[VHGT & ATGT] Tôi đã "giữ xe" như thế nào?

Pacific_Corp.

Đi bộ
Biển số
OF-387548
Ngày cấp bằng
17/10/15
Số km
1
Động cơ
239,310 Mã lực
Tuổi
38
Mình đã trải qua nhiều đời xe và ở thời kỳ nào chiếc xe của mình cũng có hình thức và khả năng vận hành ấn tượng. Hy vọng bạn có thể tìm thấy điều gì đó thú vị trong số các việc mình làm dưới đây.

Phần 1

Hình ảnh: Vệ sinh buồng máy bằng khí CO2; Chỉnh độ chụm bánh xe mình làm tại Hà Nội.



- Luôn đi đúng luật, không để bị khoá bánh hay cẩu về đồn. CSGT không có "thói quen" giữ xe cho thượng đế.

- Luôn chọn chỗ đỗ xe tốt nhất có thể. Trời mưa tránh chỗ cây đổ, trời nắng chọn chỗ mát, Chọn khu vực có xe tương đồng...

- Hạn chế tối đa cho người lạ mượn xe, không để mấy đứa trẻ con lái xe.

- Trong từ điển khi lái xe không có từ "liều lĩnh". Trong mọi trường hợp có thể quyết định dừng chuyến đi, quay đầu trở về.

- Không đi (hạn chế) vào 1 con đường hay ngõ quá nhỏ, đông đúc và chưa biết trước. Cái giá phải trả khi "đâm đầu vào" là... "không biết trước" được!

- Trời tối không đi (hạn chế) vào đường lạ, cảnh tỉnh bản thân về các nguy cơ.

- Không đi (hạn chế) vào vũng nước sâu, đường đất lở, công trường...

- Không bao giờ tạt đầu xe máy, oto khác khi rẽ, quay đầu. Thấy họ trong gương thì nhường họ đi trước.

- Tốc độ tối đa ngay cả trên đường cao tốc là 100 km/h. Xe (và cả người) hoạt động tốt ở tốc độ 90-100km/h! Thực ra khi test xe có lúc mình chạy đến 175km/h nhưng là khi đường vắng.

- Oto không đủ khả năng thì không đi phượt vùng cao. Nói chung không đi phượt xa vì còn yếu tố thời tiết, sức khoẻ bản thân thất thường chưa biết trước.

- Rửa xe, hút bụi mỗi tuần 1-2 lần. Khi buồng máy bẩn, vệ sinh bằng khí CO2 (ở nhiệt độ âm 30 độ C), 500k/lần.

- Rửa xe ngay trong ngày khi đi qua đường có bê tông trộn bắn lên, nhựa đường... Không để chúng gắn chặt vào xe.

- Có 1 chiếc chổi lông gà để phủi bụi nhẹ mỗi ngày, trông xe luôn bóng bảy và tăng tuổi thọ của xe. Khi bạn vừa đi đường bụi nhiều về, nếu sau đó có mưa thì đất cát sẽ chui vào khe cửa, doăng cao su... 40k/chiếc.

- Trẻ con lên xe ngồi nghiêm túc, không đứng lên, kéo gương, bấm phím, tuyệt đối không ăn uống vương vãi trên xe.

- Trên xe có túi hút mùi, nước hoa, vài chiếc khăn bông mềm.

- Dùng bạt che nắng, mưa khi nào có thể (nhất là xe để ngoài trời và dự đoán đêm trời có mưa). 500k/bộ.


- Trong xe có tấm che nắng. Xe không có sẵn rèm che nắng thì có thể lắp thêm rèm kéo lên, cuộn xuống (200k/cái).

- Hạn chế các hình thức độ xe, thay đổi kết cấu xe, đấu lại điện, âm thanh... Đẳng cấp cao nhất của độ xe là... xe zin!

- Thay lốp, dầu máy, nước mát theo đề nghị của hãng.

- Luôn lắng nghe những tiếng kêu lạ phát ra từ xe và tìm cách xử lý. Nó có thể từ gầm, giảm xóc, cốp, cửa...


