[TT Hữu ích] Tổng hợp tất cả các vấn đề liên quan đến dịch bệnh COVID-19 / Phần 4 “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19”

Trạng thái
Thớt đang đóng

Mata

Xe container
Biển số
OF-123375
Ngày cấp bằng
7/12/11
Số km
8,036
Động cơ
460,646 Mã lực
Nơi ở
London
Giờ đến các bệnh viện ở HN khám chữa bệnh có phải Test nhanh không các bác nhỉ? Nếu chẳng may Test thấy (+) thì họ giữ lại luôn, hay thả cho tự đi về để cách ly ở nhà?
tuỳ bệnh viện cụ, nhưng e ủng hộ test ở bệnh viện, trong đấy toàn bệnh nhân cứ phải giữ gìn cho họ.
 

thichduongdong

Xe tải
Biển số
OF-33708
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
454
Động cơ
477,703 Mã lực
Giờ đến các bệnh viện ở HN khám chữa bệnh có phải Test nhanh không các bác nhỉ? Nếu chẳng may Test thấy (+) thì họ giữ lại luôn, hay thả cho tự đi về để cách ly ở nhà?
Khai báo y tế thôi, tiền đâu mà ai cũng test.
 

motthoidongbim

Xe điện
Biển số
OF-302917
Ngày cấp bằng
26/12/13
Số km
4,775
Động cơ
463,141 Mã lực
Nơi ở
234 khâm thiên hà nội
HN còn cấm hàng quán đến 21h ko các cụ?
Cụ nhắc mới nhớ. E vừa ngồi ở Kim Giang về 22h15
Toàn qđ oái oăm. Sai thì fai sửa. Chứ kiểu nhiệm kỳ, kệ cmn kd thế nào thì kd. Em gần như ít ngồi hàng quán, tối hoạ hoằn tháng 1-2 lần ngồi quán nc mà thấy qá khổ cho ng kd cf, hàng ăn. Cái gì mà đóng cửa sau 21h. Chắc sau 21h con covid nó hđ mạnh hơn?
 

trinhhunghb

Xe lăn
Biển số
OF-351322
Ngày cấp bằng
18/1/15
Số km
14,911
Động cơ
1,029,990 Mã lực
Em ghé cập Nhật tình hình covid
 

Matizcoi

Xe ba gác
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
22,651
Động cơ
-163,967 Mã lực
Top 5 ngày 12/2. Thanh Hóa với Nghệ An so kè quyết liệt !
20220213_005946.jpg
Nhìn chung là mất dăm bữa nửa năm nữa mới đạt giới cảnh không coi covid ra gì như ở HCMcity được :))
Thủ đô yêu dấu ngay sau lưng thôi, các tỉnh vẫn còn nhìn nhận con covid này nguy hiểm, chắc do câu của bác Thủ về vai trò trách nhiệm người đứng đầu hihi
 

lucky123

Xe hơi
Biển số
OF-780343
Ngày cấp bằng
12/6/21
Số km
126
Động cơ
-415,000 Mã lực
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Medicine ngày 7/2 do nhóm chuyên gia tại Trường Y Đại học Washington, Mỹ, thực hiện. Theo Washington Post, đây là nghiên cứu có quy mô lớn, cho thấy bệnh nhân Covid-19 có nguy cơ mắc bệnh tim đáng kể sau một năm nhiễm nCoV. Căn bệnh này khiến tỷ lệ hình thành cục máu đông, rối loạn nhịp tim, suy tim, thậm chí đột quỵ, tử vong cao hơn ở các F0 khỏi bệnh.
z3177875492259_95c3c1be895e81f0b51aacbea400e764.jpg

z3177875492253_e2e2728a877a4e05991f0957eb0ef1ae (1).jpg


 

