- Biển số
- OF-403748
- Ngày cấp bằng
- 3/2/16
- Số km
- 2,774
- Động cơ
- 257,088 Mã lực
Thái thì không rõ, nhưng Indo là bài học chết nhiều cả trẻ con luôn còn gì.Thailand, Indo... có thằng nào tiêm hết 2 mũi rồi mới mở cửa không các cụ
Thái thì không rõ, nhưng Indo là bài học chết nhiều cả trẻ con luôn còn gì.Thailand, Indo... có thằng nào tiêm hết 2 mũi rồi mới mở cửa không các cụ
Hà nam đóng chặt 2 tuần có khi lại ngon.Dịch covid 19 ở Hà Nam đã lây lan ra tất cả các huyện và thành phố, bất chấp việc được các tỉnh, thành bạn chi viện lực lượng. Hơn 1 tháng rồi mà vẫn chưa xử lý dứt điểm được, cho dù lúc khởi phát hoàn toàn có cơ hội dập luôn và ngay.
Trên thế giới chưa thằng nào tiêm đủ hết 2 mũi.Thailand, Indo... có thằng nào tiêm hết 2 mũi rồi mới mở cửa không các cụ
Cũng có vài nước theo đuổi chiến lược "zero Covid" và thành công nhất là TQ..Phong tỏa, truy vết, cách ly chỉ phù hợp khi ta chưa hiểu gì về con covid hoặc đã biết rõ về nó nhưng không có giải pháp nào để ngăn chặn, chữa trị. Khi đã hiểu rõ về nó (như tốc độ lây lan, khả năng trở nặng, ...) thì cần phải có giải pháp để khắc phục như chuẩn bị bình oxy, máy thở, một số loại thuốc trị bệnh, ... vì ta không thể phong tỏa mãi được. Bây giờ nếu chúng ta vẫn cứ áp dụng giải pháp phong tỏa thì chứng tỏ hoặc là chúng ta ko hiểu gì về nó hoặc là chúng ta chưa chuẩn bị gì cho công tác chữa trị cả. Có lẽ bác Nên nói đúng, tập trung F0 tới bệnh viện để rồi chả làm gì cả. Tập trung đến chủ yếu là để không lây cho cộng đồng thôi chứ chả biết phải làm gì.
Qua đây chúng ta thấy công tác chuẩn bị chống dịch bệnh của bên Y tế có vấn đề.
chiến lược điều hành của Thái tốt hơn! VN gạt đội y tế tư nhân ra 1 bên tự phế 1 cánh tay rồi! Chiến lược phân bổ vaccine cũng bát nháo, tiêm cho công nhân trẻ khỏe trước, nhóm cao tuổi cần bảo vệ mãi sau này mới phủ!
Em đoán giờ chuyển sang chiến lược giằng co cài răng lược với địch rồi. Chiến tranh ko phân định giới tuyến. Muốn chuyển sang mở cửa hẳn bắt buộc phải qua giai đoạn giằng co này. Quan điểm truy vết và phong tỏa trong giai đoạn chuyển tiếp có vẻ ko còn phù hợp.
Tiêm hết hai mũi rồi thì phải mở thôi cụ.Trên thế giới chưa thằng nào tiêm đủ hết 2 mũi.
Còn 2 thằng cụ hỏi thì 1 tháng trước tỉ lệ tiêm chỉ gấp đôi, gấp 3 VN thôi
Hiện VN tiêm tỷ lệ gấp đôi Indo 1 tháng trước rồi đó cụTrên thế giới chưa thằng nào tiêm đủ hết 2 mũi.
Còn 2 thằng cụ hỏi thì 1 tháng trước tỉ lệ tiêm chỉ gấp đôi, gấp 3 VN thôi
Thằng mới tiêm 2 mũi được vài % cũng phải mở toang kệ bà nó như thằng tiêm 2 mũi được 70% hả cụ ?Tiêm hết hai mũi rồi thì phải mở thôi cụ.
Làm hết khả năng mà nó vẫn thế thì đánh chịu, kệ bà nó rồi đến đâu thì đến.
Không lẽ đóng mãi.
Cha em từng điều trị lao phổi. Phác đồ 8 tháng. Sau khi nằm viện tỉnh một tuần thì bệnh viện tỉnh ký giấy để chuyển về điều trị tại địa phương. Em cầm giấy đó đưa cha lên trạm y tế xã để tiêm thuốc, đều đặn mỗi ngày trong suốt hai tháng. Những ngày đầu tiêm xong ngồi lại theo dõi khoảng 30 phút mới về vì sợ sốc thuốc. Tháng thứ hai có chị y tá thấy đi xa quá nhà cha em già yếu nên xin trạm cho tới tiêm tại nhà, chỉ thu thêm vài chục nghìn tiền xăng. Đủ hai tháng thì uống thuốc liên tục sáu tháng. Hàng tháng em sẽ cầm giấy lên TP Cà Mau để lấy thuốc. Bác sĩ khuyến cáo phải cho người bệnh đeo khẩu trang, ăn ngủ riêng, chén bát trụng nước sôi và phơi nắng, giặt chăn màn thường xuyên...Cũng có vài nước theo đuổi chiến lược "zero Covid" và thành công nhất là TQ..
VN có lẽ vì 'lực bất tòng tâm' nên (buộc) phải thay đổi chiến lược(=sống chung với dịch) hơi sớm (phủ đủ 2 mũi VX vẫn còn chậm )...