- Thỉnh thoảng mở nắp capo xem nhiệt độ và mùi của buồng máy có bất thường không.

- Cân bằng động bánh xe và chỉnh "độ chụm" khi cần. Đây là việc cần thiết nhưng nhiều người chưa từng biết.

- Tự tập những thói quen khi lên xe trước khi nổ máy kiểm tra các đèn báo hiệu, thả phanh tay... Các thói quen khi đỗ xe, khoá cửa, nhìn xung quanh.

- Khi đỗ xe cố gắng quan sát trước toàn bộ vùng đỗ xe, có "kịch bản" cho việc đỗ.

- Khi lên xe nhìn trước sau, gầm xe xem có chó mèo, trẻ con... ở gần không.

- Khi gặp đường đông, đồ đạc, xe máy... xếp chật đường, luôn có tinh thần nhảy xuống dẹp đường, xếp lại đồ, không đi cố...

- Kinh nghiệm cuối: Xây dựng tình yêu chung thuỷ với "em xe", nếu không yêu thì bán. Bạn chỉ có thể chăm tốt nếu yêu thích nó.



Phần 2

Sau khi viết phần 1, nhiều bác đã hiểu sai việc mình chăm xe theo cách trau chuốt, vuốt ve... Sự thật thì trước mình là dân offroad, cực kỳ hay phá xe, cũng vì vậy mà rút ra nhiều nguyên tắc cho bản thân. Dưới đây là phần 2 của mình, những việc mình đã phá xe ở thời cách đây nhiều năm.



- Để quên xe trên sảnh chung cư trong một đêm mưa bão, hỏng hệ thống điện xe Merc.

- Bị quẹt toàn bộ sườn phải vào các cọc rào đỏ cao khoảng 50cm trên vỉa hè khu chung cư do lùi khi trời tối.

- 2 bên đuôi và đầu bên phụ của xe bán tải mình thường xuyên bị xước do quệt vào tường, hồi đấy mỗi năm tuốt lại sơn 2 lần. Vì thời gian đầu chưa quen với chiều dài và sự cồng kềnh của xe.

- Nhân viên đi xe về quê do đi cố đường đất, xe lún một nửa xuống ao. Cứu hộ, làm lại sàn, máy hết 3 chục.

- Quên thả phanh tay cứ thế đi, hỏng phanh tay và đĩa sau, thay mất 4 triệu.

- Bất cẩn làm rơi chìa khoá từ của Merc, đánh lại hết 8 triệu.

- Quên kéo kính, bị mất chiếc Tag Heuer để bên trong.

- Gạt nước khi xe khô có cát bụi, bị xước toàn bộ kính.

- Hỏng giảm sóc sau do leo lên vỉa hè, để lâu hỏng luôn mâm đỡ giảm sóc, xe Merc.

- Đi rất nhanh trên cao tốc Pháp Vân (đến trên 150km/h), sập vào ổ đường lún, bị bắn tốc độ khi về tới Cao Bồ.

- Bạn mượn xe đi bị đâm vào xe khác rơi mất cả Ba-đờ-sốc, hôm sau quay lại chuộc được của người dân.

- Chậm đổ nước làm mát quá lâu, máy dừng, gọi cứu hộ.

- Cả 4 lốp bị vẹt do không chỉnh độ chụm.

- Cho trẻ con ăn uống trên xe, xe lúc nào cũng có mùi kinh khủng.

- Lâu không rửa xe, bê tông bám đầy bánh và gầm.

- Tránh người đi xe máy húc phải bếp lò trên đường.




Và nhiều chuyện khác chưa nhớ ra hết. Những chuyện kể trên biết đâu giúp ích cho bác nào đọc được!

Các em đã qua tay mình phá nói trên gồm có: Pride CD5, Captiva, BT-50, C200, X5

Ai cũng có thời làm sai, để rồi sau ta làm đúng. Chăm sóc xe cũng vậy, không bao giờ là quá muộn khi bạn quyết định yêu xe từ hôm nay dù trước đây bạn có phá đến thế nào!