minh0075

Xe điện
Biển số
OF-69226
Ngày cấp bằng
26/7/10
Số km
4,751
Động cơ
466,492 Mã lực
Đây là thuốc trị giun, invermectin, một số dân Mỹ, nhiều dân Indonesia, một số dân Anh và Ấnđộ... dùng để điều trị Covid. FDA luc đầu phản đối, ở Anh thì có trường hợp dân kiện để được dùng...
Cơ chế tác dụng được cho là nó chiếm rereptor màng ngoài tế bào, làm cho vi dút không vào trong tế bào được, và dễ dàng bị tiêu diệt.
Thuốc này được cái có vẻ lành, do Nhật phát minh ra hơn 40 năm nay, giờ chủ yếu dùng tẩy giun cho gia súc. Ở ta cũng lan truyền và 1 số người nhiễm họ cũng dùng.
Google tra ko khó, tiêmgs ta tiếng tây, có khi ca tiếng tàu..v..v.. anh nào quan tâm tra thử.

1436574A-B0E7-4883-8943-AE0B26446042.jpeg
 

Quakhoang

Xe buýt
Biển số
OF-799220
Ngày cấp bằng
3/12/21
Số km
845
Động cơ
30,639 Mã lực
Tuổi
32
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Medicine ngày 7/2 do nhóm chuyên gia tại Trường Y Đại học Washington, Mỹ, thực hiện. Theo Washington Post, đây là nghiên cứu có quy mô lớn, cho thấy bệnh nhân Covid-19 có nguy cơ mắc bệnh tim đáng kể sau một năm nhiễm nCoV. Căn bệnh này khiến tỷ lệ hình thành cục máu đông, rối loạn nhịp tim, suy tim, thậm chí đột quỵ, tử vong cao hơn ở các F0 khỏi bệnh.
z3177875492259_95c3c1be895e81f0b51aacbea400e764.jpg

z3177875492253_e2e2728a877a4e05991f0957eb0ef1ae (1).jpg


Ồ, thế giới chưa từng chứng kiến một loại bệnh nào mà lúc có mầm bệnh trong cơ thể thì không gây tác dụng-nhưng sau khi hết mầm bệnh trong cơ thể thì lại gây tác dụng phụ....và điều này thật nguy hiểm.

Bác có thể nhờ báo chỗ bác giải thích rõ hơn được không? Ví dụ virut có nhổ lại một bãi nước miếng trong cơ thể con người trước khi chết và do đó sau khi virus chết thì số nước miếng này gây nên tác dụng phụ kinh khủng như thế?

Tất nhiên tôi luôn tôn trọng cách giải thích của báo chỗ bác rồi. Nếu cần bác có thể nhờ báo tính giúp mọi người xem liệu tiêm đến mũi thứ 18 liên tục mỗi tháng một mũi thì có hết hậu covid không?
 

minh0075

Xe điện
Biển số
OF-69226
Ngày cấp bằng
26/7/10
Số km
4,751
Động cơ
466,492 Mã lực
Ồ, thế giới chưa từng chứng kiến một loại bệnh nào mà lúc có mầm bệnh trong cơ thể thì không gây tác dụng-nhưng sau khi hết mầm bệnh trong cơ thể thì lại gây tác dụng phụ....và điều này thật nguy hiểm.

Bác có thể nhờ báo chỗ bác giải thích rõ hơn được không? Ví dụ virut có nhổ lại một bãi nước miếng trong cơ thể con người trước khi chết và do đó sau khi virus chết thì số nước miếng này gây nên tác dụng phụ kinh khủng như thế?

Tất nhiên tôi luôn tôn trọng cách giải thích của báo chỗ bác rồi. Nếu cần bác có thể nhờ báo tính giúp mọi người xem liệu tiêm đến mũi thứ 18 liên tục mỗi tháng một mũi thì có hết hậu covid không?
Nhiều bệnh như vậy lắm, cơ chế là tự miễn, hoặc 1 số gây đột biến gien. Con này thì ko rõ cơ chế như nào, vì mình ko đọc bài báo kia.
 