Chuyện lãng phí nguồn lực y tế tư nhân do cơ chế/pháp lý bởi theo luật truyền nhiễm thì Covid-19 thuộc bệnh nhóm A nên phải được điều trị miễn phí... Y tế tư nhân còn e ngại tham gia điều trị BN Covid vì họ sợ trách nhiệm đối với F0 tử vong...==>> hy vọng QH/CP sẽ sớm thông qua cơ chế pháp lý phù hợp để huy động mọi nguồn lực (kết hợp với y tế công) cùng tham gia PCD Covid...
vấn đề là xác định trở nặng là saoCha em từng điều trị lao phổi. Phác đồ 8 tháng. Sau khi nằm viện tỉnh một tuần thì bệnh viện tỉnh ký giấy để chuyển về điều trị tại địa phương. Em cầm giấy đó đưa cha lên trạm y tế xã để tiêm thuốc, đều đặn mỗi ngày trong suốt hai tháng. Những ngày đầu tiêm xong ngồi lại theo dõi khoảng 30 phút mới về vì sợ sốc thuốc. Tháng thứ hai có chị y tá thấy đi xa quá nhà cha em già yếu nên xin trạm cho tới tiêm tại nhà, chỉ thu thêm vài chục nghìn tiền xăng. Đủ hai tháng thì uống thuốc liên tục sáu tháng. Hàng tháng em sẽ cầm giấy lên TP Cà Mau để lấy thuốc. Bác sĩ khuyến cáo phải cho người bệnh đeo khẩu trang, ăn ngủ riêng, chén bát trụng nước sôi và phơi nắng, giặt chăn màn thường xuyên...
Lúc bạn em cũng bị lao thì nặng hơn, phải chuyển lên BV Phạm Ngọc Thạch điều trị gần nửa tháng rồi mới chuyển về tỉnh.
Hiện nay trong SG khi cho F0 nhẹ cách ly và điều trị tại nhà, em nghĩ cũng hướng tới mô hình tương tự: để y tế xã/ phường làm nhiệm vụ cấp phát thuốc, theo dõi bệnh nhân. Khi trở nặng mới cần nhập viện. Vấn đề là đội ngũ y tế ở xã / phường nhiều nơi còn yếu, thiếu nhân lực, chuyên môn và cơ sở vật chất. Nhiều người dân cũng không có thói quen tìm đến các trạm y tế cấp phường, xã, mà sẽ có ba lựa chọn chính: mua thuốc tại cái "tiệm thuốc Tây", đi khám ở các phòng khám tư nhân, hoặc vào thẳng bệnh viện. Ngay cả vào viện thì cũng sẽ có một bộ phận người "có tiền" muốn được điều trị thoải mái hơn, chấp nhận bỏ tiền để nằm phòng VIP Chưa kể thời gian SG quá tải thì chính những người làm trong y tế phường nhiều người cũng nhiễm hoặc đi cách ly => đã thiếu càng thêm thiếu.
Nên trong SG cái máy đo SpO2 mới cháy hàng và đội giá đó cụ. Nhiều người còn lo lắng đến độ dự trữ thiết bị thở máy, máy tạo oxi gia đình...vấn đề là xác định trở nặng là sao
Đưa vào muộn thì chết là cái chắc
Đi vào sớm thì quá tải
Tỉ lệ chết nó thay đổi theo tỉ lệ tiêm đấyHiện VN tiêm tỷ lệ gấp đôi Indo 1 tháng trước rồi đó cụ
Và boom... ngạc nhiên chưa, Indo tiêm ít hơn nhưng chết chưa đến 50 mạng/ngày
Có khi còn chấp cả Mỹ, Anh ấy chứ?
Chứng tỏ vấn đề mở cửa hay không, không phải phụ thuộc tuyệt đối vào 2 mũi vacxin như các cụ đg nói Vác sách vở sang học chúng nó thôi, cứ nhăm nhăm 2 mũi mãi làm gì?
Bao nhiêu mạng ra đi cho phép thử đúng sai nữa đây ?Thuốc thử cho NQ128 ấy mà.
Cứ trial & error đến khi nào đúng thì thôi ạ.Bao nhiêu mạng ra đi cho phép thử đúng sai nữa đây ?
Như cụ trích dẫn đấy, tỷ lệ tiêm ở Indo và Thái thuộc dạng thấp, nhưng cả 2 đều không chờ đến khi tiêm hết 2 mũi(Thái thu đâu đó 50tr usd tiền du lịch thì phải).Tỉ lệ chết nó thay đổi theo tỉ lệ tiêm đấy
Hiện tại thì VN mới gần bằng indo thôi so với tháng trước của nó thì mới nhỉnh hơn 1 tẹo... giấc mơ gấp đôi còn xa lắm
Đã nói rõ rồiNhư cụ trích dẫn đấy, tỷ lệ tiêm ở Indo và Thái thuộc dạng thấp, nhưng cả 2 đều không chờ đến khi tiêm hết 2 mũi(Thái thu đâu đó 50tr usd tiền du lịch thì phải).
Chưa thấy thằng nào tiêm đủ 2 mũi hết mới mở cả (Giờ còn đòi phải tiêm hết cho trẻ em)
Chứng tỏ vấn đề không phải phụ thuộc vào vacxin
Cụ nhìn sang Cam đi, tiêm 75% 2 mũi, chắc phải cao gần top thế giới, chắc chỉ còn trẻ con là chưa tiêm thôi Vẫn đi rất là đềuĐã nói rõ rồi
Cả thế giới chưa thằng nào full 2 mũi vaccin. Thái với Indo mở cửa khi nó tiêm được gấp đôi, gấp 3 lần VN.
Hậu quả của việc bùng phát dịch khi tỉ lệ tiêm vaccine thấp thì ngay tại VN đã có bài học rất trực quan rồi cần gì nhìn đi đâu nữa