Xe là tài sản không nhỏ, ta có được bằng nhiều năm tháng cống hiến và làm việc, là mồ hôi nước mắt của mình, sao phải "khinh nó", "phá nó"? Kỷ vật đó của mình, nên tồn tại mãi, giữ mãi mới đúng, phải không các bác?

Ai ơi nhớ lấy câu này
Yêu xe không phải suốt ngày giữ thôi
Đơn giản là cái thú vui
Để bao người phải bùi ngùi xuýt xoa!
Tôi đã "giữ xe" như thế nào?
 

Sleeping Dragon

Xe buýt
Biển số
OF-312180
Ngày cấp bằng
18/3/14
Số km
849
Động cơ
305,158 Mã lực
Bác làm ở chỗ nào mà có mấy em này thế? Em qua thử phát xem sao. :))
 

huyluong

Xe container
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-164663
Ngày cấp bằng
31/10/12
Số km
7,123
Động cơ
418,148 Mã lực
Nơi ở
Số 72 Đường Bờ Kênh, Xã Võng La, Đông Anh, Hà Nội
Website
thanglongglass.vn

Kamelott

Xe tải
Biển số
OF-361338
Ngày cấp bằng
3/4/15
Số km
374
Động cơ
262,640 Mã lực
Vodka cụ chủ. Cơ mà hình như cụ cưới cả vợ 3 + vợ 4 về để chăm vợ 2 :-"
 

mimoza07

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-385919
Ngày cấp bằng
7/10/15
Số km
1,255
Động cơ
252,890 Mã lực
Nơi ở
Ecohome
Mẫu ngon quá chả đọc đc j chỉ mỗi ngắm gái trong thớt cụ:D
 

Hoaimong

Xe buýt
Biển số
OF-352642
Ngày cấp bằng
28/1/15
Số km
737
Động cơ
272,870 Mã lực
Nơi ở
VIệt Nam quốc
Ảo tung chảo. Cụ chủ cho địa chỉ nhà cụ kèm báo giá để em cân nhắc.
 

Cụ Kéo

Xe ba gác
Biển số
OF-145302
Ngày cấp bằng
11/6/12
Số km
22,149
Động cơ
586,917 Mã lực
Nơi ở
Nhà :))
Website
shopee.vn
Em mà có 2 cái xe như trong ảnh thì em bơm lốp suốt ngày chắc tổn thọ mất X_X
 

kuwowngfby

Xe buýt
Biển số
OF-365967
Ngày cấp bằng
8/5/15
Số km
732
Động cơ
538,731 Mã lực
Mình đã trải qua nhiều đời xe và ở thời kỳ nào chiếc xe của mình cũng có hình thức và khả năng vận hành ấn tượng. Hy vọng bạn có thể tìm thấy điều gì đó thú vị trong số các việc mình làm dưới đây.

Phần 1

Hình ảnh: Vệ sinh buồng máy bằng khí CO2; Chỉnh độ chụm bánh xe mình làm tại Hà Nội.



- Luôn đi đúng luật, không để bị khoá bánh hay cẩu về đồn. CSGT không có "thói quen" giữ xe cho thượng đế.

- Luôn chọn chỗ đỗ xe tốt nhất có thể. Trời mưa tránh chỗ cây đổ, trời nắng chọn chỗ mát, Chọn khu vực có xe tương đồng...

- Hạn chế tối đa cho người lạ mượn xe, không để mấy đứa trẻ con lái xe.

- Trong từ điển khi lái xe không có từ "liều lĩnh". Trong mọi trường hợp có thể quyết định dừng chuyến đi, quay đầu trở về.

- Không đi (hạn chế) vào 1 con đường hay ngõ quá nhỏ, đông đúc và chưa biết trước. Cái giá phải trả khi "đâm đầu vào" là... "không biết trước" được!

- Trời tối không đi (hạn chế) vào đường lạ, cảnh tỉnh bản thân về các nguy cơ.

- Không đi (hạn chế) vào vũng nước sâu, đường đất lở, công trường...

- Không bao giờ tạt đầu xe máy, oto khác khi rẽ, quay đầu. Thấy họ trong gương thì nhường họ đi trước.