Kurumasuki

Xe lăn
Biển số
OF-392965
Ngày cấp bằng
19/11/15
Số km
10,038
Động cơ
323,242 Mã lực
Top 5 ngày 12/2. Thanh Hóa với Nghệ An so kè quyết liệt !
20220213_005946.jpg
Con số của HN thật kỳ lạ
Hay là Virus nó hiểu nghị quyết, biết địa giới hành chính, và đặc biệt có cảm tình với từ " bung, toang, trách nhiệm" nhỉ :D
 

Tintolaioto

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-713916
Ngày cấp bằng
26/1/20
Số km
801
Động cơ
91,706 Mã lực
Tại trường thằng bé nhà em 100% học sinh đeo khẩu trang trừ lúc uống nước, hệ thống camera, sao đỏ và bảo vệ kiểm soát liên tục và xử phạt tất cả các trường hợp không đeo khẩu trang, tụ tập quá 2 người, không đảm bảo khoảng cách ngoài phòng học. Sao đỏ nhắc nhở rửa tay trước và sau khi ra vào nhà vệ sinh đồng thời đảm bảo không quá 10 hs cùng sử dụng nhà vệ sinh. Phụ trách lớp nhắn lên gr zalo giờ hs đến lớp và ra về, phụ huynh nhắn giờ hs rời khỏi nhà và về đến nhà...
Không có nhiều nơi người lớn thực hiện được như vậy ;))
Trường nào vậy cụ, thực tế hay chỉ nghe quy định? Trường con em cũng quy định chặt chẽ lắm nhưng giờ ra chơi vẫn chạy nhảy chơi với nhau nên không tránh được việc bá vai ôm nhau.
 

Nokfev

Xe ba gác
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
21,871
Động cơ
523,409 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
Trường nào vậy cụ, thực tế hay chỉ nghe quy định? Trường con em cũng quy định chặt chẽ lắm nhưng giờ ra chơi vẫn chạy nhảy chơi với nhau nên không tránh được việc bá vai ôm nhau.
Văng. Con em nó cũng nói chơi đùa trong phòng học thì có thể bá vai bá cổ, túm tụm 1 chút cũng không sao còn chơi ở bên ngoài mà như thế sẽ bị camera hoặc sao đỏ bắt và trừ thi đua của lớp :))
 

khausao

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-800200
Ngày cấp bằng
13/12/21
Số km
932
Động cơ
25,034 Mã lực
Như này thì cứ khoảng 2-3 tháng phải tiêm thêm liều tăng cường m4 nhỉ ;))

Chủ nhật, 13/2/2022, 10:55 (GMT+7)
Hiệu quả mũi ba vaccine Covid-19 giảm sau 4 tháng
Dữ liệu do Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ công bố ngày 12/2 cho thấy liều tăng cường vaccine Covid-19 giảm tác dụng sau khoảng 4 tháng.
Điều này khiến nhiều chuyên gia cho rằng những người có nguy cơ biến chứng hoặc tử vong cao có thể cần đến liều thứ tư. Phân tích mới tập trung vào những bệnh nhân phải điều trị Covid-19 do có triệu chứng cụ thể, hầu hết là người miễn dịch kém hoặc người cao tuổi.
CDC trước đây đã công bố dữ liệu cho thấy liều vaccine Covid-19 thứ hai và thứ ba của Pfizer, Moderna kém hiệu quả hơn với biến chủng Omicron. Trong nghiên cứu mới, họ thu thập dữ liệu từ 10 bang kể từ ngày 26/8 năm ngoái đến ngày 22/1 năm nay. Trong khoảng thời gian này, Delta và Omicron lưu hành đồng thời.
Nhóm nghiên cứu phân tích hơn 240.000 ca nhập viện cấp cứu hoặc khu hồi sức tích cực, 93.000 ca nhập viện thông thường ở người trên 18 tuổi. Họ không lấy dữ liệu từ các ca nhiễm nCoV nhẹ.
Độ bảo vệ của vaccine giảm từ 69% xuống còn 37% trong vòng hai tháng sau liều thứ hai. Liều tăng cường nâng mức bảo vệ lên 87%. Song 4 tháng sau, liều tăng cường giảm hiệu quả xuống con 66%. Tỷ lệ này tiếp tục giảm còn 31% trong tháng thứ 5.
Nghiên cứu cho thấy vaccine giảm hiệu quả ngăn ngừa bệnh nặng ở người trên 65 tuổi, song vẫn có thể bảo vệ người trẻ, có sức khỏe tốt. Giới chức y tế liên bang cần xác định nhóm có nguy cơ mắc bệnh cao ngay cả khi đã tiêm ba liều, sau đó đề xuất người cần tiêm liều thứ tư.
"Có thể họ sẽ cần thêm một liều vaccine nữa. Trong trường hợp này, liều 4 dành cho những người tiêm vaccine mRNA. Điều kiện tiêm dựa trên tuổi tác cũng như tình trạng sức khỏe cơ bản", tiến sĩ Anthony Fauci, cố vấn cấp cao về Covid-19 của Nhà Trắng phát biểu vào tuần trước.

