nhiên vẫn hy vọng khả năng cao là ko làm sao cả.Công nghệ mRNA mà cụ còn em ngại thì cụ cẩn thận quá mức không cần thiết trong hoàn cảnh hiện tại. Đến nữ hoàng Anh gần 100 tuổi còn tiêm vác xin mRNA đầy đủ hai mũi mà vẫn khỏe re thì người bình thường sức khỏe tốt tiêm vô tư. Có điều loại mRNA này nó rất dễ hỏng nên phải bảo quản cực lạnh, khó vận chuyển... Giờ mình mà có loại này mà tiêm thì thượng hảo hạng rồi chứ ở đó mà lo ngại chưa đủ độ an toàn về lâu dài.
Đêm hoảng loạn, tôi đi về lúc 12 giờ đêm dừng lại ở tiệm tạp hoá quen mua bao thuốc mà bà con đứng mua mỳ tôm đông quá.Mà các cụ có còn nhớ tầm giờ này tròn một năm trước HN có một đêm không ngủ. 6/3/2020, hôm đó là thứ Sáu.
Nghĩ lại bùn cừi nhỉ. Mấy cty sx Mì vẫn bùi ngùi nhớ lại những ngày tháng huy hoàng và oanh liệt của đầu tháng 3 năm 2020. Bao nhiêu hàng tồn hàng ế nhờ con bé phố Trúc Bạch mà thành hàng hot, hàng hiếm!Đêm hoảng loạn, tôi đi về lúc 12 giờ đêm dừng lại ở tiệm tạp hoá quen mua bao thuốc mà bà con đứng mua mỳ tôm đông quá.
Lúc đó thấy Vũ Hán dập dịch kiểu nhốt tất cả trong nhà nên bà con cũng rén.Nghĩ lại bùn cừi nhỉ. Mấy cty sx Mì vẫn bùi ngùi nhớ lại những ngày tháng huy hoàng và oanh liệt của đầu tháng 3 năm 2020. Bao nhiêu hàng tồn hàng ế nhờ con bé phố Trúc Bạch mà thành hàng hot, hàng hiếm!
Con gấu nhà e không bao giờ ăn mỳ, nhưng theo trend cũng làm ầm lên bắt thằng chồng là em đi mua mỳ chống covid! E phải nổi khùng lên: mua về ai ăn? Tôi k ăn, cô không ăn, con nó cũng chằng thèm ăn!