Đúng ý như một số cụ trên này rồi.Lại chuẩn bị vào mùa tất niên, tổng kết các kiểu nữa chứ ạ, nói chung là quá đen.
Đúng ý như một số cụ trên này rồi.Lại chuẩn bị vào mùa tất niên, tổng kết các kiểu nữa chứ ạ, nói chung là quá đen.
Rất thích những chia sẻ tích cực như này.Như một coment trước. Bà xã em đã xin nghỉ việc ở Viện BM, hàng ngày chăm cho 2 F1 nhà em học, thi onile và vẫn phải duy trì spa, và làm BS GĐ cho khu vực gần nhà (bà xã vui vẻ và phấn khởi hơn. Thu nhập cao hơn vì có tg trông nom spa…)
Em ở Biên giới về nghỉ phép (3 năm nay mới được nghỉ phép dịp cuối năm) F1 gái nhà em thốt lên câu sung sướng “bao nhiêu lâu rồi, hôm nay ngủ dậy mới thấy có cả Bố cả Mẹ ở nhà, con vui lắm…).
Tình hình dịch bệnh tại HN mỗi ngày số liệu đều tăng ca nhiễm, nhưng nhịp sống vẫn hối hả (tắc đường cục bộ giờ cao điểm vẫn xảy ra) giờ chỉ còn thiếu các trường ĐH chưa tập trung cho SV đến trường là lại tắc đường như xưa…
Nhà iem có 12 phòng trọ cho các đôi vc trẻ thuê, từ dạo tháng 7-10 gđ iem miễn tiền thuê phòng và cho mỗi phòng 20kg gạo. Dịp tháng 7 bà xã em còn chuẩn bị hơn 100 xuất quà (500k/ xuất) gồm thuốc thiết yếu và quả tươi để tặng cho các hộ bị cách ly trong khu Gamuda…
Lần này về nghỉ phép thấy Các bạn thuê trọ gần nhà vẫn lao đi làm, đêm muộn mới về. Hỏi các bạn ấy có sợ lây nhiễm ko khi đọc các thông báo của CDC HN về tình hình dịch bệnh? Các bạn ấy tâm sự, Ko đi làm thì chết đói trước. Tiền học của con, tiền điện Ko giảm, chậm đóng là bị cắt điện…và bao nhiêu lỗi lo cho cuộc sống hàng ngày. Do vậy ko thể ko đi làm vẫn biết rằng có thể bị lây nhiễm, nhưng mỗi ng phải tự ý thức giữ 5k, 7k…(phía sau mỗi người miệt mài lao ra đường là cả gia đình).
P/s: Cuộc sống vẫn phải tiếp diễn cho dù thiên tai, dịch bệnh có xảy ra, nhưng những người lao động thu nhập thấp ko thể đóng cửa ở nhà mãi được. Chấp nhận cuộc sống bình thường mới trong đại Dịch thôi…Chúc các cụ năm mới ấm áp, bình an và thành công!!!
Gọi test tại nhà ở các Viện tư, pk tư thôi cụ.Test PCR thì phải ra BV hả ông? Vì món này đâu có bán kist tự làm ở nhà được nhỉ?
Mình thì chỉ tò mò ca ở nhà tử vong có nhảy số không? Và cả hai có được cấp thuốc hay không? Nếu không được cấp thuốc thì có dùng thuốc kháng virus từ đầu không?Người già cũng tùy đấy bác ạ. Ngõ nhà bạn em, 2 ng già ra đi trong 1 ngày vì Covid. Cả hai cụ đều có bệnh lý nền, một cụ vào viện thì mất, một cụ thì vẫn ăn uống sinh hoạt bình thường, tự cách ly trong nhà. Sáng ra con cái đến đưa đồ cụ vẫn bình thường, đến chiều thì mất đấy. Nên người có bệnh lý nền vẫn cần phải cẩn thận
Mở ra thì cũng kém hơn trước nhiều nhưng vẫn phải duy trì. Mở ra lo nơm nớp ôb f0 nào vào khai ra, lại đóng quán, rắc rối kèm theo. Mở ra được 2 tháng lại đóng. Có phải lúc nào cũng duy trì được nhân viên đâu. Đóng quán chưa biết ngày mở lại. Lại cho nv nghỉ, tiền thuê giảm mấy đâu, đóng hẳn không được, duy trì cũng không xong.Khổ thân mấy quán ăn trên phố.
Vừa mở được 2 tháng lại phải đóng.