Dữ liệu trước đó từ Anh cho thấy khả năng ngăn ngừa lây nhiễm nCoV có triệu chứng của liều vaccine tăng cường sẽ suy giảm trong vòng 10 tuần sau tiêm.
Theo đó, ở người được tiêm hai liều vaccine AstraZeneca và một liều tăng cường vaccine Moderna hoặc Pfizer, hiệu quả ngăn ngừa triệu chứng là 60% từ hai đến 4 tuần sau tiêm. Tuy nhiên, sau 10 tuần, liều tăng cường Pfizer chỉ tác dụng 35%. Liều tăng cường Moderna hiệu quả 45% trong tối đa 9 tuần.
Đối với những người đã tiêm ba liều vaccine Pfizer, hiệu quả giảm từ 70% xuống 45% trong 10 tuần. Người tiêm hai liều Pfizer và liều tăng cường Moderna có kết quả khả quan hơn. Vaccine vẫn bảo vệ tới 75% trong tối đa 9 tuần.
Thục Linh (Theo NY Times)

 

AcidS

Xe điện
Biển số
OF-165369
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
4,582
Động cơ
476,457 Mã lực
Như này thì cứ khoảng 2-3 tháng phải tiêm thêm liều tăng cường m4 nhỉ ;))

Chủ nhật, 13/2/2022, 10:55 (GMT+7)
Hiệu quả mũi ba vaccine Covid-19 giảm sau 4 tháng
Dữ liệu do Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ công bố ngày 12/2 cho thấy liều tăng cường vaccine Covid-19 giảm tác dụng sau khoảng 4 tháng.
Điều này khiến nhiều chuyên gia cho rằng những người có nguy cơ biến chứng hoặc tử vong cao có thể cần đến liều thứ tư. Phân tích mới tập trung vào những bệnh nhân phải điều trị Covid-19 do có triệu chứng cụ thể, hầu hết là người miễn dịch kém hoặc người cao tuổi.
CDC trước đây đã công bố dữ liệu cho thấy liều vaccine Covid-19 thứ hai và thứ ba của Pfizer, Moderna kém hiệu quả hơn với biến chủng Omicron. Trong nghiên cứu mới, họ thu thập dữ liệu từ 10 bang kể từ ngày 26/8 năm ngoái đến ngày 22/1 năm nay. Trong khoảng thời gian này, Delta và Omicron lưu hành đồng thời.
Nhóm nghiên cứu phân tích hơn 240.000 ca nhập viện cấp cứu hoặc khu hồi sức tích cực, 93.000 ca nhập viện thông thường ở người trên 18 tuổi. Họ không lấy dữ liệu từ các ca nhiễm nCoV nhẹ.
Độ bảo vệ của vaccine giảm từ 69% xuống còn 37% trong vòng hai tháng sau liều thứ hai. Liều tăng cường nâng mức bảo vệ lên 87%. Song 4 tháng sau, liều tăng cường giảm hiệu quả xuống con 66%. Tỷ lệ này tiếp tục giảm còn 31% trong tháng thứ 5.
Nghiên cứu cho thấy vaccine giảm hiệu quả ngăn ngừa bệnh nặng ở người trên 65 tuổi, song vẫn có thể bảo vệ người trẻ, có sức khỏe tốt. Giới chức y tế liên bang cần xác định nhóm có nguy cơ mắc bệnh cao ngay cả khi đã tiêm ba liều, sau đó đề xuất người cần tiêm liều thứ tư.
"Có thể họ sẽ cần thêm một liều vaccine nữa. Trong trường hợp này, liều 4 dành cho những người tiêm vaccine mRNA. Điều kiện tiêm dựa trên tuổi tác cũng như tình trạng sức khỏe cơ bản", tiến sĩ Anthony Fauci, cố vấn cấp cao về Covid-19 của Nhà Trắng phát biểu vào tuần trước.

