Trên cơ sở các số liệu thống kê về giá hàng hóa và dịch vụ, chia sẻ với các cụ các mợ về mức giá cả bình quân của một số hàng hóa và dịch vụ tại Hoa Kỳ và Việt Nam năm 2024, sử dụng mức giá bình quân tại hai thành phố điển hình là San Francisco và Hà Nội khoảng tháng 9 năm 2024.
Qua số liệu này, có thể thấy rằng cùng một số lượng sản phẩm làm ra hoặc cùng một khối lượng dịch vụ được cung cấp, tính về giá trị bằng tiền thì những nước có giá cả cao hơn sẽ tạo ra GDP cao hơn so với những nước có giá hàng hóa dịch vụ thấp hơn. Đây cũng là một minh họa cho cách mà người ta dựa vào để tính toán GDP theo sức mua tương đương của các quốc giá (GDP PPP).
Ngoài ra, các cụ các mợ có con em dự kiến sẽ cho học tập bên Mỹ, hoặc bản thân dự kiến định cư tại Mỹ, cũng có thể tham khảo để xem cùng một mức chi tiêu ở Việt Nam, thì khi sang Mỹ gia đình sẽ phải chuẩn bị ngân sách bao nhiêu để chi trả hàng tháng, cân đối với thu nhập dự kiến sẽ kiếm được.
Cập nhật lại một chút bằng nguồn số liệu của Mỹ (NUMBEO), nguồn này chia nhóm các chi phí cũng khá chi tiết, có kèm theo cả giá tiền bằng cả tiền USD và tiền Việt. Ngoài ra, truy cập vào nguồn này qua website https://www.numbeo.com/cost-of-living, các cụ các mợ có thể so sánh cả nhiều thành phố khác.
Bảng sau từ nguồn của NUMBEO, cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2024 (đã bỏ phần tiền VNĐ cho gọn):
Biểu đồ so sánh chi phí sinh hoạt giữa một số thành phố:
Hình thức của nguồn NUMBEO như sau:
Cập nhật lại bảng tiếng Việt được tổng hợp từ nhiều nguồn, do có một số mặt hàng mà website trên không có dữ liệu. Bảng này đã thay thế "Sữa tươi tại nguồn" (Raw Milk) bằng việc so sánh "Sữa tươi tiệt trùng" (Sterialized Fresh Milk) quen thuộc hơn với các cụ các mợ và tránh hiểu nhầm (xuất phát từ ý kiến của một hai cụ):
Qua số liệu này, có thể thấy rằng cùng một số lượng sản phẩm làm ra hoặc cùng một khối lượng dịch vụ được cung cấp, tính về giá trị bằng tiền thì những nước có giá cả cao hơn sẽ tạo ra GDP cao hơn so với những nước có giá hàng hóa dịch vụ thấp hơn. Đây cũng là một minh họa cho cách mà người ta dựa vào để tính toán GDP theo sức mua tương đương của các quốc giá (GDP PPP).
Ngoài ra, các cụ các mợ có con em dự kiến sẽ cho học tập bên Mỹ, hoặc bản thân dự kiến định cư tại Mỹ, cũng có thể tham khảo để xem cùng một mức chi tiêu ở Việt Nam, thì khi sang Mỹ gia đình sẽ phải chuẩn bị ngân sách bao nhiêu để chi trả hàng tháng, cân đối với thu nhập dự kiến sẽ kiếm được.
Cập nhật lại một chút bằng nguồn số liệu của Mỹ (NUMBEO), nguồn này chia nhóm các chi phí cũng khá chi tiết, có kèm theo cả giá tiền bằng cả tiền USD và tiền Việt. Ngoài ra, truy cập vào nguồn này qua website https://www.numbeo.com/cost-of-living, các cụ các mợ có thể so sánh cả nhiều thành phố khác.
Bảng sau từ nguồn của NUMBEO, cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2024 (đã bỏ phần tiền VNĐ cho gọn):
Biểu đồ so sánh chi phí sinh hoạt giữa một số thành phố:
Hình thức của nguồn NUMBEO như sau:
Cập nhật lại bảng tiếng Việt được tổng hợp từ nhiều nguồn, do có một số mặt hàng mà website trên không có dữ liệu. Bảng này đã thay thế "Sữa tươi tại nguồn" (Raw Milk) bằng việc so sánh "Sữa tươi tiệt trùng" (Sterialized Fresh Milk) quen thuộc hơn với các cụ các mợ và tránh hiểu nhầm (xuất phát từ ý kiến của một hai cụ):
Chỉnh sửa cuối: