- Biển số
- OF-485699
- Ngày cấp bằng
- 27/1/17
- Số km
- 12,717
- Động cơ
- 297,797 Mã lực
Chúc mừng cc tuyến đầu chống dịch. Chúc cc mạnh khoẻ
Mấy ông đó thì lúc nào chả chất vấn tại sao mấy chục người 1 phòng mà đâu có chịu nghĩ nhạc vả lởi nó chỉ có vậy thôi chứ từ người ở đến người trông ai muốn thế. Giờ hỏi dân HD sợ đi cách ly còn hơn sợ con covid.Chả còn cách nao khi cơ sở vật chất chỉ có vậy. Như thị trấn quê em công trình nhà nước chỉ có trường học và UBND, cả 2 nơi này đều đã dùng làm nơi cách ly, nhiều xã khác cũng tương tự. Vậy làm gì còn chỗ nào cách ly được nữa.
Đã nói từ lâu rồi mà... quên mấy ông Cămpuchia, Là... là no đòn ngayÔng Cam Bốt kinh phết. Chắc tràn lan rồi
Kiên Giang ghi nhận 5 ca nhiễm COVID-19, đều là người về từ Capmpuchia
TTO - Chiều 1-3, bác sĩ Cao Thành Nam - giám đốc Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Kiên Giang - xác nhận tỉnh này ghi nhận 5 ca nhiễm COVID-19 được cách ly sau khi nhập cảnh từ Campuchia, không có khả năng lây ra cộng đồng.tuoitre.vn
Chứng tỏ ban chỉ đạo phòng chống dịch của địa phương quá kém, quá bị động. Dịch dã hơn một năm rồi mà không chuẩn bị sẵn phương án, nhất lại là địa phương có đông công nhân, nguy cơ dịch bệnh luôn cận kề - thực tế HD đã bị một lần hồi tháng 8 năm ngoài rồi chứ không phải chưa biết mặt mũi covid như nào. Khi có chuyện xảy ra phải phối hợp trưng dụng được cơ sở cách ly của quân đội, xã nào thiếu điểm cách ly thì huyện/tỉnh phía trên phải điều phối đưa người cách ly sang xã/huyện khác. Không có kế hoạch trước thì sau 1,2 tuần cũng phải có, chứ ai lại để 42 người cách ly tận 28 ngày cùng nhau thì đến lạy.Chả còn cách nao khi cơ sở vật chất chỉ có vậy. Như thị trấn quê em công trình nhà nước chỉ có trường học và UBND, cả 2 nơi này đều đã dùng làm nơi cách ly, nhiều xã khác cũng tương tự. Vậy làm gì còn chỗ nào cách ly được nữa.
Ko dễ cụ ạ, có xã chỉ có mỗi trường học và ủy ban, nhà vh bé là các công trình NN thôi. Tiền xây khu cách ly cũng tiền tỷ, vẽ đâu ra. Cấp tỉnh tiền mua kit để test với sinh phẩm chạy xn còn vỡ mồm ra. Như trên quê e cũng p án khu cách ly rồi bv dã chiến chỗ nọ chỗ kia nhưng tuyệt nhiên ko thấy có m bê tông mới nàoChứng tỏ ban chỉ đạo phòng chống dịch của địa phương quá kém, quá bị động. Dịch dã hơn một năm rồi mà không chuẩn bị sẵn phương án, nhất lại là địa phương có đông công nhân, nguy cơ dịch bệnh luôn cận kề - thực tế HD đã bị một lần hồi tháng 8 năm ngoài rồi chứ không phải chưa biết mặt mũi covid như nào. Khi có chuyện xảy ra phải phối hợp trưng dụng được cơ sở cách ly của quân đội, xã nào thiếu điểm cách ly thì huyện/tỉnh phía trên phải điều phối đưa người cách ly sang xã/huyện khác. Không có kế hoạch trước thì sau 1,2 tuần cũng phải có, chứ ai lại để 42 người cách ly tận 28 ngày cùng nhau thì đến lạy.
Lúng túng bị động, phản ứng thì lươn khươn chủ quan, nhưng rất giỏi lý do lý trấu.