Thế theo chuyên da nên quyết liện thế nào, mọi người đều tiêm đủ vaccine, tuân thủ nghiêm túc 5K rồi thì quyết liệt hơn nữa là cấm dân ra đường như hồi tháng 8 à, hay lại cấp phát giấy đi đường cho dân.Chuyên gia: Nếu không quyết liệt, Hà Nội sẽ 'vỡ trận'
Chuyên gia cho rằng, nếu không quyết liệt hơn trong công tác kiểm soát dịch bệnh thì Hà Nội sẽ “vỡ trận” trong dự phòng và điều trị.
Số ca COVID-19 ở Hà Nội những ngày qua luôn dao động từ 1.700 đến gần 1.900. Toàn bộ 30/30 quận, huyện, thị xã của thủ đô đều có dịch. Trong đợt dịch 4 (từ 29/4 đến nay), Hà Nội ghi nhận 39.409 trường hợp nhiễm SARS-CoV-2, trong đó 14.333 ca cộng đồng, 25.076 ca cách ly. Mỗi ngày hàng nghìn ca mới với vài trăm ca cộng đồng, và ngành y tế Hà Nội khẳng định thành phố vẫn đang chủ động kiểm soát dịch.
Dù vậy nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại về công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động. Theo họ, nếu không làm tốt công tác này, Hà Nội sẽ “vỡ trận”.
Cẩn thận “vỡ trận”
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cố vấn cao cấp của Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, số ca bệnh hiện nay của Hà Nội vẫn tăng cao do Hà Nội vẫn thực hiện truy vết, xét nghiệm nhiều.
Với tình hình dịch bệnh như vậy, Hà Nội vẫn đáp ứng được công tác điều trị, nhưng nếu không có các biện pháp mạnh làm giảm nguy cơ lây nhiễm, thì các ca bệnh tăng quá nhiều, gây quá tải hệ thống y tế, kéo theo tỷ lệ tử vong tăng cao.
“Hà Nội không nên nghĩ tiêm vaccine nhiều là an toàn mà không quyết liệt với các biện pháp kiểm soát dịch bệnh, dẫn đến chủ quan, buông xuôi thả lỏng. Tiêm vaccine không có nghĩa là tránh được nhiễm bệnh và tử vong. Một số người kể cả dù tiêm 2 mũi vẫn nguy cơ trở nặng, thậm chí có người tử vong dù tiêm đủ vaccine", ông Phu nói.
Chuyên gia: Nếu không quyết liệt, Hà Nội sẽ 'vỡ trận'
Chuyên gia cho rằng, nếu không quyết liệt hơn trong công tác kiểm soát dịch bệnh thì Hà Nội sẽ “vỡ trận” trong dự phòng và điều trị.vtc.vn
Chiên gia toàn nói vuốt đuôi và nước đôi kiểu nếu không…có thể…. Vỡ thì cũng phải chịu chứ làm thế quái nào được.Chuyên gia: Nếu không quyết liệt, Hà Nội sẽ 'vỡ trận'
Chuyên gia cho rằng, nếu không quyết liệt hơn trong công tác kiểm soát dịch bệnh thì Hà Nội sẽ “vỡ trận” trong dự phòng và điều trị.
Số ca COVID-19 ở Hà Nội những ngày qua luôn dao động từ 1.700 đến gần 1.900. Toàn bộ 30/30 quận, huyện, thị xã của thủ đô đều có dịch. Trong đợt dịch 4 (từ 29/4 đến nay), Hà Nội ghi nhận 39.409 trường hợp nhiễm SARS-CoV-2, trong đó 14.333 ca cộng đồng, 25.076 ca cách ly. Mỗi ngày hàng nghìn ca mới với vài trăm ca cộng đồng, và ngành y tế Hà Nội khẳng định thành phố vẫn đang chủ động kiểm soát dịch.
Dù vậy nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại về công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động. Theo họ, nếu không làm tốt công tác này, Hà Nội sẽ “vỡ trận”.
Cẩn thận “vỡ trận”
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cố vấn cao cấp của Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, số ca bệnh hiện nay của Hà Nội vẫn tăng cao do Hà Nội vẫn thực hiện truy vết, xét nghiệm nhiều.
Với tình hình dịch bệnh như vậy, Hà Nội vẫn đáp ứng được công tác điều trị, nhưng nếu không có các biện pháp mạnh làm giảm nguy cơ lây nhiễm, thì các ca bệnh tăng quá nhiều, gây quá tải hệ thống y tế, kéo theo tỷ lệ tử vong tăng cao.