- Tốc độ tối đa ngay cả trên đường cao tốc là 100 km/h. Xe (và cả người) hoạt động tốt ở tốc độ 90-100km/h! Thực ra khi test xe có lúc mình chạy đến 175km/h nhưng là khi đường vắng.

- Oto không đủ khả năng thì không đi phượt vùng cao. Nói chung không đi phượt xa vì còn yếu tố thời tiết, sức khoẻ bản thân thất thường chưa biết trước.

- Rửa xe, hút bụi mỗi tuần 1-2 lần. Khi buồng máy bẩn, vệ sinh bằng khí CO2 (ở nhiệt độ âm 30 độ C), 500k/lần.

- Rửa xe ngay trong ngày khi đi qua đường có bê tông trộn bắn lên, nhựa đường... Không để chúng gắn chặt vào xe.

- Có 1 chiếc chổi lông gà để phủi bụi nhẹ mỗi ngày, trông xe luôn bóng bảy và tăng tuổi thọ của xe. Khi bạn vừa đi đường bụi nhiều về, nếu sau đó có mưa thì đất cát sẽ chui vào khe cửa, doăng cao su... 40k/chiếc.

- Trẻ con lên xe ngồi nghiêm túc, không đứng lên, kéo gương, bấm phím, tuyệt đối không ăn uống vương vãi trên xe.

- Trên xe có túi hút mùi, nước hoa, vài chiếc khăn bông mềm.

- Dùng bạt che nắng, mưa khi nào có thể (nhất là xe để ngoài trời và dự đoán đêm trời có mưa). 500k/bộ.


- Trong xe có tấm che nắng. Xe không có sẵn rèm che nắng thì có thể lắp thêm rèm kéo lên, cuộn xuống (200k/cái).

- Hạn chế các hình thức độ xe, thay đổi kết cấu xe, đấu lại điện, âm thanh... Đẳng cấp cao nhất của độ xe là... xe zin!

- Thay lốp, dầu máy, nước mát theo đề nghị của hãng.

- Luôn lắng nghe những tiếng kêu lạ phát ra từ xe và tìm cách xử lý. Nó có thể từ gầm, giảm xóc, cốp, cửa...


- Thỉnh thoảng mở nắp capo xem nhiệt độ và mùi của buồng máy có bất thường không.

- Cân bằng động bánh xe và chỉnh "độ chụm" khi cần. Đây là việc cần thiết nhưng nhiều người chưa từng biết.

- Tự tập những thói quen khi lên xe trước khi nổ máy kiểm tra các đèn báo hiệu, thả phanh tay... Các thói quen khi đỗ xe, khoá cửa, nhìn xung quanh.

- Khi đỗ xe cố gắng quan sát trước toàn bộ vùng đỗ xe, có "kịch bản" cho việc đỗ.

- Khi lên xe nhìn trước sau, gầm xe xem có chó mèo, trẻ con... ở gần không.

- Khi gặp đường đông, đồ đạc, xe máy... xếp chật đường, luôn có tinh thần nhảy xuống dẹp đường, xếp lại đồ, không đi cố...

- Kinh nghiệm cuối: Xây dựng tình yêu chung thuỷ với "em xe", nếu không yêu thì bán. Bạn chỉ có thể chăm tốt nếu yêu thích nó.



Phần 2

Sau khi viết phần 1, nhiều bác đã hiểu sai việc mình chăm xe theo cách trau chuốt, vuốt ve... Sự thật thì trước mình là dân offroad, cực kỳ hay phá xe, cũng vì vậy mà rút ra nhiều nguyên tắc cho bản thân. Dưới đây là phần 2 của mình, những việc mình đã phá xe ở thời cách đây nhiều năm.



- Để quên xe trên sảnh chung cư trong một đêm mưa bão, hỏng hệ thống điện xe Merc.

- Bị quẹt toàn bộ sườn phải vào các cọc rào đỏ cao khoảng 50cm trên vỉa hè khu chung cư do lùi khi trời tối.

- 2 bên đuôi và đầu bên phụ của xe bán tải mình thường xuyên bị xước do quệt vào tường, hồi đấy mỗi năm tuốt lại sơn 2 lần. Vì thời gian đầu chưa quen với chiều dài và sự cồng kềnh của xe.