Đấy không phải việc của xã. Mà huyện, thậm chí tỉnh phải lo cùng. Không thiếu đâu cụ.Ko dễ cụ ạ, có xã chỉ có mỗi trường học và ủy ban, nhà vh bé là các công trình NN thôi. Tiền xây khu cách ly cũng tiền tỷ, vẽ đâu ra. Cấp tỉnh tiền mua kit để test với sinh phẩm chạy xn còn vỡ mồm ra. Như trên quê e cũng p án khu cách ly rồi bv dã chiến chỗ nọ chỗ kia nhưng tuyệt nhiên ko thấy có m bê tông mới nào
Em đã nói ngay trên là xã nào không đủ thì chuyển sang nhờ điểm cách ly ở xã khác, nơi chưa có ca bệnh. Đấy là vai trò điều phối của huyện/tỉnh. Thiếu nữa thì dựng khu cách ly dã chiến, như ở công trường chúng nó làm công trình tạm đôi ngày là xong. Kinh phí thì địa phương phải có phân bổ cho công tác chống dịch, giời ơi dịch một năm rồi mà không có kế hoạch gì à!!!Ko dễ cụ ạ, có xã chỉ có mỗi trường học và ủy ban, nhà vh bé là các công trình NN thôi. Tiền xây khu cách ly cũng tiền tỷ, vẽ đâu ra. Cấp tỉnh tiền mua kit để test với sinh phẩm chạy xn còn vỡ mồm ra. Như trên quê e cũng p án khu cách ly rồi bv dã chiến chỗ nọ chỗ kia nhưng tuyệt nhiên ko thấy có m bê tông mới nào
Đương nhiên huyện tỉnh phải lo, nhưng ko có thì lấy gì lo. HD cũng là tỉnh giàu r còn chả có đấy thôi. Cụ thấy tỉnh nào cấp tiền cho các đp xây mới khu nọ khu kia chưa, hay có vài ông SG, HN, ĐN, VP... Có cái bv dã chiến dạo nọ còn đc gỡ ra đem đến HD lắp lại kìa, tự nhiên bảo các bác chi một mớ xây lên dự phòng khéo các bác lại bảo lên TV hỏi.Đấy không phải việc của xã. Mà huyện, thậm chí tỉnh phải lo cùng. Không thiếu đâu cụ.
Xã nào chả như nhau cụ, chỉ có trường, trạm, ub, nhà vh khu dân cư. Cụ định dồn sang xã nào ? Ko chịu bỏ tiền ra xây thì cứ việc 4 chục ông ở chung chứ dồn vào đâu. Cấp huyện cũng chỉ hơn cấp xã cái TT y tế; cấp tỉnh thì hơn cái bv đa khoa tỉnh, cơ sở của bộ chqs tỉnh, trung tâm thi đấu thể thao, svđ, vài trường lớn còn chả có chỗ nào cả.Em đã nói ngay trên là xã nào không đủ thì chuyển sang nhờ điểm cách ly ở xã khác, nơi chưa có ca bệnh. Đấy là vai trò điều phối của huyện/tỉnh. Thiếu nữa thì dựng khu cách ly dã chiến, như ở công trường chúng nó làm công trình tạm đôi ngày là xong. Kinh phí thì địa phương phải có phân bổ cho công tác chống dịch, giời ơi dịch một năm rồi mà không có kế hoạch gì à!!!
Trung ương đã xuống hỗ trợ làm 3 bv dã chiến, chả lẽ đến khu cách ly trung ương cũng làm hộ nốt chắc?!!! Địa phương nào cũng thế này thì bảo sao lãnh đạo phải cố giữ không cho bùng dịch.