Dữ liệu trước đó từ Anh cho thấy khả năng ngăn ngừa lây nhiễm nCoV có triệu chứng của liều vaccine tăng cường sẽ suy giảm trong vòng 10 tuần sau tiêm.
Theo đó, ở người được tiêm hai liều vaccine AstraZeneca và một liều tăng cường vaccine Moderna hoặc Pfizer, hiệu quả ngăn ngừa triệu chứng là 60% từ hai đến 4 tuần sau tiêm. Tuy nhiên, sau 10 tuần, liều tăng cường Pfizer chỉ tác dụng 35%. Liều tăng cường Moderna hiệu quả 45% trong tối đa 9 tuần.
Đối với những người đã tiêm ba liều vaccine Pfizer, hiệu quả giảm từ 70% xuống 45% trong 10 tuần. Người tiêm hai liều Pfizer và liều tăng cường Moderna có kết quả khả quan hơn. Vaccine vẫn bảo vệ tới 75% trong tối đa 9 tuần.
Thục Linh (Theo NY Times)

Tiêm vắc xin là để cho hệ miễn dịch tập luyện nhận diện virus, đến khi virus thật xâm nhập thì có cơ sở mà kháng cự. Nhưng mà tập luyện suốt ngày thế này có khi hệ miễn dịch quỵ luôn. Em đoán phải có vắc xin đặc trị cho mỗi biến chủng để đỡ quỵ chứ?
 

Hoadaols

Xe tải
Biển số
OF-724611
Ngày cấp bằng
9/4/20
Số km
287
Động cơ
79,843 Mã lực
Tuổi
48
Như này thì cứ khoảng 2-3 tháng phải tiêm thêm liều tăng cường m4 nhỉ ;))