“Hà Nội không nên nghĩ tiêm vaccine nhiều là an toàn mà không quyết liệt với các biện pháp kiểm soát dịch bệnh, dẫn đến chủ quan, buông xuôi thả lỏng. Tiêm vaccine không có nghĩa là tránh được nhiễm bệnh và tử vong. Một số người kể cả dù tiêm 2 mũi vẫn nguy cơ trở nặng, thậm chí có người tử vong dù tiêm đủ vaccine", ông Phu nói.
Chuyên gia: Nếu không quyết liệt, Hà Nội sẽ 'vỡ trận'
Chuyên gia cho rằng, nếu không quyết liệt hơn trong công tác kiểm soát dịch bệnh thì Hà Nội sẽ “vỡ trận” trong dự phòng và điều trị.vtc.vn
.... và lo sợ hộ người khác, như lo cho trẻ con, người già ở nhà nữa cụ nhé
Em thấy rằng, những ai quá lo lắng vấn đề đó thì chủ động chốt cửa, đóng rèm, ship đồ ăn, chứ lúc nào cũng la toáng lên là úi dồi ôi lo lắm cho các cụ, cho bọn trẻ con abc xyz và yêu cầu chính quyền lốc đao ngay tắp lự, thì thấy nó cứ sao sao ấy
Bệnh gato khó chữa thậc hehe, thấy người khác lao ra đường nhưng bản thân lại sợ nên tức tối, muốn ai cũng phải như mình
xung quanh tôi cũng rât nhiều nguoi mac covid cũng ko sao cả, có ngưười còn nhẹ hơn cả cúm. Nhưng tổng số người chết vì covid không phải là con số nhỏ, chugns ta đã có một lần cầu siêu cho hơn 20k người và tình tình này con số gấp đôi cũng sẽ đến thôi. Xa hơn quanh tôi, chỗ gần nhà chị tôi ở thanh xuân 3 ngõ cũng mấy chuc người qua đời. Con số ngày hôm qua ở hà nội là 11 người tử vong
Tôi thì cả tuần này vẫn ôm F0 ngủ các a ạ, vẫn đi làm, đi ăn uống, đi chơi.Như một coment trước. Bà xã em đã xin nghỉ việc ở Viện BM, hàng ngày chăm cho 2 F1 nhà em học, thi onile và vẫn phải duy trì spa, và làm BS GĐ cho khu vực gần nhà (bà xã vui vẻ và phấn khởi hơn. Thu nhập cao hơn vì có tg trông nom spa…)
Em ở Biên giới về nghỉ phép (3 năm nay mới được nghỉ phép dịp cuối năm) F1 gái nhà em thốt lên câu sung sướng “bao nhiêu lâu rồi, hôm nay ngủ dậy mới thấy có cả Bố cả Mẹ ở nhà, con vui lắm…).
Tình hình dịch bệnh tại HN mỗi ngày số liệu đều tăng ca nhiễm, nhưng nhịp sống vẫn hối hả (tắc đường cục bộ giờ cao điểm vẫn xảy ra) giờ chỉ còn thiếu các trường ĐH chưa tập trung cho SV đến trường là lại tắc đường như xưa…
Nhà iem có 12 phòng trọ cho các đôi vc trẻ thuê, từ dạo tháng 7-10 gđ iem miễn tiền thuê phòng và cho mỗi phòng 20kg gạo. Dịp tháng 7 bà xã em còn chuẩn bị hơn 100 xuất quà (500k/ xuất) gồm thuốc thiết yếu và quả tươi để tặng cho các hộ bị cách ly trong khu Gamuda…
Lần này về nghỉ phép thấy Các bạn thuê trọ gần nhà vẫn lao đi làm, đêm muộn mới về. Hỏi các bạn ấy có sợ lây nhiễm ko khi đọc các thông báo của CDC HN về tình hình dịch bệnh? Các bạn ấy tâm sự, Ko đi làm thì chết đói trước. Tiền học của con, tiền điện Ko giảm, chậm đóng là bị cắt điện…và bao nhiêu lỗi lo cho cuộc sống hàng ngày. Do vậy ko thể ko đi làm vẫn biết rằng có thể bị lây nhiễm, nhưng mỗi ng phải tự ý thức giữ 5k, 7k…(phía sau mỗi người miệt mài lao ra đường là cả gia đình).
P/s: Cuộc sống vẫn phải tiếp diễn cho dù thiên tai, dịch bệnh có xảy ra, nhưng những người lao động thu nhập thấp ko thể đóng cửa ở nhà mãi được. Chấp nhận cuộc sống bình thường mới trong đại Dịch thôi…Chúc các cụ năm mới ấm áp, bình an và thành công!!!