- Nhân viên đi xe về quê do đi cố đường đất, xe lún một nửa xuống ao. Cứu hộ, làm lại sàn, máy hết 3 chục.

- Quên thả phanh tay cứ thế đi, hỏng phanh tay và đĩa sau, thay mất 4 triệu.

- Bất cẩn làm rơi chìa khoá từ của Merc, đánh lại hết 8 triệu.

- Quên kéo kính, bị mất chiếc Tag Heuer để bên trong.

- Gạt nước khi xe khô có cát bụi, bị xước toàn bộ kính.

- Hỏng giảm sóc sau do leo lên vỉa hè, để lâu hỏng luôn mâm đỡ giảm sóc, xe Merc.

- Đi rất nhanh trên cao tốc Pháp Vân (đến trên 150km/h), sập vào ổ đường lún, bị bắn tốc độ khi về tới Cao Bồ.

- Bạn mượn xe đi bị đâm vào xe khác rơi mất cả Ba-đờ-sốc, hôm sau quay lại chuộc được của người dân.

- Chậm đổ nước làm mát quá lâu, máy dừng, gọi cứu hộ.

- Cả 4 lốp bị vẹt do không chỉnh độ chụm.

- Cho trẻ con ăn uống trên xe, xe lúc nào cũng có mùi kinh khủng.

- Lâu không rửa xe, bê tông bám đầy bánh và gầm.

- Tránh người đi xe máy húc phải bếp lò trên đường.




Và nhiều chuyện khác chưa nhớ ra hết. Những chuyện kể trên biết đâu giúp ích cho bác nào đọc được!

Các em đã qua tay mình phá nói trên gồm có: Pride CD5, Captiva, BT-50, C200, X5

Ai cũng có thời làm sai, để rồi sau ta làm đúng. Chăm sóc xe cũng vậy, không bao giờ là quá muộn khi bạn quyết định yêu xe từ hôm nay dù trước đây bạn có phá đến thế nào!

Xe là tài sản không nhỏ, ta có được bằng nhiều năm tháng cống hiến và làm việc, là mồ hôi nước mắt của mình, sao phải "khinh nó", "phá nó"? Kỷ vật đó của mình, nên tồn tại mãi, giữ mãi mới đúng, phải không các bác?

Ai ơi nhớ lấy câu này
Yêu xe không phải suốt ngày giữ thôi
Đơn giản là cái thú vui
Để bao người phải bùi ngùi xuýt xoa!
Tôi đã "giữ xe" như thế nào?
Đa tạ bài viết rất bổ ích của cụ. Đã vodka cụ ạ!
 

Starmovies

Xe tăng
Biển số
OF-183178
Ngày cấp bằng
3/3/13
Số km
1,053
Động cơ
346,430 Mã lực
Mấy em mẫu ngón quá bác ạ ... :D
 

Taplai74

Xe máy
Biển số
OF-339102
Ngày cấp bằng
18/10/14
Số km
93
Động cơ
276,649 Mã lực
Cụ đưa hình Minh hoạ vào làm e không tập Trung vào nội dung cụ Viết gì
 

vanphucoto

Xe đạp
Biển số
OF-294411
Ngày cấp bằng
1/10/13
Số km
43
Động cơ
314,360 Mã lực
noi chung là của bền tại người ,
 

lx3079

Xe tăng
Biển số
OF-340256
Ngày cấp bằng
27/10/14
Số km
1,597
Động cơ
290,810 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mình đã trải qua nhiều đời xe và ở thời kỳ nào chiếc xe của mình cũng có hình thức và khả năng vận hành ấn tượng. Hy vọng bạn có thể tìm thấy điều gì đó thú vị trong số các việc mình làm dưới đây.

Phần 1

Hình ảnh: Vệ sinh buồng máy bằng khí CO2; Chỉnh độ chụm bánh xe mình làm tại Hà Nội.



- Luôn đi đúng luật, không để bị khoá bánh hay cẩu về đồn. CSGT không có "thói quen" giữ xe cho thượng đế.