Giải thích đến thế mà cụ vẫn không hiểu, hay cố tính không hiểu, thì em cũng ạ cụ. Xã nào chưa có dịch thì dồn sang. Thiếu nữa thì đấy bỏ tiền ra mà dựng khu cách ly dã chiến, chi phí xây vài chỗ như này khéo còn rẻ bằng mấy chi phí xét nghiệm + dập dịch lai rai. Mà cơ bản là chi phí đấy đã phải được lên kế hoạch từ trước, sinh ra các ban chỉ đạo phòng chống dịch (mà người đứng đầu thường là lãnh đạo địa phương) để làm gì. Chuyện dễ hiểu thế này mà các cụ vẫn cãi bằng được thì em chịu thật, không nghĩ giải pháp chỉ đi tìm lý do.Xã nào chả như nhau cụ, chỉ có trường, trạm, ub, nhà vh khu dân cư. Cụ định dồn sang xã nào ? Ko chịu bỏ tiền ra xây thì cứ việc 4 chục ông ở chung chứ dồn vào đâu. Cấp huyện cũng chỉ hơn cấp xã cái TT y tế; cấp tỉnh thì hơn cái bv đa khoa tỉnh, cơ sở của bộ chqs tỉnh, trung tâm thi đấu thể thao, svđ, vài trường lớn còn chả có chỗ nào cả.
Cụ giải thích thế cho các lđ Hải Dương xemGiải thích đến thế mà cụ vẫn không hiểu, hay cố tính không hiểu, thì em cũng ạ cụ. Xã nào chưa có dịch thì dồn sang. Thiếu nữa thì đấy bỏ tiền ra mà dựng khu cách ly dã chiến, chi phí xây vài chỗ như này khéo còn rẻ bằng mấy chi phí xét nghiệm + dập dịch lai rai. Mà cơ bản là chi phí đấy đã phải được lên kế hoạch từ trước, sinh ra các ban chỉ đạo phòng chống dịch (mà người đứng đầu thường là lãnh đạo địa phương) để làm gì. Chuyện dễ hiểu thế này mà các cụ vẫn cãi bằng được thì em chịu thật, không nghĩ giải pháp chỉ đi tìm lý do.
Đợt dịch bùng lên tỉnh chỉ đạo các phường, xã tự tổ chức khu cách ly tập chung nhưng thực ra gọi là khu cách ly dã chiến cho nó sang mồm thôi ví dụ như quê vợ e KM nhé, UB phường xã thì bao giờ cũng có sân để chơi thể thao hoặc đất lưu không dựng lều bạt trên đó để chui vào thôi nhưng cái quan trọng nhất là công trình phụ nhà vệ sinh thì móc đâu ra mới thế nên từng đó con người vẫn sinh hoạt vệ sinh chung trong khu vs cơ quan nguy cơ từ đó mà ra.Ko dễ cụ ạ, có xã chỉ có mỗi trường học và ủy ban, nhà vh bé là các công trình NN thôi. Tiền xây khu cách ly cũng tiền tỷ, vẽ đâu ra. Cấp tỉnh tiền mua kit để test với sinh phẩm chạy xn còn vỡ mồm ra. Như trên quê e cũng p án khu cách ly rồi bv dã chiến chỗ nọ chỗ kia nhưng tuyệt nhiên ko thấy có m bê tông mới nào
Thế này thì làm ẩu quá, bóng đá từ TW, về tỉnh, huyện, cuối cùng đá về phường/xã. Mà tầm phường xã thì làm méo gì đủ người có chuyên môn sâu về y tế, nhân lực, kinh phí, cơ sở vật chất.Đợt dịch bùng lên tỉnh chỉ đạo các phường, xã tự tổ chức khu cách ly tập chung nhưng thực ra gọi là khu cách ly dã chiến cho nó sang mồm thôi ví dụ như quê vợ e KM nhé, UB phường xã thì bao giờ cũng có sân để chơi thể thao hoặc đất lưu không dựng lều bạt trên đó để chui vào thôi nhưng cái quan trọng nhất là công trình phụ nhà vệ sinh thì móc đâu ra mới thế nên từng đó con người vẫn sinh hoạt vệ sinh chung trong khu vs cơ quan nguy cơ từ đó mà ra.
Hơn 13k F1 thì cụ bảo chỗ nào chứa cho hết, theo e chỗ ở cũng như mình đi những điểm công cộng thôi cứ 5k mà diễn cũng giảm bớt nhiều nguy cơ nhưng cái món vệ sinh chung thì khó lắm.Thế này thì làm ẩu quá, bóng đá từ TW, về tỉnh, huyện, cuối cùng đá về phường/xã. Mà tầm phường xã thì làm méo gì đủ người có chuyên môn sâu về y tế, nhân lực, kinh phí, cơ sở vật chất.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Nội các Thái Lan ngày 2/3 đã thông qua khoản ngân sách hơn 6,3 tỷ baht (khoảng 210 triệu USD) để mua thêm 35 triệu liều vaccine ngừa COVID-19.
Nhân viên y tế tiêm chủng vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 tại Bangkok, Thái Lan, ngày 28/2/2021. Ảnh: AFP/TTXVN
Phát biểu với báo giới, người phát ngôn Chính phủ Thái Lan cho biết khoản ngân sách nói trên sẽ được chia thành 2 phần gồm 5,6 tỷ baht chi cho vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược AstraZeneca (Anh - Thụy Điển) và 700 triệu baht để phục vụ công tác chuẩn bị và quản lý ở cấp địa phương.
Theo người phát ngôn trên, lô vaccine mới sẽ có sẵn đồng thời với 26 triệu liều vaccine của hãng dược phẩm AstraZeneca và 2 triệu liều vaccine của hãng Sinovac (Trung Quốc) đã được đấu thầu, nâng tổng số vaccine mà Thái Lan đặt mua lên tới 63 triệu liều, đủ để tiêm chủng cho 60% dân số nước này trong năm nay.
Bộ Y tế Thái Lan vẫn đang đàm phán để mua thêm vaccine từ các nhà sản xuất khác trong bối cảnh chính phủ chuẩn bị mở đăng ký tiêm vaccine cho người dân.
Thái Lan đã chính thức khởi động chiến dịch tiêm chủng ngừa COVID-19 hôm 28/2. Chương trình này được chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên, với số lượng vaccine hạn chế, được chuyển đến 13 tỉnh có tỷ lệ lây nhiễm cao nhất, có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất hoặc cả hai, với đối tượng ưu tiên là các nhân viên y tế, người có bệnh mãn tính và người cao tuổi.
Các tỉnh có tỷ lệ lây nhiễm cao nhất ở Thái Lan là Samut Sakhon (vùng kiểm soát COVID-19 chặt chẽ và tối đa) và 8 tỉnh nằm trong vùng kiểm soát COVID-19 là Bangkok (phía Tây), Pathum Thani, Nonthaburi, Samut Prakan, Tak (huyện Mae Sot), Nakhon Pathom, Samut Songkhram và Ratchaburi. Bốn tỉnh quan trọng về mặt kinh tế là Chon Buri, Phuket, Surat Thani (bao gồm cả Koh Samui) và Chiang Mai.
Chủ trương của nhà nước là cách ly tại chỗ, hạn chế tối đa việc di chuyển người từ chỗ có dịch sang chỗ ít hoặc không có dịch. Đơn cử như thị trấn quê em có đến 10% dân số là f1. Bất kỳ tỉnh nào kể cả HN ma có mật độ cỡ 3% dân là f1 thì sẽ gặp vấn đề khó khăn khi cách ly.Chứng tỏ ban chỉ đạo phòng chống dịch của địa phương quá kém, quá bị động. Dịch dã hơn một năm rồi mà không chuẩn bị sẵn phương án, nhất lại là địa phương có đông công nhân, nguy cơ dịch bệnh luôn cận kề - thực tế HD đã bị một lần hồi tháng 8 năm ngoài rồi chứ không phải chưa biết mặt mũi covid như nào. Khi có chuyện xảy ra phải phối hợp trưng dụng được cơ sở cách ly của quân đội, xã nào thiếu điểm cách ly thì huyện/tỉnh phía trên phải điều phối đưa người cách ly sang xã/huyện khác. Không có kế hoạch trước thì sau 1,2 tuần cũng phải có, chứ ai lại để 42 người cách ly tận 28 ngày cùng nhau thì đến lạy.
Lúng túng bị động, phản ứng thì lươn khươn chủ quan, nhưng rất giỏi lý do lý trấu.