Tỉ lệ các cụ sợ vaccin chưa tiêm nhiều lắm. Đợt này trong số số chết thì những trường hợp này chiếm đa số.Họ hàng nhà cháu còn hai cụ gần 80 tuổi chưa chịu tiêm vaccine, cho dù con cháu, tổ dân phố vận động khuyến nghị thế nào cũng không. Thế nên thành phố cứ cấm đoán bán hàng càng chặt chẽ thì hai cụ càng mừng.
Chuyên gia như ông này thì tham mưu cái gì…. Tiêm xong bảo ko an toàn đâu thì cho giải pháp đi. Đừng ngớ ngẩn nói 1-2 tháng nữa nó tự hết… xin lỗi 30-40 năm nữa nó trả hết. Đúng là công chức ngồi thò chân gầm bàn.. đầu rỗng tuếch nói vuốt đuôi… giải pháp thì không đưa ra chỉ thở ra 2 từ “ quyết liệt” nói như thằng trẻ con lên ba… “ quyết liệt” là cái gì cụ thể giải pháp đi xem có đuổi đc covid không?Chuyên gia: Nếu không quyết liệt, Hà Nội sẽ 'vỡ trận'
Chuyên gia cho rằng, nếu không quyết liệt hơn trong công tác kiểm soát dịch bệnh thì Hà Nội sẽ “vỡ trận” trong dự phòng và điều trị.
Số ca COVID-19 ở Hà Nội những ngày qua luôn dao động từ 1.700 đến gần 1.900. Toàn bộ 30/30 quận, huyện, thị xã của thủ đô đều có dịch. Trong đợt dịch 4 (từ 29/4 đến nay), Hà Nội ghi nhận 39.409 trường hợp nhiễm SARS-CoV-2, trong đó 14.333 ca cộng đồng, 25.076 ca cách ly. Mỗi ngày hàng nghìn ca mới với vài trăm ca cộng đồng, và ngành y tế Hà Nội khẳng định thành phố vẫn đang chủ động kiểm soát dịch.
Dù vậy nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại về công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động. Theo họ, nếu không làm tốt công tác này, Hà Nội sẽ “vỡ trận”.
Cẩn thận “vỡ trận”
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cố vấn cao cấp của Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam, số ca bệnh hiện nay của Hà Nội vẫn tăng cao do Hà Nội vẫn thực hiện truy vết, xét nghiệm nhiều.
Với tình hình dịch bệnh như vậy, Hà Nội vẫn đáp ứng được công tác điều trị, nhưng nếu không có các biện pháp mạnh làm giảm nguy cơ lây nhiễm, thì các ca bệnh tăng quá nhiều, gây quá tải hệ thống y tế, kéo theo tỷ lệ tử vong tăng cao.
“Hà Nội không nên nghĩ tiêm vaccine nhiều là an toàn mà không quyết liệt với các biện pháp kiểm soát dịch bệnh, dẫn đến chủ quan, buông xuôi thả lỏng. Tiêm vaccine không có nghĩa là tránh được nhiễm bệnh và tử vong. Một số người kể cả dù tiêm 2 mũi vẫn nguy cơ trở nặng, thậm chí có người tử vong dù tiêm đủ vaccine", ông Phu nói.
Chuyên gia: Nếu không quyết liệt, Hà Nội sẽ 'vỡ trận'
Chuyên gia cho rằng, nếu không quyết liệt hơn trong công tác kiểm soát dịch bệnh thì Hà Nội sẽ “vỡ trận” trong dự phòng và điều trị.vtc.vn
Từ đầu dịch đến giờ, các chuyên gia chém như nhát ma, cũng may ông này ko đưa ra tư vấn, chứ tư vấn mà nó dốt nát, rồi chính quyền làm theo, nó giống như tơ vò, gỡ vào mắt anh ạ.Chuyên gia như ông này thì tham mưu cái gì…. Tiêm xong bảo ko an toàn đâu thì cho giải pháp đi. Đừng ngớ ngẩn nói 1-2 tháng nữa nó tự hết… xin lỗi 30-40 năm nữa nó trả hết. Đúng là công chức ngồi thò chân gầm bàn.. đầu rỗng tuếch nói vuốt đuôi… giải pháp thì không đưa ra chỉ thở ra 2 từ “ quyết liệt” nói như thằng trẻ con lên ba… “ quyết liệt” là gì có đuổi đc covid không?