- Luôn chọn chỗ đỗ xe tốt nhất có thể. Trời mưa tránh chỗ cây đổ, trời nắng chọn chỗ mát, Chọn khu vực có xe tương đồng...

- Hạn chế tối đa cho người lạ mượn xe, không để mấy đứa trẻ con lái xe.

- Trong từ điển khi lái xe không có từ "liều lĩnh". Trong mọi trường hợp có thể quyết định dừng chuyến đi, quay đầu trở về.

- Không đi (hạn chế) vào 1 con đường hay ngõ quá nhỏ, đông đúc và chưa biết trước. Cái giá phải trả khi "đâm đầu vào" là... "không biết trước" được!

- Trời tối không đi (hạn chế) vào đường lạ, cảnh tỉnh bản thân về các nguy cơ.

- Không đi (hạn chế) vào vũng nước sâu, đường đất lở, công trường...

- Không bao giờ tạt đầu xe máy, oto khác khi rẽ, quay đầu. Thấy họ trong gương thì nhường họ đi trước.

- Tốc độ tối đa ngay cả trên đường cao tốc là 100 km/h. Xe (và cả người) hoạt động tốt ở tốc độ 90-100km/h! Thực ra khi test xe có lúc mình chạy đến 175km/h nhưng là khi đường vắng.

- Oto không đủ khả năng thì không đi phượt vùng cao. Nói chung không đi phượt xa vì còn yếu tố thời tiết, sức khoẻ bản thân thất thường chưa biết trước.

- Rửa xe, hút bụi mỗi tuần 1-2 lần. Khi buồng máy bẩn, vệ sinh bằng khí CO2 (ở nhiệt độ âm 30 độ C), 500k/lần.

- Rửa xe ngay trong ngày khi đi qua đường có bê tông trộn bắn lên, nhựa đường... Không để chúng gắn chặt vào xe.

- Có 1 chiếc chổi lông gà để phủi bụi nhẹ mỗi ngày, trông xe luôn bóng bảy và tăng tuổi thọ của xe. Khi bạn vừa đi đường bụi nhiều về, nếu sau đó có mưa thì đất cát sẽ chui vào khe cửa, doăng cao su... 40k/chiếc.

- Trẻ con lên xe ngồi nghiêm túc, không đứng lên, kéo gương, bấm phím, tuyệt đối không ăn uống vương vãi trên xe.

- Trên xe có túi hút mùi, nước hoa, vài chiếc khăn bông mềm.

- Dùng bạt che nắng, mưa khi nào có thể (nhất là xe để ngoài trời và dự đoán đêm trời có mưa). 500k/bộ.


- Trong xe có tấm che nắng. Xe không có sẵn rèm che nắng thì có thể lắp thêm rèm kéo lên, cuộn xuống (200k/cái).

- Hạn chế các hình thức độ xe, thay đổi kết cấu xe, đấu lại điện, âm thanh... Đẳng cấp cao nhất của độ xe là... xe zin!

- Thay lốp, dầu máy, nước mát theo đề nghị của hãng.

- Luôn lắng nghe những tiếng kêu lạ phát ra từ xe và tìm cách xử lý. Nó có thể từ gầm, giảm xóc, cốp, cửa...


- Thỉnh thoảng mở nắp capo xem nhiệt độ và mùi của buồng máy có bất thường không.

- Cân bằng động bánh xe và chỉnh "độ chụm" khi cần. Đây là việc cần thiết nhưng nhiều người chưa từng biết.

- Tự tập những thói quen khi lên xe trước khi nổ máy kiểm tra các đèn báo hiệu, thả phanh tay... Các thói quen khi đỗ xe, khoá cửa, nhìn xung quanh.

- Khi đỗ xe cố gắng quan sát trước toàn bộ vùng đỗ xe, có "kịch bản" cho việc đỗ.

- Khi lên xe nhìn trước sau, gầm xe xem có chó mèo, trẻ con... ở gần không.

- Khi gặp đường đông, đồ đạc, xe máy... xếp chật đường, luôn có tinh thần nhảy xuống dẹp đường, xếp lại đồ, không đi cố...