Chủ nhật, 13/2/2022, 10:55 (GMT+7)
Hiệu quả mũi ba vaccine Covid-19 giảm sau 4 tháng
Dữ liệu do Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ công bố ngày 12/2 cho thấy liều tăng cường vaccine Covid-19 giảm tác dụng sau khoảng 4 tháng.
Điều này khiến nhiều chuyên gia cho rằng những người có nguy cơ biến chứng hoặc tử vong cao có thể cần đến liều thứ tư. Phân tích mới tập trung vào những bệnh nhân phải điều trị Covid-19 do có triệu chứng cụ thể, hầu hết là người miễn dịch kém hoặc người cao tuổi.
CDC trước đây đã công bố dữ liệu cho thấy liều vaccine Covid-19 thứ hai và thứ ba của Pfizer, Moderna kém hiệu quả hơn với biến chủng Omicron. Trong nghiên cứu mới, họ thu thập dữ liệu từ 10 bang kể từ ngày 26/8 năm ngoái đến ngày 22/1 năm nay. Trong khoảng thời gian này, Delta và Omicron lưu hành đồng thời.
Nhóm nghiên cứu phân tích hơn 240.000 ca nhập viện cấp cứu hoặc khu hồi sức tích cực, 93.000 ca nhập viện thông thường ở người trên 18 tuổi. Họ không lấy dữ liệu từ các ca nhiễm nCoV nhẹ.
Độ bảo vệ của vaccine giảm từ 69% xuống còn 37% trong vòng hai tháng sau liều thứ hai. Liều tăng cường nâng mức bảo vệ lên 87%. Song 4 tháng sau, liều tăng cường giảm hiệu quả xuống con 66%. Tỷ lệ này tiếp tục giảm còn 31% trong tháng thứ 5.
Nghiên cứu cho thấy vaccine giảm hiệu quả ngăn ngừa bệnh nặng ở người trên 65 tuổi, song vẫn có thể bảo vệ người trẻ, có sức khỏe tốt. Giới chức y tế liên bang cần xác định nhóm có nguy cơ mắc bệnh cao ngay cả khi đã tiêm ba liều, sau đó đề xuất người cần tiêm liều thứ tư.
"Có thể họ sẽ cần thêm một liều vaccine nữa. Trong trường hợp này, liều 4 dành cho những người tiêm vaccine mRNA. Điều kiện tiêm dựa trên tuổi tác cũng như tình trạng sức khỏe cơ bản", tiến sĩ Anthony Fauci, cố vấn cấp cao về Covid-19 của Nhà Trắng phát biểu vào tuần trước.

Dữ liệu trước đó từ Anh cho thấy khả năng ngăn ngừa lây nhiễm nCoV có triệu chứng của liều vaccine tăng cường sẽ suy giảm trong vòng 10 tuần sau tiêm.
Theo đó, ở người được tiêm hai liều vaccine AstraZeneca và một liều tăng cường vaccine Moderna hoặc Pfizer, hiệu quả ngăn ngừa triệu chứng là 60% từ hai đến 4 tuần sau tiêm. Tuy nhiên, sau 10 tuần, liều tăng cường Pfizer chỉ tác dụng 35%. Liều tăng cường Moderna hiệu quả 45% trong tối đa 9 tuần.
Đối với những người đã tiêm ba liều vaccine Pfizer, hiệu quả giảm từ 70% xuống 45% trong 10 tuần. Người tiêm hai liều Pfizer và liều tăng cường Moderna có kết quả khả quan hơn. Vaccine vẫn bảo vệ tới 75% trong tối đa 9 tuần.
Thục Linh (Theo NY Times)

Thế này đúng bài ném đá dọn đường rồi. Chuẩn bị tinh thần tiêm mũi thứ tư. Nếu free thì tiêm, mất tiền thì thôi.
 

The Tank

Xe container
Biển số
OF-349857
Ngày cấp bằng
8/1/15
Số km
5,495
Động cơ
501,579 Mã lực
Ồ, thế giới chưa từng chứng kiến một loại bệnh nào mà lúc có mầm bệnh trong cơ thể thì không gây tác dụng-nhưng sau khi hết mầm bệnh trong cơ thể thì lại gây tác dụng phụ....và điều này thật nguy hiểm.

Bác có thể nhờ báo chỗ bác giải thích rõ hơn được không? Ví dụ virut có nhổ lại một bãi nước miếng trong cơ thể con người trước khi chết và do đó sau khi virus chết thì số nước miếng này gây nên tác dụng phụ kinh khủng như thế?

Tất nhiên tôi luôn tôn trọng cách giải thích của báo chỗ bác rồi. Nếu cần bác có thể nhờ báo tính giúp mọi người xem liệu tiêm đến mũi thứ 18 liên tục mỗi tháng một mũi thì có hết hậu covid không?
Có vẻ như nó để lại cục máu đông cụ. Một số người tiêm vax xong đôi khi cũng rầm phát!:(
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top