- Kinh nghiệm cuối: Xây dựng tình yêu chung thuỷ với "em xe", nếu không yêu thì bán. Bạn chỉ có thể chăm tốt nếu yêu thích nó.



Phần 2

Sau khi viết phần 1, nhiều bác đã hiểu sai việc mình chăm xe theo cách trau chuốt, vuốt ve... Sự thật thì trước mình là dân offroad, cực kỳ hay phá xe, cũng vì vậy mà rút ra nhiều nguyên tắc cho bản thân. Dưới đây là phần 2 của mình, những việc mình đã phá xe ở thời cách đây nhiều năm.



- Để quên xe trên sảnh chung cư trong một đêm mưa bão, hỏng hệ thống điện xe Merc.

- Bị quẹt toàn bộ sườn phải vào các cọc rào đỏ cao khoảng 50cm trên vỉa hè khu chung cư do lùi khi trời tối.

- 2 bên đuôi và đầu bên phụ của xe bán tải mình thường xuyên bị xước do quệt vào tường, hồi đấy mỗi năm tuốt lại sơn 2 lần. Vì thời gian đầu chưa quen với chiều dài và sự cồng kềnh của xe.

- Nhân viên đi xe về quê do đi cố đường đất, xe lún một nửa xuống ao. Cứu hộ, làm lại sàn, máy hết 3 chục.

- Quên thả phanh tay cứ thế đi, hỏng phanh tay và đĩa sau, thay mất 4 triệu.

- Bất cẩn làm rơi chìa khoá từ của Merc, đánh lại hết 8 triệu.

- Quên kéo kính, bị mất chiếc Tag Heuer để bên trong.

- Gạt nước khi xe khô có cát bụi, bị xước toàn bộ kính.

- Hỏng giảm sóc sau do leo lên vỉa hè, để lâu hỏng luôn mâm đỡ giảm sóc, xe Merc.

- Đi rất nhanh trên cao tốc Pháp Vân (đến trên 150km/h), sập vào ổ đường lún, bị bắn tốc độ khi về tới Cao Bồ.

- Bạn mượn xe đi bị đâm vào xe khác rơi mất cả Ba-đờ-sốc, hôm sau quay lại chuộc được của người dân.

- Chậm đổ nước làm mát quá lâu, máy dừng, gọi cứu hộ.

- Cả 4 lốp bị vẹt do không chỉnh độ chụm.

- Cho trẻ con ăn uống trên xe, xe lúc nào cũng có mùi kinh khủng.

- Lâu không rửa xe, bê tông bám đầy bánh và gầm.

- Tránh người đi xe máy húc phải bếp lò trên đường.




Và nhiều chuyện khác chưa nhớ ra hết. Những chuyện kể trên biết đâu giúp ích cho bác nào đọc được!

Các em đã qua tay mình phá nói trên gồm có: Pride CD5, Captiva, BT-50, C200, X5

Ai cũng có thời làm sai, để rồi sau ta làm đúng. Chăm sóc xe cũng vậy, không bao giờ là quá muộn khi bạn quyết định yêu xe từ hôm nay dù trước đây bạn có phá đến thế nào!

Xe là tài sản không nhỏ, ta có được bằng nhiều năm tháng cống hiến và làm việc, là mồ hôi nước mắt của mình, sao phải "khinh nó", "phá nó"? Kỷ vật đó của mình, nên tồn tại mãi, giữ mãi mới đúng, phải không các bác?

Ai ơi nhớ lấy câu này
Yêu xe không phải suốt ngày giữ thôi
Đơn giản là cái thú vui
Để bao người phải bùi ngùi xuýt xoa!
Tôi đã "giữ xe" như thế nào?
Tks cụ chủ đã chia sẻ.
 

duongtm

Xe tăng
Biển số
OF-3464
Ngày cấp bằng
22/2/07
Số km
1,985
Động cơ
574,500 Mã lực
Các thánh ngồi sắp hàng dọc ngay ngắn để em dâng 1 lạy. Thớt "Tôi đã giữ xe như thế nào?" toàn vào còm mẫu :))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top